Tài liệu Bài giảng Kinh tế du lịch: Học phần KINH TẾ DU LỊCH
Số tín chỉ: 3 (36,9)
1
DHTM_TMU
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: Khái quát về kinh tế du lịch
Chương 2: Thị trường du lịch
Chương 3: Cán cân thanh toán trong du lịch
Chương 4: Công ty đa quốc gia trong du lịch
Chương 5: Đầu tư trong du lịch
Chương 6: Hiệu quả kinh tế - xã hội của du lịch
2
DHTM_TMU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Vũ Đức Minh (2009), Kinh tế Du lịch, NXB Thống kê (TLTK chính)
[2]. Nguyễn Văn Đính & Trần T.Minh Hòa (2004) , Kinh tế Du lịch, NXB
LĐ - XH
[3]. Vũ Đức Minh (2008), Tổng quan Du lịch, NXB Thống kê
[4]. Lundberg D.E. (1995), Tourism economics, New York: Jonh Wiley and
Sons
[5]. Mike Stabler, M.Thea Sinclair, Andreas Papatheodorou (2010), The
economics of tourism: Environment, markets and impacts, Routledge
New York
[6]. Nguyễn Hồng Giáp, Kinh tế du lịch, NXB Trẻ, 2002.
[7]. Tạp chí Du lịch Việt Nam &
3
DHTM_TMU
1.1. Những vấn đề chung về ngành du lịch
1.2. Vai trò của du lịch trong nền kinh tế ...
97 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kinh tế du lịch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học phần KINH TẾ DU LỊCH
Số tín chỉ: 3 (36,9)
1
DHTM_TMU
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: Khái quát về kinh tế du lịch
Chương 2: Thị trường du lịch
Chương 3: Cán cân thanh toán trong du lịch
Chương 4: Công ty đa quốc gia trong du lịch
Chương 5: Đầu tư trong du lịch
Chương 6: Hiệu quả kinh tế - xã hội của du lịch
2
DHTM_TMU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Vũ Đức Minh (2009), Kinh tế Du lịch, NXB Thống kê (TLTK chính)
[2]. Nguyễn Văn Đính & Trần T.Minh Hòa (2004) , Kinh tế Du lịch, NXB
LĐ - XH
[3]. Vũ Đức Minh (2008), Tổng quan Du lịch, NXB Thống kê
[4]. Lundberg D.E. (1995), Tourism economics, New York: Jonh Wiley and
Sons
[5]. Mike Stabler, M.Thea Sinclair, Andreas Papatheodorou (2010), The
economics of tourism: Environment, markets and impacts, Routledge
New York
[6]. Nguyễn Hồng Giáp, Kinh tế du lịch, NXB Trẻ, 2002.
[7]. Tạp chí Du lịch Việt Nam &
3
DHTM_TMU
1.1. Những vấn đề chung về ngành du lịch
1.2. Vai trò của du lịch trong nền kinh tế quốc dân
1.3. Sự cần thiết và nội dung của kinh tế du lịch
CHƢƠNG 1:
KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ DU LỊCH
4
DHTM_TMU
1.1. Những vấn đề chung về ngành du lịch
1.1.1. Hệ thống du lịch dưới góc độ kinh tế
1.1.2. Đặc điểm và các bộ phận cấu thành của ngành du lịch
5
DHTM_TMU
1.1.1. Hệ thống du lịch dƣới góc độ kinh tế
Cầu (Du khách)
- Lý do, động cơ
- Thu nhập
- Thời gian rỗi
Cung (Điểm đến, sản phẩm)
- Hấp dẫn, CSHT
- Lưu trú, ăn uống, giải trí,
- Y tế, an toàn,
Hành trình
Lĩnh vực môi giới
Marketing
Môi trường kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, pháp lý, công nghệ,
tự nhiên
6
DHTM_TMU
1.1.2. Đặc điểm và các bộ phận cấu thành của hệ thống
du lịch
1.1.2.1 Đặc điểm của ngành du lịch
a. Khái niệm
Du lịch được quan niệm là một ngành cung cấp các loại
hàng hóa và các DV cho KDL trong hành trình và tại điểm đến DL.
Các quan niệm về ngành du lịch:
- Quan niệm của Hội nghị Liên hợp quốc về du lịch (1971)
- Quan niệm của nhà kinh tế Anh Leiper
- Quan niệm của các nhà kinh tế Mỹ McIntosh, Goeldner và
Ritchie
- Quan niệm của các nhà kinh tế Trung Quốc Đổng Ngọc
Minh và Vương Lôi Đình
7
DHTM_T
U
1.1.2.1 Đặc điểm của ngành du lịch (tiếp)
b. Đặc điểm của ngành du lịch
- Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp
- Du lịch là ngành dịch vụ
- Du lịch là ngành kinh tế phát triển nhanh
- Du lịch là ngành kinh doanh có tính thời vụ
- Du lịch là ngành công nghiệp không biên giới
- Các đặc điểm khác
1.1.2. Đặc điểm và các bộ phận cấu thành của hệ thống
du lịch (tiếp)
8
DHTM_TMU
1.1.2.2. Các bộ phận cấu thành của ngành du lịch
- Vận chuyển du lịch
- Lưu trú và ăn uống
- Điểm hấp dẫn và các dịch vụ bổ sung
- Các doanh nghiệp trung gian
1.1.2. Đặc điểm và các bộ phận cấu thành của hệ thống
du lịch (tiếp)
9
DHTM_TMU
1.2. Vai trò của ngành du lịch trong nền KTQD
1.2.1. Vai trò của du lịch trong tổng sản phẩm quốc nội
1.2.2. Vai trò trong thu nhập quốc dân và tạo việc làm
1.2.3. Vai trò và chính sách kinh tế của Chính phủ đối với sự
phát triển du lịch
10
DHTM_TMU
1.2.1. Vai trò của du lịch trong tổng sản phẩm quốc nội
1.2.1.1. Khái niệm tổng sản phẩm quốc nội
1.2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến vai trò trong tổng sản phẩm
quốc nội
1.2.1.3. Đo lường sự đóng góp của du lịch trong tổng sản phẩm
quốc nội
1.2.1.4. Sự tương tác giữa phát triển du lịch và nền kinh tế quốc
dân
11
DHTM_TMU
1.2.1.1 Khái niệm tổng sản phẩm quốc nội
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – gross domestic product)
là tổng giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được
sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ
nhất định – trong 1 năm.
GDP = C + I + X – M
1.2.1. Vai trò của du lịch trong tổng sản phẩm quốc
nội
12
DHTM_TMU
1.2.1. Vai trò của du lịch trong tổng sản phẩm quốc
nội (tiếp)
1.2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến vai trò của GDP
- Nguồn tài nguyên
- Tình trạng khoa học công nghệ
- Sự ổn định về chính trị, xã hội
- Tâm lý xã hội
- Đầu tư
13
DHTM_TMU
1.2.1. Vai trò của du lịch trong tổng sản phẩm quốc
nội (tiếp)
1.2.1.3. Đo lường sự đóng góp của du lịch trong GDP
- PP theo dõi trực tiếp chi tiêu của du khách
- PP theo dõi qua doanh thu của DNDL
- PP điều tra du khách
- PP điều tra hộ gia đình
- PP điều tra qua ngân hàng
14
DHTM_TMU
1.2.1. Vai trò của du lịch trong tổng sản phẩm quốc
nội (tiếp)
1.2.1.4. Sự tương tác giữa phát triển du lịch và nền KTQD
a. Tác động của phát triển du lịch đến nền KTQD
b. Tác động của lạm phát đến phát triển du lịch
15
DHTM_TMU
1.2.2. Vai trò trong thu nhập quốc dân và tạo việc làm
1.2.2.1. Thu nhập quốc dân và phân phối thu nhập quốc dân
1.2.2.2. Sự tác động của du lịch với thu nhập quốc dân và tạo việc
làm
1.2.2.3. Đo lường vai trò của du lịch đối với thu nhập quốc dân và
tạo việc làm
16
DHTM_TMU
1.2.2. Vai trò trong thu nhập quốc dân và tạo việc
làm
1.2.2.1. Thu nhập quốc dân và phân phối thu nhập quốc
dân
a. Khái niệm
b. Cách xác định
c. Các nhân tố ảnh hưởng
d. Phân phối thu nhập quốc dân
17
DHTM_TMU
1.2.2. Vai trò trong thu nhập quốc dân và tạo việc làm
(tiếp)
1.2.2.2. Sự tác động của DL với TNQD
a. Du lịch nội địa
Hiệu quả của phân phối phụ thuộc 4 yếu tố:
- Cơ cấu chi tiêu thu nhập của cá nhân
- Phạm vi địa lý mà khách đi du lịch
- Thu nhập và việc làm ở nơi đến du lịch
- Tỷ lệ quay trở lại của khách du lịch
18
DHTM_TMU
1.2.2.2. Sự tác động của DL với TNQD (tiếp)
b. Du lịch quốc tế nhận khách
- Tăng lượng cầu và lượng tiền tại nước nhận khách
- Tác động định hướng
- Tác động lên giá
- Phát triển thị trường kép
- Những tác động khác
1.2.2. Vai trò trong thu nhập quốc dân và tạo việc làm
(tiếp)
19
DHTM_TMU
20
1.2.2.2. Sự tác động của DL với TNQD (tiếp)
c. Du lịch quốc tế gửi khách
- Phát triển doanh nghiệp du lịch
- Tác động đến phân phối lại thu nhập quốc dân
- Giảm tính thời vụ du lịch
- Tăng thu nhập quốc dân
1.2.2. Vai trò trong thu nhập quốc dân và tạo việc làm
(tiếp) DHTM_TMU
1.2.2. Vai trò trong thu nhập quốc dân và tạo việc
làm (tiếp)
1.2.2.3. Đo lường vai trò của du lịch đối với TNQD
* Bội số nhân (m)
- Nguyên lý của số nhân: là sự lưu thông quay trở lại của một
phần thu nhập, làm tăng tổng thu nhập, tăng việc làm, tăng vốn
cho một khu vực theo một cấp số nhân
- Các loại số nhân:
+ Số nhân về việc làm
+ Số nhân về thu nhập
+ Số nhân về giao dịch
+ Số nhân về vốn 21
DHTM_TMU
1.2.2.3. Đo lường vai trò của du lịch đối với TNQD (tiếp)
* Phân tích đầu vào – đầu ra (IO)
- Bảng cân đối IO biểu thị những tác động của chi tiêu của du
lịch đến nền kinh tế dựa trên cơ sở mối quan hệ qua đi của cung
và cầu, giữa các ngành có liên quan đến nhau
- Yêu cầu:
+ Xác định rõ các ngành hoặc các lĩnh vực liên quan
+ Nhận biết được tổng đầu ra của mỗi ngành và sự phân
chia
+ Nhận biết được tổng đầu vào của mỗi ngành nhận được từ
các ngành khác
1.2.2. Vai trò trong thu nhập quốc dân và tạo việc
làm (tiếp)
22
DHTM_TMU
1.2.3. Vai trò và chính sách kinh tế của Chính phủ với phát
triển du lịch
1.2.3.1. Vai trò quản lý Nhà nước về du lịch
a. Vai trò quản lý kinh tế đối với ngành du lịch
b. Vai trò của Chính phủ đối với ngành du lịch
c. Một số vai trò khác
23
DHTM_TMU
1.2.3. Vai trò và chính sách kinh tế của Chính phủ với phát
triển du lịch (tiếp)
1.2.3.2. Các chính sách kinh tế phát triển du lịch
a. Thuế liên quan đến du lịch
b. Chính phủ chi tiêu cho du lịch
c. Các chính sách phân phối lại
24
DHTM_TMU
CHƢƠNG 2:
THỊ TRƢỜNG DU LỊCH
2.1. Cầu du lịch
2.2. Cung du lịch
2.3. Quan hệ cung cầu và thị trường du lịch
25
DHTM_TMU
2.1. Cầu du lịch
2.1.1. Khái niệm và bản chất cầu du lịch
2.1.2. Đặc điểm cầu du lịch
2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch
2.1.4. Đặc điểm một số loại cầu sản phẩm và dịch vụ du lịch
2.1.5. Dự báo cầu du lịch
26
DHTM_TMU
2.1.1. Khái niệm và bản chất cầu du lịch
a. Khái niệm cầu du lịch
b. Bản chất cầu du lịch
- Cầu du lịch là nhu cầu được thể hiện trên thị trường (hoặc
thông qua thị trường)
- Cầu du lịch vừa mang tính chất cầu đơn lẻ, vừa mang tính
chất cầu tổng hợp
- Cầu du lịch có thể được đo lường
27
DHTM_TMU
2.1.2. Đặc điểm của cầu du lịch
- Cầu du lịch chủ yếu là cầu về dịch vụ
- Cầu du lịch rất đa dạng về chủng loại và chất lượng
- Cầu du lịch dễ bị thay đổi
- Cầu du lịch có tính thời vụ
- Các đặc điểm khác
28
DHTM_TMU
2.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến cầu du lịch
- Nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch cá nhân
+ Giá cả hàng hóa dịch vụ có nhu cầu
+ Giá cả hàng hóa dịch vụ có liên quan
+ Thu nhập của cá nhân
+ Các yếu tố khác
- Nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch xã hội
29
DHTM_TMU
2.1.4. Đặc điểm một số loại cầu dịch vụ và hàng hóa
du lịch
a. Cầu về dịch vụ lưu trú
b. Cầu về sản phẩm ăn uống
c. Cầu về dịch vụ lữ hành
d. Cầu về các dịch vụ khác
30
DHTM_TMU
2.1.5. Dự báo cầu du lịch
a. Sự cần thiết dự báo cầu du lịch
b. Các phương pháp dự báo
- Phương pháp suy luận hợp lý
- Phương pháp định tính
- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp phân tích dãy số theo thời gian
- Phương sử dụng hệ số co giãn cầu
- Mô hình hóa toán kinh tế
31
DHTM_TMU
2.2. Cung du lịch
2.2.1. Khái niệm và bản chất cung du lịch
2.2.2. Đặc điểm cung du lịch
2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung du lịch
2.2.4. Đặc điểm một số loại hình cung du lịch
32
DHTM_TMU
2.2.1. Khái niệm và bản chất cung du lịch
a. Khái niệm cung du lịch
b. Bản chất của cung du lịch
- Cung du lịch là một bộ phận của cung hàng hoá dịch vụ nói
chung trên thị trường và nó được hình thành tổng hợp từ nhiều
yếu tố:
+ Tài nguyên du lịch (sự hấp dẫn)
+ Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật
+ Hàng hoá và dịch vụ
- Cung du lịch vừa là cung tổng hợp, vừa là cung đơn lẻ
- Cung thực tế với quan niệm mở rộng về giá trị
33
DHTM_TMU
2.2.2. Đặc điểm cung du lịch
- Cung dịch vụ là chủ yếu
- Cung mang tính chất cố định
- Cung được chuyên môn hoá theo từng lĩnh vực
- Các đặc điểm khác
34
DHTM_TMU
2.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến cung du lịch
a. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung du lịch vi mô
- Giá của hàng hoá, dịch vụ cung ứng
- Giá của hàng hoá, dịch vụ có liên quan
- Chi phí sản xuất kinh doanh
- Sự kỳ vọng
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung du lịch vĩ mô
- Cạnh tranh trên thị trường
- Tình trạng công nghệ
- Quy hoạch phát triển du lịch
- Các chính sách của Chính phủ
- Các nhân tố khác 35
DHTM_TMU
2.2.4. Đặc điểm một số loại hình cung du lịch
a. Cung dịch vụ vận chuyển hàng không
b. Cung dịch vụ lưu trú khách sạn
c. Cung ứng chương trình du lịch trọn gói
d. Một số loại hình cung khác
36
DHTM_TMU
2.2.4. Đặc điểm một số loại hình cung du lịch
a. Cung dịch vụ vận chuyển hàng không
- Đo lường trong vận chuyển hàng không
- Đặc điểm chi phí của hãng hàng không
- Tăng doanh thu từ cung là cố định trong mỗi chuyến bay
- Phân biệt cung của chuyến bay thuê bao và chuyến bay
thường kỳ
- Cung của hãng hàng không có thể có sự thay đổi (trong dài
hạn)
37
DHTM_TMU
2.2.4. Đặc điểm một số loại hình cung du lịch (tiếp)
b. Cung dịch vụ lưu trú
- Có tính chất phong phú đa dạng
- Mang tính chất cố định
- Chịu ảnh hưởng bởi tính chất thời vụ trong du lịch
- Đặc điểm về cơ cấu chi phí
38
DHTM_TMU
2.2.4. Đặc điểm một số loại hình cung du lịch (tiếp)
c. Cung dịch vụ ăn uống
- Cung ứng dịch vụ ăn uống có phạm vi rộng và đa dạng
- Đặc điểm về chi phí
- Cung sản phẩm ăn uống phục vụ nhu cầu của cả khách
du lịch và dân cư địa phương
- Nhân tố ảnh hưởng
39
DHTM_TMU
2.2.4. Đặc điểm một số loại hình cung du lịch (tiếp)
d. Cung kinh doanh lữ hành
- Dịch vụ vận chuyển hàng không
- Dịch vụ lưu trú
40
DHTM_TMU
2.3. Quan hệ cung cầu và thị trƣờng du lịch
2.3.1. Quan hệ cung cầu du lịch
2.3.2. Thị trường du lịch
41
DHTM_TMU
2.3.1. Quan hệ cung cầu du lịch
a. Thực chất quan hệ cung cầu du lịch
b. Đặc điểm của quan hệ cung cầu
c. Cân đối cung cầu du lịch
42
DHTM_TMU
2.3.2. Đặc điểm thị trƣờng du lịch
a. Khái niệm và phân loại thị trường du lịch
- Khái niệm thị trường du lịch
- Phân loại thị trường du lịch
+ Căn cứ vào lãnh thổ của một quốc gia
+ Căn cứ vào khu vực địa lý
+ Căn cứ vào đặc điểm không gian của cung và cầu
+ Căn cứ khác
43
DHTM_TMU
2.3.3. Đặc điểm thị trƣờng du lịch (tiếp)
b. Đặc điểm thị trường du lịch
- Xuất hiện muộn hơn so với thị trường hàng hoá nói chung
- Được hình thành ở cả nơi du khách xuất phát và nơi đến DL
- Cung và cầu trên thị trường có sự tách biệt về không gian, thời
gian
- Chủ thể tham gia trao đổi trên thị trường du lịch rất đa dạng
- Đối tượng trao đổi của thị trường du lịch chủ yếu là dịch vụ
- Quan hệ thị trường giữa người mua và người bán kéo dài hơn
so với các hàng hoá thông thường
- Thị trường du lịch mang tính thời vụ rõ rệt
44
DHTM_TMU
CHƢƠNG 3:
CÁN CÂN THANH TOÁN TRONG DU LỊCH
3.1. Sự tham gia của du lịch trong cán cân thanh toán và cơ sở của
cán cân thanh toán du lịch
3.2. Xác định các khoản mục chính của cán cân thanh toán trong du
lịch
3.3. Phát triển du lịch và chính sách đối với cán cân thanh toán
trong du lịch
45
DHTM_TMU
3.1. Sự tham gia của du lịch trong cán cân thanh toán và
cơ sở của cán cân thanh toán du lịch
3.1.1. Khái niệm và nội dung cán cân thanh toán
3.1.2. Sự tham gia của du lịch trong cán cân thanh toán
3.1.3. Cơ sở của cán cân thanh toán du lịch
46
DHTM_TMU
a. Khái niệm
b. Nội dung
- Tài khoản hiện tại (tài khoản vãng lai)
- Tài khoản vốn
- Quyết toán
3.1.1. Khái niệm và nội dung cán cân thanh toán trong
du lịch
47
DHTM_TMU
3.1.2. Sự tham gia của du lịch trong cán cân thanh toán
1. Chi tiêu của khách quốc tế
2. Xuất nhập khẩu hàng hoá
3. Vận chuyển
4. Đầu tư
5. Lợi tức đầu tư
6. Tiền lương của nhân công
7. Đào tạo nhân công
8. Quảng cáo và các loại khác
9. Khác
48
DHTM_TMU
3.1.3. Cơ sở của cán cân thanh toán du lịch
- Với thương mại quốc tế
Trong thương mại quốc tế, sử dụng lợi thế sản xuất để giải
thích thặng dư trong sản xuất, có hai quan điểm của hai nhà
kinh tế chính trị nổi tiếng:
+ Lợi thế sản xuất tuyệt đối (Adam Smith)
+ Lợi thế sản xuất tương đối (David Ricardo)
49
DHTM_TMU
3.1.3. Cơ sở của cán cân thanh toán du lịch (tiếp)
- Với du lịch quốc tế
+ Tài nguyên du lịch đặc trưng ở từng quốc gia
+ Những quốc gia có lợi thế toàn diện trong việc sản xuất và
cung ứng sản phẩm du lịch
+ Vị trí địa lý của mỗi quốc gia
+ Cơ sở khác
50
DHTM_TMU
3.2. Xác định các khoản mục chính của cán cân thanh
toán du lịch
3.2.1. Thống kê thanh toán du lịch
3.2.2. Các khoản thu nhập và thanh toán vận chuyển
3.2.3. Các khoản thu nhập và thanh toán du lịch
51
DHTM_TMU
3.2.1. Thống kê thanh toán du lịch
Có 3 phương pháp thống kê:
• Tổng chi tiêu trực tiếp do chính khách du lịch cung cấp
• Thống kê bằng cách gián tiếp
• Thống kê gián tiếp thông qua số liệu ngân hàng
52
DHTM_TMU
3.2.2. Các khoản thu nhập và thanh toán vận chuyển
a. Khái niệm: Khoản thanh toán vận chuyển là các khoản thu
nhập và thanh toán từ việc vận chuyển khách du lịch từ quốc
gia này đến quốc gia khác
→ Lưu ý:
- Các hiệp định hàng không song phương
- Sự phức tạp của hành trình du lịch
- Sự cạnh tranh
53
DHTM_TMU
3.2.3. Các khoản thu nhập và thanh toán du lịch
a. Khái niệm
b. Phân loại
- Thanh toán cho Lưu trú và ăn uống
- Thanh toán cho Giao thông nội địa (vận chuyển nội địa)
- Thanh toán cho Chương trình tham quan và vé vào cửa
- Thanh toán cho Đồ lưu niệm và hàng hóa khác
c. Nhân tố ảnh hưởng
- Sự sở hữu các hàng hoá dịch vụ cung cấp cho khách
- Phụ thuộc vào tỷ giá trao đổi ngoại tệ
54
DHTM_TMU
3.3. Phát triển du lịch và chính sách đối với cán cân
thanh toán trong du lịch
3.3.1. Sự phụ thuộc vào du lịch trong cán cân thanh toán quốc gia
3.3.2. Tác động của phát triển du lịch đối với cán cân thanh toán
3.3.3. Các chính sách đối với cán cân thanh toán trong du lịch
55
DHTM_TMU
3.3.1. Sự phụ thuộc vào du lịch trong cán cân thanh
toán quốc gia
• Những nước phát triển thường ít phụ thuộc vào riêng ngành
du lịch trong các dòng chảy vào cán cân thanh toán của
mình. Những nước đang và kém phát triển có thể phụ thuộc
nhiều vào các thu nhập từ du lịch => Khi có sự thay đổi các
điều kiện thị trường hoặc gặp khó khăn trong sản xuất thì sẽ
tác động mạnh mẽ cán cân thanh toán của các nước này.
• Mức độ phụ thuộc vào chỉ một quốc gia cũng là một vấn đề
cần xem xét. Khi có những thay đổi về kinh tế, chính trị, văn
hóa của quốc gia nguồn khách thì cũng sẽ có ảnh hưởng
quan trọng đến cán cân thanh toán của quốc gia điểm đến.
56
DHTM_TMU
3.3.2. Tác động của phát triển du lịch đối với cán cân
thanh toán
Khi có nhiều dự án phát triển thêm nữa, chính phủ các quốc
gia nơi đến sẽ hy vọng rằng tỉ số thặng dư I-O tăng lên vì:
- Nơi đến sẽ hấp dẫn được một lượng khách du lịch quốc tế
đến tăng lên
- Các ngành công nghiệp hỗ trợ và kỹ năng của đội ngũ lao
động địa phương trở nên phức tạp hơn và có tính cạnh tranh
hơn, do đó làm giảm nhu cầu nhập khẩu.
- Các chi phí cần thiết ở nước ngoài (như xúc tiến nước
ngoài của cơ quan quản lý du lịch) để thúc đẩy các sản phẩm du
lịch làm tăng chi phí không nhiều, điều đó có nghĩa là sẽ có các
khoản thu hồi tăng lên.
57
DHTM_TMU
a. Các lý do sử dụng để điều chỉnh cán cân thanh toán
- Tăng xuất khẩu
- Giảm nhập khẩu
b. Các chính sách đối với cán cân thanh toán trong du lịch
- Các chính sách quảng bá
- Các chính sách phát triển
- Các chính sách liên quan đến quy chế
- Các chính sách khác
3.3.3. Các chính sách đối với cán cân thanh toán trong
du lịch
58
DHTM_TMU
CHƢƠNG 4:
CÔNG TY ĐA QUỐC GIA TRONG DU LỊCH
4.1. Kinh doanh đa quốc gia trong du lịch
4.2. Kinh doanh đa quốc gia trong du lịch và tác động của nó
59
DHTM_TMU
4.1. Kinh doanh đa quốc gia trong du lịch
4.1.1. Các mối liên hệ đa quốc gia
4.1.2. Các lý thuyết về đầu tư đa quốc gia
4.1.3. Lý do kinh doanh đa quốc gia trong du lịch
60
DHTM_TMU
4.1.1. Các mối liên hệ đa quốc gia
a. Khái niệm
b. Các mối liên hệ đa quốc gia
- Mối liên hệ sở hữu vốn
- Mối liên hệ cung cấp vốn vay
- Mối liên hệ về quản lý
61
DHTM_TMU
4.1.2. Các lý thuyết về đầu tƣ đa quốc gia
- Lý thuyết đầu tư thông thường
- Lợi thế sản xuất
- Lợi thế độc quyền khai thác
- Mở rộng chu kỳ sống sản phẩm
62
DHTM_TMU
4.1.3. Lý do kinh doanh đa quốc gia trong du lịch
- Xuất phát từ mối liên hệ đa quốc gia
- Xuất phát từ nhu cầu đi du lịch (đặc biệt là du lịch quốc tế)
- Kinh doanh đa quốc gia sẽ nhân được hiệu quả kinh tế theo
quy mô
- Khai thác được yếu tố đầu vào với chi phí thấp
- Giảm thất thoát (rò rỉ) ngoại tệ ra nước ngoài
- Tận dụng những lợi ích từ công ty chính (công ty mẹ)
63
DHTM_TMU
4.2. Các tác động của công ty đa quốc gia trong DL
4.2.1. Các hình thức công ty đa quốc gia phổ biến trong DL
4.2.2. Tác động của công ty đa quốc gia trong DL
64
DHTM_TMU
4.2. Các tác động của công ty đa quốc gia trong du lịch
4.2.1 Các hình thức công ty đa quốc gia phổ biến trong du lịch
- Công ty đa quốc gia trong hàng không
- Công ty đa quốc gia trong lĩnh vực đại lý du lịch và các dịch
vụ liên quan
- Công ty đa quốc gia trong lĩnh vực lưu trú
- Công ty đa quốc gia trong kinh doanh du lịch tàu biển
- Công ty đa quốc gia trong điều hành tour
65
DHTM_TMU
4.2.2. Tác động của công ty đa quốc gia trong du lịch
a. Tác động đối với nền kinh tế của nước có chi nhánh/ nước chủ
nhà
- Tác động đến cơ cấu và sự phát triển của ngành du lịch
- Các thị trường và dòng khách du lịch
- Tác động đến giá cả và sản phẩm du lịch
- Các khoản thanh toán nhân tố sản xuất và đầu vào
- Tác động đến các doanh nghiệp địa phương và kỹ thuật
SX
66
DHTM_TMU
67
4.2.2. Tác động của công ty đa quốc gia trong du lịch
(tiếp)
a. Tác động đối với nền kinh tế nước có công ty mẹ/ công ty
chính
- Tác động vi mô
- Tác động vĩ mô
DHTM_TMU
CHƢƠNG 5:
ĐẦU TƢ TRONG DU LỊCH
5.1. Các vấn đề cơ bản của đầu tư trong du lịch
5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trong du lịch
5.3. Mô hình và nguồn vốn đầu tư
68
DHTM_TMU
5.1. Những vấn đề cơ bản của đầu tƣ trong du lịch
5.1.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của đầu tư
5.1.2. Vấn đề cơ bản của đầu tư trong du lịch
5.1.3. Đặc điểm của đầu tư trong du lịch
69
DHTM_TMU
5.1.1.1. Khái niệm đầu tư
- Khái niệm: Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn tài nguyên
trong một thời gian tương đối dài nhằm thu được lợi nhuận
hay các lợi ích xã hội (Luật đầu tư Việt Nam).
- Bản chất của đầu tư: chính là sự phân bổ các nguồn tài
nguyên thành vốn cố định và làm cho quá trình sản xuất tiếp
theo có thể xảy ra.
- Nội dung
+ Đầu tư vào VCĐ
+ Đầu tư vào VLĐ
5.1.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của đầu tƣ
70
DHTM_TMU
5.1.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của đầu tƣ (tiếp)
5.1.1.2. Các yếu tố cơ bản của đầu tư
- Yếu tố xác định số lượng đầu tư mới
- Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá các dự án đầu tư
- Đầu tư thay thế
- Nguyên tắc gia tốc trong đầu tư
71
DHTM_TMU
5.1.2. Những vấn đề cơ bản của đầu tƣ trong du lịch
5.1.2.1. Những lý do của đầu tư du lịch
- Theo nguyên tắc thương mại
- Các lý do phi thương mại
+ Đầu tư của Nhà nước
+ Đầu tư của doanh nhân
+ Đầu tư của cá nhân
72
DHTM_TMU
5.1.2. Những vấn đề cơ bản của đầu tƣ trong du lịch
(tiếp)
5.1.2.2. Đặc điểm của đầu tư trong du lịch
- Nhiều tài sản, nhiều dự án được thiết kế để cung cấp sự sử
dụng kết hợp các sản phẩm của nó giữa khách du lịch và
những người tiêu dùng khác.
- Một số dự án đầu tư trong du lịch là các dự án ngắn hạn, có
thời gian hoàn vốn nhanh
- Nhiều dự án đầu tư mà các tài sản trong du lịch có khả năng sử
dụng lâu dài, có khả năng thay thế tài sản đó trong tương lai và
làm tăng giá trị cuối cùng của tài sản.
- Vận chuyển DL được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau
- Nhiều dự án DL là các dự án sử dụng hỗn hợp
- Nhiều dự án đầu tư trong du lịch tồn tại trên cơ sở phụ thuộc
vào dòng thu hồi vốn dài kỳ.
73
DHTM_TMU
74
5.1.2. Những vấn đề cơ bản của đầu tƣ trong du lịch (tiếp)
5.1.2.3 Đầu tư vào sự kiện du lịch
- Sự kiện du lịch bao gồm từ các lễ hội nhỏ mang tính địa
phương đến các hoạt động quốc tế chủ yếu hoặc các sự kiện
lớn (hallmark events).
- Đầu tư vào sự kiện du lịch khác với đầu tư vào cơ sở du lịch
lâu dài
- Các sự kiện lớn du lịch thường có sự tham gia đầu tư của cả
Nhà nước và tư nhân.
DHTM_TMU
5.1.3. Đặc điểm của đầu tƣ trong du lịch
- Nhiều tài sản, nhiều dự án được thiết kế để cung cấp sự sử
dụng kết hợp các sản phẩm của nó giữa khách du lịch và những
người tiêu dùng khác.
- Một số dự án đầu tư trong du lịch là các dự án ngắn hạn, có
thời gian hoàn vốn nhanh
- Nhiều dự án đầu tư mà các tài sản trong du lịch có khả năng sử
dụng lâu dài, có khả năng thay thế tài sản đó trong tương lai và
làm tăng giá trị cuối cùng của tài sản.
- Vận chuyển DL được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau
- Nhiều dự án DL là các dự án sử dụng hỗn hợp
- Nhiều dự án đầu tư trong du lịch tồn tại trên cơ sở phụ thuộc
vào dòng thu hồi vốn dài kỳ.
75
DHTM_TMU
5.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến đầu tƣ trong du lịch
5.3.1. Các nhân tố ngắn hạn
5.3.2. Các nhân tố dài hạn
5.3.3. Các nhân tố bất ngờ
76
DHTM_TMU
5.3.1. Các nhân tố ngắn hạn
- Tỷ lệ lãi suất trên thị trường
- Dự kiến sự biến động của lạm phát
- Các nhân tố khác: Sự thay đổi của dòng khách; Mức độ phụ
thuộc lẫn nhau giữa các nhà cung ứng
77
DHTM_TMU
5.3.2. Các nhân tố dài hạn
- Sự thay đổi về thị hiếu và yêu cầu văn hóa của các thị trường
tương lai
- Sự thay đổi môi trường (khí hậu)
- Sự thay đổi của công nghệ
78
DHTM_TMU
5.3.3. Các nhân tố bất ngờ
79
DHTM_TMU
5.3. Mô hình và nguồn vốn đầu tƣ
5.3.1. Nghiên cứu khả thi và các mô hình đầu tư
5.3.2. Nguồn vốn đầu tư
80
DHTM_TMU
CHƢƠNG 6:
HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DU LỊCH
6.1. Bản chất kinh tế - xã hội của hiệu quả
6.2. Đo lường hiệu quả kinh tế - xã hội của du lịch
6.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế - xã hội của du lịch
81
DHTM_TMU
6.1. Bản chất kinh tế - xã hội của hiệu quả
6.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả
6.1.2. Các loại hiệu quả
82
DHTM_TMU
6.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả
a. Khái niệm: Hiệu quả là một sự tương quan tối ưu của mối quan
hệ đầu ra và đầu vào
Hiệu quả được xem xét trên 2 khía cạnh:
- Hiệu quả kinh tế
- Hiệu quả xã hội
83
DHTM_TMU
6.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả (tiếp)
- Hiệu quả kinh tế
+ Là kết quả đạt được của hoạt động kinh doanh
Hiệu quả = Kết quả = D, L, số lượng sản phẩm.
+ Là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đầu ra với chi phí để bỏ
ra đạt được kết quả đó.
Hiệu quả = Kết quả - chi phí = D – F = L
+ Là mối tương quan tối ưu giữa kết quả đạt được nhận được
từ một hệ thống với chi phí đầu vào được sử dụng để tạo ra
những kết quả đầu ra này (mối tương quan tỷ số)
Hiệu quả = Kết quả / Chi phí
84
DHTM_TMU
6.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả (tiếp)
- Hiệu quả xã hội
+ Phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực xã hội nhằm đạt mục
tiêu xã hội nhất định. Phản ánh mức độ ảnh hưởng của các kết
quả đạt được đến xã hội và môi trường.
+ Thể hiện qua công ăn việc làm (xã hội); bảo vệ giữ gìn tài
nguyên, sự ô nhiễm môi trường; Năng suất lao động xã hội, mức
sống của người dân, phân phối lại như thế nào (xã hội).
85
DHTM_TMU
b. Bản chất của hiệu quả
- Phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực trong nền
kinh tế hoặc trong doanh nghiệp.
- Sử dụng nguồn lực càng tiết kiệm thì hiệu quả càng
cao
6.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả (tiếp)
86
DHTM_TMU
6.1.2. Các loại hiệu quả
- Phạm vi nền kinh tế:
+ Hiệu quả nền kinh tế
+ Hiệu quả doanh nghiệp
- Phạm vi một doanh nghiệp
+ Hiệu quả tổng hợp
+ Hiệu quả bộ phận
- Phạm vi một phương án kinh doanh
+ Hiệu quả tuyệt đối
+ Hiệu quả tương đối
87
DHTM_TMU
6.2. Đo lƣờng hiệu quả kinh tế - xã hội của du lịch
6.2.1. Đo lường hiệu quả kinh tế - xã hội của ngành du lịch
6.2.2. Đo lường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch
88
DHTM_TMU
6.2.1. Đo lƣờng hiệu quả KT-XH của ngành du lịch
6.2.1.1. Đo lƣờng hiệu quả kinh tế của ngành du lịch
a. Các tác động kinh tế
- Tác động đến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và NI
- Thay đổi cơ cấu kinh tế của 1 quốc gia
- Tác động đến thị trường
- Tác động sự phát triển kinh tế của 1 quốc gia, 1 địa
phương
- Tác động đến cán cân thanh toán
- Tăng nguồn thu của Chính phủ
- Khuyến khích nhu cầu nội địa
89
DHTM_TMU
6.2.1.1. Đo lường hiệu quả kinh tế của ngành du lịch
b. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh tế của ngành du lịch
- Thu nhập xã hội từ du lịch
- Tỷ trọng của du lịch trong GDP
- Tỷ trọng XNK du lịch
6.2.1. Đo lƣờng hiệu quả KT-XH của ngành du lịch
(tiếp)
90
DHTM_TMU
6.2.1. Đo lƣờng hiệu quả KT-XH của ngành du lịch
(tiếp)
6.2.1.1. Đo lường hiệu quả xã hội của ngành du lịch
a. Các tác động xã hội
- Tạo cơ hội việc làm mới
- Tái sản xuất sức lao động
- Nâng cao chất lượng cuộc sống, mở rộng giao lưu xã hội
- Phân phối lại thu nhập quốc dân
- Giữ gìn bảo vệ môi trường, nhận thức và đánh giá đúng
vai trò của môi trường
- Tác động khác
91
DHTM_TMU
6.2.1.1. Đo lường hiệu quả xã họi của ngành du lịch
b. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả xã hội của ngành
- Phạm vi vĩ mô
+ Số việc làm tạo ra trong lĩnh vực du lịch
+ Tỷ lệ lao động nữ trong tổng lao động du lịch
+ Số LĐ làm thêm vào thời vụ kỳ cao điểm/ thời vụ
+ Số lượng cơ sở dịch vụ/1000 dân
+ Lợi ích và chi phí liên quan đến môi trường của HĐDL
- Phạm vi vi mô
+ Thời gian xếp hàng (thời gian chờ đợi TB/ khách)
+ Việc làm
+ Chế độ lao động (đãi ngộ lao động)
6.2.1. Đo lƣờng hiệu quả KT-XH của ngành du lịch
(tiếp)
92
DHTM_TMU
6.2.2. Đo lƣờng hiệu quả kinh doanh của DNDL
6.2.2.1. Các nguồn lực kinh doanh của DNDL
a. Vốn kinh doanh
- Khái niệm và phân loại
- Đặc điểm
- Đánh giá tình hình sử dụng vốn kinh doanh
b. Lao động
- Khái niệm và đặc điểm
- Năng suất lao động
- Tiền lương và tỉ suất tiền lương
93
DHTM_TMU
6.2.2. Đo lƣờng hiệu quả kinh doanh của DNDL
(tiếp)
6.2.2.1. Chi phí kinh doanh
a. Khái niệm và đặc điểm
b. Tỷ suất chi phí
c. Nhân tố ảnh hưởng
d. Đánh giá tình hình chi phí kinh doanh
94
DHTM_TMU
6.2.2. Đo lƣờng hiệu quả kinh doanh của DNDL
(tiếp)
6.2.2.3. Lợi nhuận kinh doanh
a. Khái niệm và đặc điểm của lợi nhuận
b. Tỷ suất lợi nhuận
c. Phân tích tình hình lợi nhuận
95
DHTM_TMU
6.2.2. Đo lƣờng hiệu quả kinh doanh của DNDL
(tiếp)
6.2.2.4. Hiệu quả kinh doanh
a. Các quan điểm đo lường
b. Hệ thống các chỉ tiêu đo lường
96
DHTM_TMU
6.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả KT-XH của
du lịch
6.3.1. Các nhân tố tác động vĩ mô
6.3.2. Các nhân tố tác động vi mô
97
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-bgdt_kinh_te_du_lich_bm_8_9573_1982333.pdf