Bài giảng Kinh tế học quản lý - Chương 4: Lựa chọn trong điều kiện rủi ro và bất định

Tài liệu Bài giảng Kinh tế học quản lý - Chương 4: Lựa chọn trong điều kiện rủi ro và bất định: 8/9/2017 1 KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ (Managerial Economics) Bộ môn Kinh tế vi mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Chương 4 Lựa chọn trong điều kiện rủi ro và bất định 28/9/2017 Nội dung chương 4  4.1. Phân biệt rủi ro và bất định  4.2. Đo lường rủi ro bằng phân bố xác suất  4.3. Ra quyết định trong điều kiện rủi ro  4.4. Ra quyết định trong điều kiện bất định  4.5 Các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro 38/9/2017 4.1. Phân biệt rủi ro và bất định  Ví dụ 1: Sử dụng số tiền tiết kiệm như thế nào?  Lựa chọn 1: Gửi ngân hàng  Lựa chọn 2: Đầu tư vào chứng khoán 48/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG Phân tích tình huống  Ví dụ 2: Lựa chọn nghề nghiệp  Làm việc ở công ty lớn có lịch sử lâu đời  Làm ở công ty nhỏ, mới thành lập 4.1.1. Khái niệm của rủi ro và bất định  Khái niệm rủi ro: là một tình huống trong đó một quyết định có thể có nhiều hơn một kết quả và người ra quyết định biết tất cả các kết quả và xác suất xảy ra kết quả đó  Khái niệm bất định: là t...

pdf13 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế học quản lý - Chương 4: Lựa chọn trong điều kiện rủi ro và bất định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/9/2017 1 KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ (Managerial Economics) Bộ môn Kinh tế vi mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Chương 4 Lựa chọn trong điều kiện rủi ro và bất định 28/9/2017 Nội dung chương 4  4.1. Phân biệt rủi ro và bất định  4.2. Đo lường rủi ro bằng phân bố xác suất  4.3. Ra quyết định trong điều kiện rủi ro  4.4. Ra quyết định trong điều kiện bất định  4.5 Các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro 38/9/2017 4.1. Phân biệt rủi ro và bất định  Ví dụ 1: Sử dụng số tiền tiết kiệm như thế nào?  Lựa chọn 1: Gửi ngân hàng  Lựa chọn 2: Đầu tư vào chứng khoán 48/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG Phân tích tình huống  Ví dụ 2: Lựa chọn nghề nghiệp  Làm việc ở công ty lớn có lịch sử lâu đời  Làm ở công ty nhỏ, mới thành lập 4.1.1. Khái niệm của rủi ro và bất định  Khái niệm rủi ro: là một tình huống trong đó một quyết định có thể có nhiều hơn một kết quả và người ra quyết định biết tất cả các kết quả và xác suất xảy ra kết quả đó  Khái niệm bất định: là tình huống trong đó một quyết định có thể có nhiều hơn một kết quả nhưng người ra quyết định không lường hết các kết quả và xác suất xảy ra kết quả đó 58/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 4.1.2. Phân biệt rủi ro và bất định Tiêu chí Rủi ro Bất định Khái niệm Khái niệm rủi ro Khái niệm bất định: Số lượng kết cục Biết trước Không lường trước Xác suất xảy ra của các kết cục Biết trước Không lường trước Độ khó của quyết định Khó nhưng vẫn kiểm soát được Khó và đôi khi không kiểm soát được Thông tin Có đủ thông tin Thiếu thông tin 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 6 DHTM_TMU 8/9/2017 2 4.2. Đo lường rủi ro bằng phân bố xác suất  Xác suất: là khả năng một kết cục có thể xảy ra  Xác suất khách quan:  Xác suất chủ quan: 78/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 15-8 4.2.1. Phân bố sác xuất 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 4.2.2. Xác suất và giá trị kỳ vọng  Giá trị kỳ vọng:  Là trung bình gia quyền của tất cả các kết cục có thể xảy ra, với xác suất của mỗi kết cục được coi như gia quyền tương ứng  Giá trị kỳ vọng đo lường xu thế trung tâm – trung bình – của các kết cục 9 i n i i pxXE    1 )( 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 4.2.3 Độ phân tán của phân bố xác suất- Phương sai và độ lệch chuẩn  Phương sai đo lường mức độ phân tán của các giá trị của các kết cục so với giá trị trung bình của nó  Phương sai là trung bình của bình phương các sai lệch so với giá trị kỳ vọng của các giá trị gắn với mỗi kết cục.  Công thức:  Phương sai phản ánh mức độ rủi ro của một quyết định kinh tế 10 n x i i i p ( X E( X ))    2 2 1 Variance(X) 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG Phương sai và độ lệch chuẩn  Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai  Độ lệch chuẩn cũng phản ánh mức độ rủi ro của các quyết định  Độ lệch chuẩn càng lớn thì tính rủi ro của quyết định đó càng lớn 118/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG Hệ số biến thiên  Đo lường mức độ rủi ro tương đối  Bằng tỷ lệ giữa độ lệch chuẩn và giá trị kỳ vọng 12 E( X )     Standard deviation Expected value 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG DHTM_TMU 8/9/2017 3 Thái độ đối với rủi ro  Thái độ đối với rủi ro được xác định thông qua lợi ích cận biên của thu nhập  Lợi ích kỳ vọng: tổng lợi ích thu được từ các kết cục có thể có  Các thái đội đối với rủi ro:  Ghét rủi ro  Trung lập với rủi ro  Ưa thích rủi ro 138/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG Ghét rủi ro  Khái niệm ghét rủi ro  Đặc điểm của nhà quản lý ghét rủi ro  Đa phần con người đều ghét rủi ro  Thường mua bảo hiểm để đề phòng cho các rủi ro 148/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG Ghét rủi ro 158/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG Trung lập với rủi ro  Khái niệm trung lập với rủi ro  Đặc điểm người quản lý trung lập với rủi ro  Ví dụ về sự trung lập với rủi ro 168/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG Trung lập với rủi ro 178/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG Thích rủi ro  Khái niệm thích rủi ro  Đặc điểm của nhà quản lý thích rủi ro  Ví dụ về các quyết định của nhà quản lý thích rủi ro 188/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG DHTM_TMU 8/9/2017 4 Thích rủi ro 198/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG  Dựa theo ba nguyên tắc:  Nguyên tắc giá trị kỳ vọng  Chọn phương án có giá trị kỳ vọng cao nhất  Phân tích phương sai – giá trị trung bình  Chọn phương án có giá trị trung bình lớn nhất và phương sai nhỏ nhất  Phân tích hệ số biến thiên  Chọn phương án có hệ số biến thiên nhỏ nhất 20 4.3 Ra quyết định trong điều kiện rủi ro 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 15-21 Giá trị kỳ vọng  Giá trị kỳ vọng kí hiệu là E(X): n i i i E( X ) p X     1 Expected value of X 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG Trong đó: Xi là quyết định thứ i Pi là sác xuất xảy ra quyết định thứ I n là tổng số các quyết định có thể xảy ra 15-22 Hai phân bố có cùng giá trị kỳ vọng nhưng khác nhau về variance 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 15-23 Độ lệch tiêu chuẩn  Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai Độ lệch chuẩn càng cao thì mức độ rủi ro càng cao x  Variance(X) 8/9/2017 15-24 Phân bố sác xuất với các phương sai khác nhau 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG DHTM_TMU 8/9/2017 5 15-25 Hệ số biến thiên  Khi giá trị kì vọng của các kết cục khác nhau đáng kể, nhà quản lý nên đo lường mức độ rủi ro của một quyết định tương ứng với giá trị kì vọng bằng cách sử dụng hệ số biến thiên  Đo lường mức độ rủi ro tương đối E( X )     Standard deviation Expected value 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG Quy tắc giá trị kỳ vọng  Chọn quyết định có giá trị kỳ vọng cao nhất  Quy tắc giá trị kì vọng rất dễ áp dụng  Chỉ sử dụng một đặc trưng của phân bố xác suất (giá trị trung bình)  Khi nào không nên và không thể áp dụng quy tắc giá trị kì vọng 26 Phân tích phương sai - giá trị trung bình  Phương pháp ra quyết định có sử dụng cả giá trị trung bình và phương sai để ra quyết định  Nếu quyết định A có giá trị kì vọng lớn hơn và phương sai thấp hơn quyết định B  Nếu cả hai quyết định A và B có cùng phương sai (hoặc cùng độ lệch chuẩn)  Nếu cả hai quyết định A và B có cùng giá trị kì vọng, 27 Phân tích hệ số biến thiên  Quy tắc ra quyết định: quyết định được chọn là quyết định có hệ số biến thiên nhỏ nhất 28 Phân bố xác suất cho lợi nhuận theo tuần tại ba vị trí nhà hàng ăn 29 E(X) = 3,500 A = 1,025  = 0.29 E(X) = 3,750 B = 1,545  = 0.41 E(X) = 3,500 C = 2,062  = 0.59 Quy tắc nào tốt nhất  Khi một quyết định được ra có tính lặp lại, với xác suất giống nhau mỗi lần  quy tắc giá trị kì vọng là quy tắc đáng tin cậy nhất đem lại tối đa hoá lợi nhuận (kỳ vọng) 30 DHTM_TMU 8/9/2017 6 Lý thuyết lợi ích kỳ vọng  Các quyết định quản lý đưa ra phụ thuộc vào sự sẵn lòng chấp nhận rủi ro  Lý thuyết lợi ích kỳ vọng cho phép xem xét thái độ của nhà quản lý đối với rủi ro 31 Lý thuyết lợi ích kỳ vọng  Nhà quản lý đưa ra quyết định rủi ro theo cách tối đa hóa lợi ích kỳ vọng của các kết cục về lợi nhuận  Hàm lợi ích về lợi nhuận đưa ra một chỉ số để đo lường mức lợi ích có được khi đạt được mức lợi nhuận nào đó 32 n nE [U( )] p U( ) p U( ) ... p U( )      1 1 2 2 Thái độ của nhà quản lý đối với rủi ro  Được xác định bằng lợi ích cận biên của lợi nhuận:  Lợi ích cận biên của lợi nhuận:  Lợi ích cận biên của lợi nhuận là độ dốc của đường tổng lợi ích 33 MU U( )  profit  Ghét rủi ro:  Thuật ngữ mô tả người ra quyết định lựa chọn quyết định mang tính ít rủi ro trong hai quyết đinh khi chúng có cùng giá trị kỳ vọng  Thích rủi ro:  Thuật ngữ mô tả người ra quyết định lựa chọn quyết định mang tính rủi ro cao hơn trong hai quyết đinh khi chúng có cùng giá trị kỳ vọng  Trung lập với rủi ro:  Thuật ngữ mô tả người ra quyết định lờ đi các rủi ro trong khi ra quyết định và chỉ cân nhắc giá trị kỳ vọng của các quyết định 34 Thái độ của nhà quản lý đối với rủi ro  Có liên quan đến lợi ích cận biên của lợi nhuận  Lợi ích cận biên của lợi nhuận giảm: Ghét rủi ro  Lợi ích cận biên của lợi nhuận tăng: Thích rủi ro  Lợi ích cận biên của lợi nhuận không đổi: Trung lập với rủi ro 35 Thái độ của nhà quản lý đối với rủi ro 36 Thái độ của nhà quản lý đối với rủi ro DHTM_TMU 8/9/2017 7 37 Thái độ của nhà quản lý đối với rủi ro 38 Thái độ của nhà quản lý đối với rủi ro Hàm lợi ích về lợi nhuận của nhà quản lý 39 Lợi ích kỳ vọng của lợi nhuận  Theo lý thuyết lợi ích kỳ vọng, các quyết định được đưa ra nhằm tối đa hóa lợi ích kỳ vọng của lợi nhuận của nhà quản lý  Các quyết định được đưa ra bằng cách tối đa hoá lợi ích kỳ vọng của lợi nhuận phản ánh thái độ chấp nhận rủi ro của nhà quản lý 40 4.4. Ra quyết định trong điều kiện bất định  Khoa học ra quyết định có rất ít hướng dẫn cho các nhà quản lý ra quyết định khi họ không biết gì về khả năng xảy ra của nhiều tình huống trong tự nhiên  Có bốn quy tắc ra quyết định đơn giản có thể giúp các nhà quản lý ra quyết định trong điều kiện bất định 41  Tiêu chí cực đại tối đa (maximax):  nhà quản lý xác định cho mỗi quyết định kết cục tốt nhất có thể xảy ra và sau đó lựa chọn quyết định có kết cục tốt nhất  Tiêu chí cực đại tối thiểu (maximin):  nhà quản lý xác định kết cục xấu nhất cho mỗi quyết định và đưa ra quyết định gắn với kết cục xấu nhất có giá trị cao nhất 42 4.4. Ra quyết định trong điều kiện bất định DHTM_TMU 8/9/2017 8 Ví dụ minh họa 43 Các quyết định Bản chất tự nhiên (triệu USD) Phục hồi Đình đốn Suy thoái Mở rộng công suất 20% 5 -1 -3,0 Duy trì công suất hiện tại 3 2 0,5 Giảm công suất đi 20% 2 1 0,75  Tiêu chí hối tiếc tối thiểu hóa cực đại:  Khái niệm hối tiếc  Sự hối tiếc tiềm năng  Quy tắc hối tiếc tối thiểu hoá cực đại 44 4.4. Ra quyết định trong điều kiện bất định Ví dụ minh họa 45 Các quyết định Bản chất/trạng thái tự nhiên (triệu USD) Phục hồi Đình đốn Suy thoái Tăng công suất lên 20% 0 3 3,75 Duy trì công suất cũ 2 0 0,25 Giảm công suất đi 20% 3 1 0 Ma trận hối tiếc tiềm năng  Tiêu chí xác suất cân bằng:  Hướng dẫn cho quá trình ra quyết định trong đó nhà quản lý giả định mỗi bản chất tự nhiên có khả năng xảy ra như nhau, nhà quản lý tính toán kết cục trung bình cho mỗi bản chất tự nhiên có khả năng xảy ra như nhau và chọn quyết định có kết cục trung bình cao nhất. 46 4.4. Ra quyết định trong điều kiện bất định Lựa chọn ưu tiên trong điều kiện bất định  Chơi sổ xố  Sác xuất thắng 90$ và không thắng đều bằng ½  U($90) = 12, U($0) = 2.  Lợi ích kì vọng là: 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 47 EU U($90) U($0)         1 2 1 2 1 2 12 1 2 2 7.  Giá trị tiền kỳ vọng là: EM $90 $0     1 2 1 2 45$ . Lựa chọn ưu tiên 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 48 DHTM_TMU 8/9/2017 9 Lựa chọn trong điều kiện bất định  EU = 7 and EM = $45.  U($45) > 7  ghét rủi ro.  U($45) < 7  thích rủi ro.  U($45) = 7  trung lập rủi ro. 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 49 Lựa chọn trong điều kiện bất định Wealth$0 $90 2 12 $45 EU=7 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 50 Lựa chọn trong điều kiện bất định Wealth$0 $90 12 U($45) U($45) > EU  risk-aversion. 2 EU=7 $45 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 51 Lựa chọn trong điều kiện bất định Wealth$0 $90 12 U($45) U($45) > EU  risk-aversion. 2 EU=7 $45 MU declines as wealth rises. 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 52 Lựa chọn trong điều kiện bất định Wealth$0 $90 12 2 EU=7 $45 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 53 Lựa chọn trong điều kiện bất định Wealth$0 $90 12 U($45) < EU  risk-loving. 2 EU=7 $45 U($45) 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 54 DHTM_TMU 8/9/2017 10 Lựa chọn trong điều kiện bất định Wealth$0 $90 12 U($45) < EU  risk-loving. 2 EU=7 $45 MU rises as wealth rises. U($45) 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 55 Lựa chọn trong điều kiện bất định Wealth$0 $90 12 2 EU=7 $45 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 56 Lựa chọn trong điều kiện bất định Wealth$0 $90 12 U($45) = EU  risk-neutrality. 2 U($45)= EU=7 $45 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 57 Lựa chọn trong điều kiện bất định Wealth$0 $90 12 U($45) = EU  risk-neutrality. 2 $45 MU constant as wealth rises. U($45)= EU=7 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 58 Giới hạn ngân sách và sự lựa chọn  Nguyên tắc lựa chọn;  Tối đa hoá lợi ích  Tối thiểu hoá chi tiêu 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 59 Cna Ca EU1 EU2 EU3 Indifference curves EU1 < EU2 < EU3 Lựa chọn trong điều kiện bất định 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 60 DHTM_TMU 8/9/2017 11 Lựa chọn trong điều kiện bất định  Tỷ lệ thay thế biên tiêu dùng trên đường bàng quan.  Mức chi tiêu c1 với lợi nhuận. 1 và ngân sách tiêu dùng c2 với lợi nhuận 2 (1 + 2 = 1).  EU = 1U(c1) + 2U(c2).  Với constant EU, dEU = 0. 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 61 Lựa chọn trong điều kiện bất định EU U(c ) U(c )1 2  1 2 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 62 Lựa chọn trong điều kiện bất định EU U(c ) U(c )1 2  1 2 dEU MU(c )dc MU(c )dc1 1 2 2  1 2 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 63 Lựa chọn trong điều kiện bất định EU U(c ) U(c )1 2  1 2 dEU MU(c )dc MU(c )dc1 1 2 2   0 01 2  dEU MU(c )dc MU(c )dc1 1 2 2  1 2 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 64 Lựa chọn trong điều kiện bất định EU U(c ) U(c )1 2  1 2    1 2MU(c )dc MU(c )dc1 1 2 2 dEU MU(c )dc MU(c )dc1 1 2 2  1 2 dEU MU(c )dc MU(c )dc1 1 2 2   0 01 2  8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 65 Lựa chọn trong điều kiện bất định EU U(c ) U(c )1 2  1 2    dc dc MU(c ) MU(c ) 2 1 1 2   1 2 . dEU MU(c )dc MU(c )dc1 1 2 2  1 2 dEU MU(c )dc MU(c )dc1 1 2 2   0 01 2     1 2MU(c )dc MU(c )dc1 1 2 2 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 66 DHTM_TMU 8/9/2017 12 Lựa chọn trong điều kiện bất định Cna Ca EU1 EU2 EU3 Indifference curves EU1 < EU2 < EU3 dc dc MU(c ) MU(c ) na a a na     a na 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 67 Lựa chọn trong điều kiện bất định  Q: Vậy phải lựa chọn như thế nào trong điều kiện bất định?  A: Lựa chọn điểm tiêu dùng tối ưu trên đường bàng quan xa nhất có thể trong giới hạn ngân sách cho phép. 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 68 Đường ngân sách tiêu dùng Cna Ca m The endowment bundle. C m L Cna a        1 1 Where is the most preferred state-contingent consumption plan? slope     1 m L  m L 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 69 Đường ngân sách tiêu dùng Cna Ca m The endowment bundle. Where is the most preferred state-contingent consumption plan?Affordable plans C m L Cna a        1 1 slope     1 m L  m L 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 70 Giới hạn ngân sách tiêu dùng Cna Ca m Where is the most preferred state-contingent consumption plan? More preferred m L  m L 8/9/2017 71 Giới hạn ngân sách tiêu dùng Cna Ca m Most preferred affordable plan m L  m L 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 72 DHTM_TMU 8/9/2017 13 Giới hạn ngân sách tiêu dùng Cna Ca m Most preferred affordable plan m L  m L 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 73 Giới hạn ngân sách tiêu dùng Cna Ca m Most preferred affordable plan MRS = slope of budget constraint m L  m L 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 74 Giới hạn ngân sách tiêu dùng Cna Ca m Most preferred affordable plan MRS = slope of budget constraint; i.e. m L  m L    1  a na MU(c ) MU(c ) a na 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG 75 4.5. Các biện pháp nhằm giảm rủi ro  Đa dạng hóa sản phẩm:  Biện pháp giảm rủi ro bằng cách phân bổ nguồn lực vào các hoạt động khác nhau  Ví dụ 76 Thu nhập từ việc bán thiết bị ($) Thời tiết nóng Thời tiết lạnh Doanh thu từ máy điều hòa Doanh thu từ máy sưởi 30,000 12,000 12,000 30,000 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG Các biện pháp nhằm giảm rủi ro  Đa dạng hóa thông tin  Bảo hiểm:  Mua bảo hiểm đảm bảo được mức thu nhập không đổi bất chấp thiệt hại có xảy ra hay không.  Phí bảo hiểm bằng thiệt hại kỳ vọng  Mức thu nhập chắc chắn này bằng với thu nhập kỳ vọng trong tình huống rủi ro 778/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG Các biện pháp nhằm giảm rủi ro  Ví dụ về bảo hiểm 78 Quyết định bảo hiểm Bảo hiểm Bị mất trộm (p = 0,1) Không bị mất trộm (p = 0,9) Giá trị tài sản kỳ vọng Độ lệch chuẩn Không Có 40,000 49,000 50,000 49,000 49,000 49,000 3000 0 8/9/2017 TS.GVC. PHAN THÊ ́ CÔNG DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-bai_giang_kinh_te_hoc_quan_ly_dh_thuong_mai_4_925_1982890.pdf
Tài liệu liên quan