Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp thương mại - Chương 1: Doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường

Tài liệu Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp thương mại - Chương 1: Doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường: 1 KINH TẾ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI SỐ TÍN CHỈ: 2 (24,6) BM: KINH TẾ DOANH NGHIỆP KHOA: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 2ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PP NC HỌC PHẦNĐỐI TƯỢNG NC: Các hoạt động kinh tế và quan hệ kinh tế phát sinh trong kinh doanh thương mại của doanh nghiệp thương mại 3NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 5 CHƯƠNG (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP, THẢO LUẬN) CHƯƠNG 1: DNTM TRONG NỀN KTTTCHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRONG TM HÀNG HOÁ CỦA DNTMCHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRONG TM DỊCH VỤ CỦA DNTMCHƯƠNG 4: CÁC NGUỒN LỰC CHỦ YẾU CỦA DNTMCHƯƠNG 5: HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DNTM4PHƯƠNG PHÁP NCPhương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sửPhương pháp nghiên cứu định tính, định lượngPhương pháp thu thập, xử lý dữ liệu, so sánh, mô hình hóa, dự báo, tổng hợp, khái quát hóaSÁNG TẠO=> Ý TƯỞNG MỚI=>GIÁ TRỊ MỚI: rẽ phải hay rẽ trái ??/\5TÀI LIỆU THAM KHẢOTài liệu tham khảo bắt buộc:[1] Phạm Công Đoàn, Nguyễn Cảnh Lịch (2012), tái bản lần 3, “Kinh tế DNTM”, NXB Thống Kê, Hà Nội.[2] Phạm Công Đoàn (2004), “Bài tập...

ppt28 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp thương mại - Chương 1: Doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 KINH TẾ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI SỐ TÍN CHỈ: 2 (24,6) BM: KINH TẾ DOANH NGHIỆP KHOA: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 2ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PP NC HỌC PHẦNĐỐI TƯỢNG NC: Các hoạt động kinh tế và quan hệ kinh tế phát sinh trong kinh doanh thương mại của doanh nghiệp thương mại 3NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 5 CHƯƠNG (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP, THẢO LUẬN) CHƯƠNG 1: DNTM TRONG NỀN KTTTCHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRONG TM HÀNG HOÁ CỦA DNTMCHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRONG TM DỊCH VỤ CỦA DNTMCHƯƠNG 4: CÁC NGUỒN LỰC CHỦ YẾU CỦA DNTMCHƯƠNG 5: HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DNTM4PHƯƠNG PHÁP NCPhương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sửPhương pháp nghiên cứu định tính, định lượngPhương pháp thu thập, xử lý dữ liệu, so sánh, mô hình hóa, dự báo, tổng hợp, khái quát hóaSÁNG TẠO=> Ý TƯỞNG MỚI=>GIÁ TRỊ MỚI: rẽ phải hay rẽ trái ??/\5TÀI LIỆU THAM KHẢOTài liệu tham khảo bắt buộc:[1] Phạm Công Đoàn, Nguyễn Cảnh Lịch (2012), tái bản lần 3, “Kinh tế DNTM”, NXB Thống Kê, Hà Nội.[2] Phạm Công Đoàn (2004), “Bài tập Kinh tế DNTM”, NXB Thống Kê, Hà Nội.[3] Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân (2008) “Kinh tế Thương mại”, NXB Thống kê, Hà Nội.[4] Oliver PASTRÉ, Lucile CHÉRUBIN GAVELLE, Fernando ACOSTA, (2008), Économie de l’entreprise, ECONOMICA.[5] Luật Thương Mại (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.[6] Trần Thế Dũng (2007), Phân tích kinh tế doanh nghiệp thương mại, NXB Thống kê67CHƯƠNG 1: DNTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG1.1. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU CỦA DNTM TRONG NỀN KTTT1.2. DNTM LÀ MỘT ĐƠN VỊ SẢN XUẤT, MỘT ĐƠN VỊ PHÂN PHỐI1.3. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA DNTM1.4. PHÂN LOẠI DNTM8CHƯƠNG 1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của DNTM1.1.1. Khái niệm và vai trò của DNTM1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của DNTM1.1.3. Mục tiêu của DNTM9Tiếp cận DN DNTiếp cận bên ngoàiTiếp cận liên minh kinh tếTiếp cận theo luật DN 2005?101.1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA DNTM a, Khái niệm DN, DNTM Khái niệm DN Một số tiếp cậnGóc độ tiếp cận bên ngoài: DN là một tập hợp các yếu tố rời rạc như là tên gọi, biển hiệu, hàng hoá, nhãn hiệu hàng hoá, trụ sở, con người,Góc độ tiếp cận Luật DN 2005 (Điều 4, mục 1): DN là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hđkd.Góc độ tiếp cận liên minh kinh tế: DN là một cộng đồng người liên kết với nhau để sản xuất ra của cải, dịch vụ và cùng nhau thừa hưởng thành quả do việc sản xuất đó đem lại.Khái niệm DNTM Doanh nghiệp thương mại là doanh nghiệp chủ yếu thực hiện các hoạt động thương mại. Hoạt động thương mại là là hoạt động nhằm mục đích sinh lời bao gồm: Mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác. Trong đó:Hoạt động thương mại hàng hóa: Là hoạt động mua bán hàng hóa nhằm mục đích sinh lờiHoạt động thương mại dịch vụ: Là hoạt động cung ứng dịch vụ cho thị trường nhằm mục đích sinh lờiVai trò của DNTM trong nền kinh tế (tự đọc)Phục vụ nhu cầu tiêu dùngKích thích sản xuất phát triểnThúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệMở rộng quan hệ kinh tế quốc tếTạo tích lũy131.1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤa, Chức năng của DNTMChức năng chung: tổ chức lưu thông hh qua trao đổi, mua bán và cung ứng DV cho thị trườngChức năng cụ thể :+ Chức năng chuyên môn kỹ thuật+ Chức năng thương mại+ Chức năng tài chính+ Chức năng quản trịChức năng chuyên môn kỹ thuậtĐối với dịch vụ lưu thông hàng hóa: Doanh nghiệp thương mại, dịch vụ thực hiện việc lưu thông hàng hóa và tiếp tục quá trình sản xuất trong lĩnh vực lưu thông (vd: bao gói, phân loại, chọn lọc, chỉnh lý hàng hóa biến mặt hàng của sản xuất thành mặt hàng của tiêu dùng)Đối với dịch vụ khác: doanh nghiệp thương mại, dịch vụ sử dụng các yếu tố đầu vào để tạo ra các loại dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hộiChức năng thương mại: Doanh nghiệp thương mại thực hiện giá trị hàng hóa, dịch vụ qua mua, bán Chức năng tài chính: Thu hút các nguồn tài chính, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh và phân bổ, sử dụng các nguồn tài chính một cách hiệu quảChức năng quản trị: Đảm bảo phối hợp, kết hợp các hoạt động để thực hiện mục tiêu dự địnhNhiệm vụ xuất phát từ chức năng và nhằm thực hiện chức năngNhiệm vụ là sự cụ thể hóa các công việc phải hoàn thànhNhiệm vụ có thể bao hàm nội dung ngoài chức năng, tùy thuộc điều kiện cụ thể trong từng giai đoạnb, Các nhiệm vụ:1.1.3 MỤC TIÊUMục tiêu của DNTM: là đích, kết quả mà DNTM hướng tới đạt được trong một thời gian nhất định.=> Mục tiêu là đúng đắn nếu đáp ứng các yêu cầu như+ Tính cụ thể+ Tính linh hoạt+ Tính đo được+ Tính khả thi+ Tính thống nhất+ Tính hợp lý.b, Phân loại mục tiêu+ Căn cứ vào thời gian: - Mục tiêu dài hạn: Trên 3 năm - Mục tiêu trung hạn: Từ 1 đến 3 năm - Mục tiêu ngắn hạn: Dưới 1 năm+ Căn cứ vào bản chất: - Mục tiêu kinh tế - Mục tiêu xã hội+ Căn cứ vào nội dung: Mục tiêu có mục tiêu doanh số, lợi nhuận, chất lượng dịch vụ,+ Căn cứ vào chức năng: Mục tiêu thương mại, mục tiêu tài chính, mục tiêu nhân sựChức năng, nhiệm vụ và các mục tiêu của doanh nghiệp thương mại có mối quan hệ hữu cơ với nhau, hình thành nên cây mục tiêuHệ thống mục tiêu của doanh nghiệp được xem như một cơ cấu vừa mang tính tĩnh lại vừa mang tính năng động + Tính tĩnh: thể hiện ở chỗ mục tiêu là những mục đích cụ thể cần phải đạt được nên mang tính ổn định + Tính động – Năng động: Thể hiện ở chỗ mỗi một mục tiêu lại hướng tới mục tiêu khác lớn hơn, dài hạn hơn. Mục tiêu có thể thay đổi khi môi trường, điều kiện thực hiện mục tiêu thay đổi20CHƯƠNG 1.1.2. DNTM LÀ MỘT ĐƠN VỊ SẢN XUẤT, MỘT ĐƠN VỊ PHÂN PHỐI1.2.1. DNTM LÀ MỘT ĐƠN VỊ SẢN XUẤT:- DNTM thực hiện hoạt động biến đầu vào thành đầu ra:Đầu vào: lao động, vốn, trang bị kỹ thuật, công nghệ, thông tin - Tiêu dùng trung gian: hàng hoá, nguyên vật liệu, bao bì đóng gói, DV vận tải, quảng cáogắn với quá trình dự trữ, bảo quản và chuẩn bị bán hàngĐầu ra: dịch vụ lưu thông hh và DV khác DNTM là đơn vị sản xuất, tạo giá trị gia tăng (GTGT): Chênh lệch giữa giá bán với giá trị tiêu dùng trung gian211.2.2. DNTM là một đơn vị phân phối DNTM sử dụng doanh thu từ bán hàng và cung ứng DV để: Thanh toán cho nhà cung cấp các yếu tố tiêu dùng trung gian đã sử dụng Giá trị gia tăng: + Chi tiền công lao động + Trả lãi vay + Nộp thuế và nghĩa vụ XH + Lợi nhuận trích lập quỹ dự trữ chia cho người chủ DN 22CHƯƠNG 1. 1.3. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA DNTM1.3.1. DNTM là một hệ thống HỆ THỐNG? Hệ thống là tập hợp các phần tử có mối liên hệ và quan hệ với nhau, tác động chi phối lên nhau theo luật nhất định để trở thành một chỉnh thể, từ đó làm xuất hiện những thuộc tính mới gọi là “Tính trồi” của hệ thống mà từng phần tử riêng biệt không có hoặc có nhưng không đáng kể 23CHƯƠNG 1. Đặc điểm của hệ thống Các phần tử của hệ thống có quan hệ qua lại với nhau, bất kỳ phần tử nào cũng ảnh hưởng đến phần tử còn lại và ngược lại, song chúng có tính độc lập tương đối. Hoạt động của các phần tử đều hướng đến thực hiện mục tiêu chung của hệ thống, làm xuất hiện đặc trưng riêng của hệ thống – gọi là “tính trồi” của hệ thống24 DNTM là một hệ thống: Vì DNTM cũng biến đổi các yếu tố, các bộ phận có mối quan hệ, tác động lẫn nhau; được cấu trúc theo 1 trật tự nhất định; hoạt động của các yếu tố, bộ phận hướng đến mục tiêu chung làm xuất hiện tính trồiDNTM là một hệ thống mở? Hoạt động có liên quan đến nhà cung ứng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, cơ chế, chính sách và các yếu tố môi trường khácDNTM là một hệ thống mở có mục tiêu, có quản lý: - DNTM là một tổ chức nên luôn có mục tiêu.- Để thực hiện mục tiêu phải kết hợp các hoạt động có quản lý.DNTM là một hệ thống bao gồm nhiều phân hệ có mối quan hệ qua lại.DNTM là một hệ thống”động”: DNTM phải thay đổi, điều chỉnh để thích nghi với môi trường biến động.251.3.2. CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CỦA THỊ TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN DNTM QUY LUẬT GIÁ TRỊ - Sản phẩm trao đổi trên nguyên tắc ngang giá - Vận dụng quy luật giá trị trong định giá - Dưới tác động của quy luật giá trị DNTM phải nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tiết kiệm, hạ giá thànhQUY LUẬT CUNG CẦU+ Cung > Cầu: Giá thấp+ Cung < Cầu: Giá cao+ Cung = Cầu: Giá cân bằng Vận dụng quy luật cung cầu: - Cầu có xu hướng quyết định cung - Quyết định giá - Quyết định kinh doanh: Lựa chọn mặt hàng kinh doanh, thời điểm ra vào thị trường26Quy luật cạnh tranh - Cạnh tranh luôn tồn tại tất yếu trong Kinh tế thị trường - Các loại cạnh tranh: + Cạnh tranh giữa các nhà cung cấp + Cạnh tranh giữa những người bán + Cạnh tranh giữa những người mua - Chấp nhận cạnh tranh và theo luật cạnh tranh, luật khácĐể tồn tại, phát triển DNTM phải thường xuyên phấn đấu nâng cao năng lực cạnh tranh1.3.3. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA NHÀ NƯỚC ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA DNTMHỆ THỐNG PHÁP LUẬT+ Luật Doanh nghiệp (2005)+ Luật Thương mại (2005)+ Luật cạnh tranh (2004)+ Luật Phá sản DN (2003)+ Luật Lao động (2012) Ngoài ra còn có các Nghị định, thông tư nhằm cụ thể hóa các điều luật. Luật giới hạn hoạt động của DNTM song cũng bảo vệ quyền lợi chính đáng, tạo sự cạnh tranh, bình đẳng theo luật.- CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ:+ Chính sách thương mại+ Chính sách lao động và tiền lương+ Chính sách tài chính, tín dụng+ Chính sách đầu tưChính sách và công cụ đòn bẩy có thể khuyến khích hay hạn chế hoạt động của DNTMVận dụng trong hoạt động của DNTM: Chấp hành Luật, chính sách, nhận diện thời cơ và rủi ro28CHƯƠNG 1.1.4. PHÂN LOẠI DNTM+ THEO QUY MÔ: Dựa vào vốn và người lao động trong DNDN loại nhỏDN loại vừa DN loại lớn.+ THEO TÍNH CHẤT SỞ HỮU: DN nhà nướcDN tư nhânDN đồng sở hữu.+ THEO TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA DN: DN trách nhiệm hữu hạn DN trách nhiệm vô hạn.+ THEO ĐỐI TƯỢNG KINH DOANH: DN kinh doanh hàng hóaDN kinh doanh dịch vụDN kinh doanh hỗn hợp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptktdntm_chuong_1_8977_1997472.ppt
Tài liệu liên quan