Tài liệu Bài giảng Kinh tế lượng - Giới thiệu nội dung môn học - Phạm Văn Minh: 1KINH TẾ LƯỢNG
23/11/2015
KINH TẾ LƯỢNG
(Econometrics)
Giảng Viên: Th.S Phạm Văn Minh
Văn phòng: GV (tầng M), 103 – CS1 (NVT)
Giờ tiếp sinh viên: Thứ 4, từ 13h-15h
Email: minh.phamvan@hoasen.edu.vn
minhphamvan2008@gmail.com
Web1:
Web2:
Web3:
3NỘI DUNG MÔN HỌC
(1) Quy cách môn học
(2) Liên hệ với môn học khác
(3) Tóm tắt nội dung môn học
(4) Mục tiêu môn học
(5) Yêu cầu của môn học
(6) Kết quả đạt được của môn học
(7) Phương thức tiến hành môn học
(8) Đánh giá kết quả học tập môn học
(9) Tài liệu học tập và tham khảo
(10) Trao đổi
43/11/2015
1. Quy cách môn học
Tên môn học: Kinh tế lượng
Mã số môn học: QT 306DV01
Môn học trước: Lý thuyết xác suất và thống kê
Số tín chỉ: 3
Tổng số tiết: 45 tiết
Số tiết tự học: 120 tiết
53/11/2015
2. Liên hệ với môn học khác
Sinh viên cần trang bị kiến thức tổng
hợp từ các môn học:
Toán trong kinh doanh,
Lý thuyết xác suất và thống kê,
Kinh tế vi mô,
Kinh tế vĩ mô.
Môn...
18 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế lượng - Giới thiệu nội dung môn học - Phạm Văn Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KINH TẾ LƯỢNG
23/11/2015
KINH TẾ LƯỢNG
(Econometrics)
Giảng Viên: Th.S Phạm Văn Minh
Văn phòng: GV (tầng M), 103 – CS1 (NVT)
Giờ tiếp sinh viên: Thứ 4, từ 13h-15h
Email: minh.phamvan@hoasen.edu.vn
minhphamvan2008@gmail.com
Web1:
Web2:
Web3:
3NỘI DUNG MÔN HỌC
(1) Quy cách môn học
(2) Liên hệ với môn học khác
(3) Tóm tắt nội dung môn học
(4) Mục tiêu môn học
(5) Yêu cầu của môn học
(6) Kết quả đạt được của môn học
(7) Phương thức tiến hành môn học
(8) Đánh giá kết quả học tập môn học
(9) Tài liệu học tập và tham khảo
(10) Trao đổi
43/11/2015
1. Quy cách môn học
Tên môn học: Kinh tế lượng
Mã số môn học: QT 306DV01
Môn học trước: Lý thuyết xác suất và thống kê
Số tín chỉ: 3
Tổng số tiết: 45 tiết
Số tiết tự học: 120 tiết
53/11/2015
2. Liên hệ với môn học khác
Sinh viên cần trang bị kiến thức tổng
hợp từ các môn học:
Toán trong kinh doanh,
Lý thuyết xác suất và thống kê,
Kinh tế vi mô,
Kinh tế vĩ mô.
Môn tiên quyết: Lý thuyết xác suất và
thống kê.
63/11/2015
3. Tóm tắt nội dung
Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến
thức cơ bản về phương pháp lượng hóa/đo
lường một mô hình kinh tế.
Giới thiệu một số kỹ thuật cơ bản trong kinh
tế lượng cho nghiên cứu và phân tích kinh
tế.
Những kỹ thuật này sẽ được minh họa cụ thể
nhờ phần mềm thống kê EViews 6.0. Phần mềm
này sẽ được giới thiệu thông qua các ví dụ trong
các buổi học hàng tuần.
73/11/2015
4. Mục tiêu của môn học
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức sau:
Mô hình hồi qui tuyến tính và phi tuyến
Mô hình hồi qui có biến giả
Hiểu được ý nghĩa của hệ số hồi qui
Biết tiến hành ước lượng, kiểm định
Phát hiện mô hình không thỏa mãn các giả
thiết và những sai lầm có thể mắc phải khi
chọn mô hình
Sử dụng ít nhất một phần mềm kinh tế lượng
Trang bị kiến thức để dự báo kinh tế
85. Yêu cầu của môn học
Trước khi đến lớp, SV cần đọc trước bài giảng
và tài liệu. Trong môn học này, SV cần hoàn
thành tất cả các bài tập về nhà được giao (1
bài/2 tuần), một đề án môn học và một bài
thi cuối kỳ.
Học viên được khuyến khích học tập theo nhóm
để cùng nhau thảo luận về bài giảng, bài tập,
Tuy nhiên, chính bản thân mỗi học viên
phải tự mình hoàn thành các bài tập cá nhân.
93/11/2015
6. Kết quả đạt được của môn học
Sau khi học xong môn này, người học sẽ
có khả năng:
1. Lượng hóa được một vấn đề kinh tế bằng
cách xây dựng mô hình.
2. Biết sử dụng cơ bản phần mềm Eviews 6.0
và Excel trong phân tích kinh tế lượng.
3. Có kiến thức nền tảng về vấn đề dự báo
và ra quyết định.
103/11/2015
5. Phương thức tiến hành môn học
Môn học gồm 45 tiết lý thuyết (và bài tập) trên
lớp, chủ yếu GV giới thiệu những nội dung cơ
bản nhất của môn học.
GV giới thiệu phần mềm Eviews 6.0 qua các
buổi học trên lớp, SV tự thực hành ở nhà.
Sinh viên sẽ đuợc phân nhóm để làm đề án
môn học.
113/11/2015
6. Đánh giá kết quả học tập
[1] Bài tập về nhà: 20% [theo yêu cầu GV]
2 bài tập cá nhân, lấy điểm trung bình.
Thời gian: tuần 2 đến tuần 12.
Sinh viên đóng góp tích cực sẽ được cọng điểm.
[2] Đề án môn học: 30% [tuần 5-13]
Nhóm 5-8 SV làm báo cáo về một vấn đề tâm đắc.
Lộ trình & Yêu cầu cụ thể ở slide kế tiếp.
[3] Kiểm tra cuối kỳ: 50% [theo lịch PĐT]
Thời gian: 90 phút; Tự luận.
Nội dung: toàn bộ nội dung môn học.
123/11/2015
[2] Đề án môn học: 30%
Thành viên nhóm: 5-7 sinh viên
Thực hiện đề tài về Kinh tế lượng
(Tài liệu HD thực hiện sẽ được cung cấp qua web)
Các mốc thời gian cần lưu ý:
Tuần 3-5: thống nhất yêu cầu chung
Tuần 5: Nộp đề cương sơ bộ (1 trang A4).
Tuần 9: Nộp báo cáo sơ bộ trên 3 trang A4.
Tuần 13: Nộp báo cáo cuối cùng trên 15 trang A4.
6. Đánh giá kết quả học tập (tt)
133/11/2015
6. Đánh giá kết quả học tập (tt)
Đề án môn học (tt):
Gợi ý phần nội dung bài viết:
Dựa vào các lý thuyết kinh tế (xã hội) để thiết
lập/xây dựng bài toán – mô hình kinh tế lượng.
Thu thập và xử lý số liệu thống kê (sơ cấp, thứ cấp).
Phân tích kết quả (kiểm định các tham số và mô
hình KTL, ), kết luận.
Nhận xét của nhóm thực hiện, rút ra bài học (tính
ứng dụng của đề tài, )
(SV sẽ được cung cấp một số bài tham khảo)
143/11/2015
7. Tài liệu tham khảo
Tài liệu học chính:
Hoàng Ngọc Nhậm & ctg (2009). Giáo trình Kinh
Tế Lượng, Đại học Kinh tế TP. HCM.
Nguyễn Thị Ngọc Thanh & ctg (2009). Bài tập
Kinh Tế Lượng, Đại học Kinh tế TP. HCM.
Tài liệu tham khảo chính:
Damodar N. Gujarati (1995). Basic Econometrics,
McGraw-Hill International, 3rd edition. (Ấn bản lần
3 của sách này có phiên bản tiếng Việt rất hay do
CT Giảng dạy Kinh tế Fulbright biên dịch).
153/11/2015
7. Tài liệu tham khảo
Các tài liệu tham khảo tiếng Anh:
Griffiths, W.E, Hill, C. R. and Judge G. G (1993).
Learning and Practicing Econometrics. John
Willeys & Sons.
Salvatore, Dominick and Reagle Derrick (2002).
Statistics and Econometrics. McGraw-Hill.
Dougherty, Christopher (2002). Introduction to
Econometrics. Oxford University Press.
[Giảng viên sẽ cung cấp theo yêu cầu của sinh viên
một số sách tham khảo tiếng Anh.]
163/11/2015
7. Tài liệu tham khảo
Các tài liệu tham khảo tiếng Việt khác:
Nguyễn Quang Dong (2008). Bài giảng Kinh tế
lượng. NXB Giao Thông Vận Tải.
Nguyễn Cao Văn (2009). Kinh tế lượng – Hướng
dẫn trả lời Lý thuyết và giải bài tập. NXB Tài
Chính.
Nguyễn Quang Dong (2007). Kinh tế lượng –
Chương trình nâng cao. NXB Khoa học và Kỹ
thuật.
173/11/2015
7. Tài liệu tham khảo
(240P, 31K)(332P, 52K)
183/11/2015
7. Tài liệu tham khảo
(172P, 40K)(480P, 60K)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_luong_t1_a_gioi_thieu_noi_dung_mon_hoc_2694_1985295.pdf