Tài liệu Bài giảng Kinh tế đối ngoại - Chương 5: Thương mại hàng hóa quốc tế: 1. Đặc điểm chung:
Qui mô của thương mại hàng hóa quốc tế gia
tăng nhanh, vượt trội so với tăng trưởng sản
xuất hàng hoá thế giới .
Sự tương đồng về xu hướng hơn giữa tốc độ
tăng trưởng thương mại quốc tế và GDP thế
giới (Từ những năm 1990):
Gia tăng sự phụ thuộc của các quốc gia vào
thương mại quốc tế:
Gia tăng thương mại trong khuôn khổ các
liên kết kinh tế quốc tế, hiệp định tự do
thương mại song phương
CHƯƠNG 5:
THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA QUỐC TẾ
Bất cân bằng trong thương mại quốc tế:
thâm hụt thương mại của nhiều quốc gia
Trong thương mại quốc tế luôn luôn tồn tại
và phát sinh mâu thuẫn gay gắt
Giá hàng hoá thế giới gần đây biến động
theo xu hướng có lợi hơn cho các nước đang
phát triển (ĐPT)
Về cơ cấu hàng hóa:
●Tỷ trọng nhóm hàng nông sản; khoáng sản
(không kể nhiên liệu) tiếp tục xu hướng giảm
dài hạn,
●Tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu dao động
mạnh
●Tỷ trọng nhóm hàng công ngiệp chế biến
chiếm tỷ trọng lớn
Nhóm hàng chế biến có tốc độ tăng tr...
15 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế đối ngoại - Chương 5: Thương mại hàng hóa quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Đặc điểm chung:
Qui mô của thương mại hàng hóa quốc tế gia
tăng nhanh, vượt trội so với tăng trưởng sản
xuất hàng hoá thế giới .
Sự tương đồng về xu hướng hơn giữa tốc độ
tăng trưởng thương mại quốc tế và GDP thế
giới (Từ những năm 1990):
Gia tăng sự phụ thuộc của các quốc gia vào
thương mại quốc tế:
Gia tăng thương mại trong khuôn khổ các
liên kết kinh tế quốc tế, hiệp định tự do
thương mại song phương
CHƯƠNG 5:
THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA QUỐC TẾ
Bất cân bằng trong thương mại quốc tế:
thâm hụt thương mại của nhiều quốc gia
Trong thương mại quốc tế luôn luôn tồn tại
và phát sinh mâu thuẫn gay gắt
Giá hàng hoá thế giới gần đây biến động
theo xu hướng có lợi hơn cho các nước đang
phát triển (ĐPT)
Về cơ cấu hàng hóa:
●Tỷ trọng nhóm hàng nông sản; khoáng sản
(không kể nhiên liệu) tiếp tục xu hướng giảm
dài hạn,
●Tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu dao động
mạnh
●Tỷ trọng nhóm hàng công ngiệp chế biến
chiếm tỷ trọng lớn
Nhóm hàng chế biến có tốc độ tăng trưởng
cao nhất (theo khối lượng giao dịch)
Thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ, có
tốc độ tăng trưởng cao
Tăng trưởng xuất khẩu và GDP thế giới (%)
●XK: Xuất khẩu
●NS: Xuất khẩu nông sản
●KS: Xuất khẩu khoáng sản
●CB: Xuất khẩu hàng chế biến
●SXHH – Sản xuất hàng hóa
1964
-95
1995
-00
2000
-07
2005 2006 2007 2008 2009 2010
XK 5,3 7,0 5,5 6,5 8,5 6,0 2,1 -12,0 14,5
NS 3,0 3,5 4,0 6,0 6,0 4,5 2,5 -3,0
KS 3,2 3,5 3,5 3,5 3,5 3,0 0,5 -4,5
CB 6,9 8,0 6,5 7,5 10,0 7,5 2,0 -15,5
SXHH 3,2 4,0 3,0 3,0 3,0 4,0 -0,5 -5,0
GDP 3,4 3,0 3,0 3,0 3,5 3,5 1,5 -2,5 3,6
Biểu đồ tăng trưởng xuất khẩu và
GDP thế giới (%)
Tỷ trọng Xuất khẩu/GDP thế giới (%)
Nguồn: Unctad Handbook of Statistics 2008
1980 1990 2000 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Thế
giới
17,0 15,7 20,3 20,4 22,1 23,3 24,9 25,5 26,5
Các
nước
ĐPT
22,8 22,0 30,3 31,9 35,2 36,5 37,5 36,9 37,2
Các
nước
KTCĐ
8,4 13,7 39,2 32,4 33,1 33,3 32,6 29,9 33,7
Các
nước
PT
16,3 14,4 17,2 17,1 18,2 19,0 20,3 21,1 21,8
Thay đổi Điều kiện mậu dịch (Terms
of trade) - trung bình năm (%)
1985-
1994
1991-
2000
2001-
2010
2002-
2011
2003-
2012
Các nước phát
triển
1,1 0,1 -0,1 -0,1 -0,4
Các nước ĐPT
và KT mới nổi
-3,5 -0,2 1,2 1,5 1,4
Các nước ĐPT
xuất khẩu dầu
-8,7 1,6 3,4 5,2 6,1
Các nước ĐPT
không XK dầu
-0,8 -0,4 0,2 0,0 -0,6
Cơ cấu hàng hóa trong thương mại
quốc tế - % (theo xuất khẩu)
● 1990 2000 2001 2006 2007 2008 2009
Nông
sản
12,2 9,0 9,1 8,0 8,3 8,5 9,6
Khoáng
sản*
3,7 2,9 2,9 4,3 4,5 4,3 3,8
Nhiên
liệu
10,7 10,2 10,3 15,0 15,0 18,2 14,8
Hàng
chế biến
70,4 74,9 74,8 70,1 69,8 66,5 68,6
Tăng trưởng khối lượng thương mại
theo nhóm hàng (%)
2. Thương mại quốc tế của các nước phát
triển
Các nước phát triển tiếp tục giữ vai trò chủ
đạo trong thương mại quốc tế
Tỷ trọng các nước phát triển có xu hướng
giảm
Thương mại nội bộ chiếm tỷ trọng lớn trong
thương mại giữa các nước phát triển.
Các nước phát triển là thị trường tiêu thụ lớn
các nhóm sản phẩm: nông sản, khoáng sản,
hàng chế biến
Thay đổi trong cơ cấu hàng hóa:
●Trong xuất khẩu:
Tăng tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao:
Giảm tỷ trọng các sản phẩm thâm dụng vốn
truyền thống:
●Trong nhập khẩu:
Cơ cấu nhập khẩu rất đa dạng:
Xu hướng tăng nhập khẩu máy móc, thiết bị,
s/p điện tử, thiết bị viễn thông, tin học
Cơ cấu xuất khẩu thế giới theo các nền
kinh tế (%)
Xuất khẩu 1980 1990 2000 2003 2005 2006 2007 2008
Các nước
ĐPT
29,4 24,3 31,9 32,2 36,0 37,3 37,5 38,7
Các nước
KTCĐ
4,2 3,4 2,4 2,7 3,4 3,7 3,9 4,8
Các nước
PT
66,4 72,3 65,8 65,1 60,5 59,0 58,6 56,5
Thế giới 100 100 100 100 100 100 100 100
Cơ cấu nhập khẩu thế giới theo các
nền kinh tế (%)
Nhập khẩu 1980 1990 2000 2003 2005 2006 2007 2008
Các nước
ĐPT
23,8 22,3 28,8 29,0 31,5 32,2 33,0 34,8
Các nước
KTCĐ
4,0 3,9 1,6 2,2 2,5 2,8 3,3 3,7
Các nước
PT
72,2 73,8 69,6 68,8 65,9 65,0 63,7 61,5
Thế giới 100 100 100 100 100 100 100 100
3. Thương mại quốc tế các nước đang phát
triển và kinh tế chuyển đổi
Vai trò của các nước ĐPT và kinh tế chuyển
đổi ngày càng được mở rộng và củng cố
Vai trò nổi trội của Châu Á và 1 số quốc gia:
Trung Quốc, ASEAN, Ấn Độ, Brazil, Nga, Mê
hi cô,
Trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của các
nước ĐPT có sự thay đổi tích cực:
● Giảm tỷ trọng hàng hoá nguyên liệu và sơ
chế, và gia tăng tỷ trọng hàng chế biến.
● Diễn biến tích cực này không diễn ra đồng
đều ở tất cả các nước ĐPT.
Cơ cấu xuất khẩu của các nước đang phát
triển rất đa dạng:
●Nhóm các nước xuất khẩu dầu mỏ:
●Một số quốc gia xuất khẩu nông sản và
khoáng sản
●Một số quốc gia xuất khẩu các sản phẩm chế
biến:
●Tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao còn thấp,
tập trung vào 1 số ít quốc gia
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tt_5_thuong_mai_hang_hoa_quoc_te_2011_12_6101.pdf