Tài liệu Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 3: Môi trường kinh doanh quốc tế: Kinh doanh quốc tế
1
Chương 3:
MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
QUỐC TẾ
Kinh doanh quốc tế
Mục tiêu
Nhận biết được sự đa dạng của môi trường kinh doanh quốc tế:
môi trường kinh tế, môi trường tài chính, môi trường pháp luật, và
môi trường văn hóa
Tác động của sự thay đổi môi trường đến hoạt động kinh doanh
quốc tế và việc hoạch định chiến lược cho các công ty đa quốc gia
Giải quyết tình huống Case -Matsushita-Culture
2
Kinh doanh quốc tế 3
Rủi ro văn hóa Rủi ro kinh tế
R
ủ
i
ro
ch
ín
h
trị, p
h
á
p
lý
Rủi ro trong
cách hoạt động
kinh doanh
quốc tế
Kinh doanh quốc tế
Nội dung
4
MÔI TRƯỜNG KINH TẾA
Mục tiêu nghiên cứu3.1
Các chỉ tiêu cần xem xét3.2
Các hệ thống kinh tế3.3
Kinh doanh quốc tế 5
MÔI TRƯỜNG KINH TẾA
Mục tiêu nghiên cứu3.1
oXác định thị trường tiềm năng
oQuy mô thị trường
oSức mua thị trường
oTăng trưởng thị trường
Kinh doanh quốc tế 6
MÔI TRƯỜNG KINH TẾA
Các chỉ tiêu cần xem xét3.2
3.2.1 Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
3.2...
51 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 3: Môi trường kinh doanh quốc tế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh doanh quốc tế
1
Chương 3:
MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
QUỐC TẾ
Kinh doanh quốc tế
Mục tiêu
Nhận biết được sự đa dạng của môi trường kinh doanh quốc tế:
môi trường kinh tế, môi trường tài chính, môi trường pháp luật, và
môi trường văn hóa
Tác động của sự thay đổi môi trường đến hoạt động kinh doanh
quốc tế và việc hoạch định chiến lược cho các công ty đa quốc gia
Giải quyết tình huống Case -Matsushita-Culture
2
Kinh doanh quốc tế 3
Rủi ro văn hóa Rủi ro kinh tế
R
ủ
i
ro
ch
ín
h
trị, p
h
á
p
lý
Rủi ro trong
cách hoạt động
kinh doanh
quốc tế
Kinh doanh quốc tế
Nội dung
4
MÔI TRƯỜNG KINH TẾA
Mục tiêu nghiên cứu3.1
Các chỉ tiêu cần xem xét3.2
Các hệ thống kinh tế3.3
Kinh doanh quốc tế 5
MÔI TRƯỜNG KINH TẾA
Mục tiêu nghiên cứu3.1
oXác định thị trường tiềm năng
oQuy mô thị trường
oSức mua thị trường
oTăng trưởng thị trường
Kinh doanh quốc tế 6
MÔI TRƯỜNG KINH TẾA
Các chỉ tiêu cần xem xét3.2
3.2.1 Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
3.2.1.1 Tổng thu nhập quốc gia: GDP và GNP, mức tăng
trưởng GDP/GNP
3.2.1.2 Các chỉ số trên đầu người: thu nhập bình quân/người,
sức mua
3.2.1.3 Tỉ lệ thay đổi: cơ hội kinh doanh
3.2.1.4 Sức mua tương đương
3.2.1.5 Mức độ phát triển con người: Chỉ số phát triển con
người HDI (Human Development Index)
Kinh doanh quốc tế 7
Kinh doanh quốc tế
GDP danh nghĩa và điều chỉnh theo PPP năm 2008
Nguồn:
8
Kinh doanh quốc tế
Mười nền kinh tế lớn nhất thế giới năm 2008
theo GDP danh nghĩa (triệu USD)
Nguồn: IMF
9
Kinh doanh quốc tế
Tăng trưởng GDP thực , 2000-2008
Nguồn: trích từ “Economic Outlook in Asia and Emerging Countries” của Dr. Yeuh, số liệu từ IMF
10
Kinh doanh quốc tế
GDP trên đầu người năm 2008
Nguồn: IMF (ước lượng)
13
Kinh doanh quốc tế
GDP trên đầu người (PPP) năm 2008
Nguồn: IMF (ước lượng)
14
Kinh doanh quốc tế 15
MÔI TRƯỜNG KINH TẾA
Các chỉ tiêu cần xem xét3.2
3.2.2 Các chỉ số kinh tế khác
3.2.2.1 Lạm phát
3.2.2.2 Thất nghiệp
3.2.2.3 Nợ
3.2.2.4 Chi phí lao động
3.2.2.5 Năng suất lao động
3.2.2.6 Phân phối thu nhập
3.2.2.7 Cán cân thanh toán
Kinh doanh quốc tế 16
MÔI TRƯỜNG KINH TẾA
Các hệ thống kinh tế3.3
3.3.1 Kinh tế thị trường: hoạt động sản xuất thuộc sở hữu tư nhân và
sản xuất theo nhu cầu, vai trò của nhà nước là khuyến khích cạnh
tranh tự do và công bằng giữa các công ty
3.3.2 Kinh tế hoạch định: chính phủ giữa vai trò điều tiết, có kế
hoạch sản xuất hang hóa và dịch vụ với số lượng tính trước với giá
được chỉ định. Tất cả doanh nghiệp thuộc sỡ hữu nhà nước và chính
phủ phân bổ nguồn lực
3.3.3 Kinh tế hỗn hợp: một số thuộc nhà nước, một số thuộc tư nhân
quản lý. Chính phủ thường sở hữu những công ty mà nó quan trọng
với an toàn quốc gia
Kinh doanh quốc tế 17
MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ, MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬTB
Môi trường chính trị3.4
Môi trường pháp luật3.5
Kinh doanh quốc tế 18
MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ, MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬTB
Môi trường chính trị3.4
3.4.1 Những rủi ro chính trị
Là những rủi ro có thể xảy ra liên quan đền những quyết định về
chính trị, sự kiện mà nó ảnh hưởng đến môi trường đầu tư mà theo
đó sẽ ảnh hưởng đến lợi ích và chi phí của nhà đâu tư. Những rủi ro
xuất phát từ chế độ chính trị
oSự chiếm hữu tài sản doanh nghiệp của chính phủ các nước
oCấm vận và trừng phạt thương mại
oTẩy chay kinh tế với một số quốc gia hay một số cty
oChiến tranh, đảo chính, biểu tình
oKhủng bố
Kiểm soát như thế nào?
Kinh doanh quốc tế 19
MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ, MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬTB
Môi trường chính trị3.4
3.4.2 Hệ thống chính trị
Chế độ chuyên chế (Totalitarianism)
Chế độ XHCN (Socialism)
Chế độ dân chủ (Demoncracy)
Kinh doanh quốc tế 20
MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ, MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬTB
Môi trường pháp luật3.5
Luật quy định cách thức các giao dịch kinh doanh được
thực hiện và xác lập các nghĩa vụ và quyền lợi của các
bên có liên quan.
Kinh doanh quốc tế 21
MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ, MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬTB
Môi trường pháp luật3.5
Civil Law
Kinh doanh quốc tế 22
MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ, MÔI TRƯỜNG PHÁP
LUẬT
B
Môi trường pháp luật3.5
3.5.1 Rủi ro pháp luật
• Pháp luật đầu tư nước ngoài
• Kiểm soát cơ cấu tổ chức và hoạt động kinh doanh
• Quy định về marketing và phân phối
• Quy định về chuyển lợi nhuận nước mẹ
• Quy định về bảo vệ môi trường
•Pháp luật về internet và thương mại điện tử
Doing business 2007
Kinh doanh quốc tế 23
Môi trường pháp luật3.5
Rankings
of
Corruption
by Country
2006
Kinh doanh quốc tế 24
MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ, MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬTB
Môi trường pháp luật3.5
3.5.2 Hệ thống pháp luật
o Luật chung (Common Law) – Anh, Mỹ và thuộc địa cũ
Được sử dụng và diển giải theo “truyền thống” hay “quy cũ”
o Luật dân sự (Civil Law) – Đức, Pháp, Nhật, Nga
Được quy định rất chi tiết thông qua các điều khoản trong luật.
o Luật thần giáo (Theocratic Law)- các nước Hồi giáo
Luật thiên về đạo đức hơn là luật kinh doanh, dựa trên kinh Koran
và Sunnah, chi phối toàn bộ đời sống xã hội
Vd: nhận tiền lãi là phạm tội theo luật Hồi giáo
o Luật hợp đồng (Contract Law)
Quy định điều khoản và cách thức thực thi HĐ kinh doanh
Ở các nước sử dụng luật chung thì hợp đồng thường được ghi rất
là chi tiết
Kinh doanh quốc tế 25
MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ, MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬTB
Môi trường pháp luật3.5
Vấn đề pháp lý Luật châu Âu Luật Anh Mỹ
Quyền sở hữu trí tuệ Xác định bằng cách
đăng ký
Xác định bằng cách
sử dụng trước
Thực thi các thỏa
thuận
Nếu được công
chứng hoặc đăng ký
Bằng chứng về thỏa
thuận là đủ để thực
thi HĐ
Đặc trung của HĐ Ngắn gọn Chi tiết
Kinh doanh quốc tế 26
MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ, MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬTB
Môi trường pháp luật3.5
3.5.3 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Bằng phát minh sáng chế, bản quyền, thương hiệu sản phẩm,..
2003, 40% các băng đĩa nhạc được bán trên thế giới là giả, gây thiệt
hại cho ngành CN giải trí là 4,5 tỷ USD
2003, 36% phần mềm máy tính được sử dụng trái phép tên thế giới,
gây thiệt hại 29 tỷ USD (Đông Âu, 72%; Trung Quốc , 92%)
World Intellectual Property Organization, 188 nước
Paris Convention for the Protection of Industrial Property, 169 nước
TRIPS (Trade-Related Intellectual Property Rights)(WTO): bằng
phát minh, 20 năm; bản quyền, 50 năm
Kinh doanh quốc tế
Các nước vi phạm quyền sở hữu trí tuệ
nhiều nhất và ít nhất thế giới
Nguồn; Business Software Alliance
organisation, 2010 27
Kinh doanh quốc tế 28
Các yếu tố văn hóa3.6
Vai trò của văn hóa trong kinh doanh quốc tế3.7
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓAC
Các khía cạnh văn hóa của Geert Hofstede3.8
Một số chỉ dẫn3.9
Kinh doanh quốc tế 29
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓAC
Kinh doanh quốc tế 30
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓAC
Văn hóa là gì?
Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như
vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của
xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như
nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v... Cả hai khía cạnh cần thiết
để làm ra sản phẩm và đó là một phần của văn hóa.
Geert Hofstede văn hóa là “sự lập trình trí tuệ tập thể” của con
người, là “phần mềm của trí óc – software of the mind”, hay là
cách mà chúng ta suy nghĩ và lập luận, làm cho chúng ta khác biệt
so với những nhóm người khác. Chính những định hướng vô hình
này tạo nên các hành vi
Kinh doanh quốc tế 31
Các yếu tố văn hóa3.6
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓAC
3.6.1 Ngôn ngữ
Phương tiện truyền thông tin và ý tưởng
oFord: “Feira”=“người đàn bà xấu xí”
oFord: “Caliente” từ lóng ở Mexico (mại dâm)
oGM: Chevrolet Nova (ngôi sao trong tiếng Tây Ban Nha); Nova
(không chạy được)
o Quảng cáo bột giặt từ trái sang phải ở Trung Đông
oAmerican Motors: “Matador” = “kẻ giết người” ở Puerto Rico
oTên một thương hiệu dầu ăn của Mỹ =“dầu ăn ngu đần” tiếng Tây
Ban Nha
oBody language: biểu tượng ok. USA = it’s fine/ Gemarny = bạn
điên à/ Pháp = zero/ Nhật = tiền
Kinh doanh quốc tế 32
Các yếu tố văn hóa3.6
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓAC
3.6.1 Ngôn ngữ
oBody language: biểu tượng ok. USA = it’s fine/ Gemarny = bạn
điên à/ Pháp = zero/ Nhật = tiền
USA = it’s fine Pháp: zeroĐức: bạn điên à
Cách
biểu
hiện
sự
giận
dữ
(tục)
của
một
số
nước
Kinh doanh quốc tế 34
Các yếu tố văn hóa3.6
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓAC
3.6.2 Tôn giáo
Ảnh hưởng đến cách sống, niềm tin, giá trị, đạo đức, thói quen
Quảng cáo nước hoa ở các nước hồi giáo: hình ảnh 1 người đàn ông
với 1 con chó con chó được xem không sạch sẽ.
Thất bại của công ty điên thoại Mountain Bell ở các nước Ả Rập: 1
CEO nói chuyện điện thoại chân để trên bàn.
Kinh doanh quốc tế 35
Các yếu tố văn hóa3.6
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓAC
3.6.3 Giá trị và thái độ
oMỹ: sự phân chia bình đẳng trong công việc.
oNgười Nga tin tưởng là cách nấu ăn của McDonald là tốt nhất đối
với họ
Kinh doanh quốc tế 36
Các yếu tố văn hóa3.6
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓAC
3.6.4 Thói quen và cách ứng xử
oẢ Rập: cấp dưới bắt tay cấp trên là xấu
oThói quen đúng giờ
oNói chuyện công việc khi chơi gôn ở các nước phương Tây và Nhật
oTặng hoa hồng cho thư ký ở Mỹ và Đức
oQuảng cáo cho nước cam (Mỹ và Pháp)
oPhấn cho em bé ở Nhật, súp hộp ở Mexico và Mỹ
Kinh doanh quốc tế 37
Các yếu tố văn hóa3.6
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓAC
3.6.4 Thói quen và cách ứng xử
Kinh doanh quốc tế 38
Các yếu tố văn hóa3.6
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓAC
3.6.5 Giáo dục
oNhững người có khả năng đọc viết cao dẫn đến năng suất cao và
tiến bộ kỹ thuật.
oCơ sở hạ tầng cần thiết để phát triển khả năng quản trị.
oHàn Quốc và Nhật: nhấn mạnh đến kĩ thuật và khoa học ở trình đô
đại học.
oChâu Âu: số lượng MBA gia tăng nhanh trong thập kỷ qua
Kinh doanh quốc tế 39
Vai trò của văn hóa trong kinh doanh quốc tế3.7
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓAC
oPhát triển sản phẩm và dịch vụ
oGiao tiếp và trao đổi với các đối tác kinh doanh nước ngoài
oXem xét và lựa chọn nhà cung cấp và đối tác nước ngoài
oĐàm phán và thiết kế các hợp đồng kinh doanh quốc tế
oGiao tiếp với khách hang hiện tại và tiềm năng ở nước ngoài
oChuẩn bị các cuộc triển lãm và hội chợ thương mại
oChuẩn bị cho hoạt động quảng cáo và xúc tiến thương mại
Kinh doanh quốc tế 40
Vai trò của văn hóa trong kinh doanh quốc tế3.7
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓAC
Ảnh hưởng của văn hóa đến một số vấn đề kinh doanh quốc tế như
sau:
• Làm việc nhóm các nhà quản lý phải dung hòa sự khác biệt văn
hóa giữa các thành viên trong và ngoài nước, huấn luyện kỹ năng
thích nghi cho nhân viên
• Chế độ tuyển dụng: châu Á (chế độ tuyển dụng suốt đời); phương
Tây khuyến khích sự năng động trong sử dụng lao động
• Hệ thống lương thưởng: TQ+ Nhật: hiệu quả công việc không là
cơ sở chính để thăng cấp công nhân mà là thâm niên
• Cơ cấu tổ chức: Châu Á quản lý tập trung ≠ Châu Âu khuyến
khích trao quyền cho cấp dưới
• Phong cách lãnh đạo: châu Á quản lý đưa ra chi tiết ≠ châu Âu
quản lý đưa ra chỉ dẫn
Kinh doanh quốc tế
Các giá trị văn hóa ưu tiên ở các nước Mỹ,
Nhật, và các nước Ả Rập
41
Kinh doanh quốc tế 42
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓAC
Các khía cạnh văn hóa của Geert Hofstede3.8
3.8.1 Sự cách biệt quyền lực Power Distance, PDI
oNền văn hóa có sự cách biệt quyền lực cao: con người tuân thủ
quyền lực vô điều kiện như ở các nước Latin và Châu Á.
o Những nước có khoảng cách quyền lực ở mức trung bình đến
thấp: coi trọng giá trị độc lập như Mỹ, Canada, Áo, Phần Lan.
Kinh doanh quốc tế 43
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓAC
3.8.2 Lẫn tránh rủi ro Uncertainty Avoidance, UAI
oKhả năng con người cảm thấy sợ hãi bởi những tình huống rủi ro.
oNhững nước có hướng lẫn tránh rủi ro cao thường phụ thuộc nhiều
vào những quy định và luật lệ để đảm bảo rằng con người biết rõ họ
phải làm gì.
oQuốc gia có hướng lẫn tránh rủi ro cao: Hy Lạp , Uruguay, Bồ Đào
Nha, Nhật, và Hàn Quốc.
oNhững nước ít quan tâm đến vấn đề này Anh, Mỹ, Canada,
Singapore, và Thụy Điển.
Các khía cạnh văn hóa của Geert Hofstede3.8
Kinh doanh quốc tế 44
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓAC
3.8.3 Chủ nghĩa cá nhân Individualism, IDV
oCấp độ hợp nhất giữa cá nhân với tập thể.
oNhấn mạnh năng lực cá nhân và những thành tựu của họ (Mỹ,
Anh, Hà Lan, Canada)
oĐối nghịch với chủ nghĩa tập thể: khuynh hướng con người dựa
vào nhóm để làm việc và trung thành với nhau (Indonesia, Pakistan)
Các khía cạnh văn hóa của Geert Hofstede3.8
Kinh doanh quốc tế 45
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓAC
3.8.4 Sự cứng rắn Masculinity, MAS
oSự phân bổ vai trò giữa các giới trong xã hội, là nền tảng của các
cách giải quyết công việc.
oNhững nước có tính cứng rắn cao :Nhật, Úc, Venezuela, Mexico.
oNhững nước có tính cứng rắn thấp (hay có tính mềm mỏng cao) là
Na Uy, Thụy Điển, Đan Mạch và Hà Lan.
Các khía cạnh văn hóa của Geert Hofstede3.8
Kinh doanh quốc tế 46
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓAC
3.8.5 Định hướng lâu dài (Long-term Orientation, LTO)
oQuốc gia có LTO cao thì chú ý đến sự tiết kiệm, kiên nhẫn, bền
bỉ, thích nghi với sự thay đổi, xem trọng đến kết quả lâu dài hơn
là kết quả hiện tại. Chấp nhận đầu tư để nhận được kết quả trong
thời gian dài.
oHọ cũng coi trọng "kết quả cuối cùng" (virtue) hơn là "sự thật"
(truth), họ thường lấy kết quả biện hộ cho phương tiện.
Các khía cạnh văn hóa của Geert Hofstede3.8
Kinh doanh quốc tế 47
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓAC
Các khía cạnh văn hóa của Geert Hofstede3.8
Kinh doanh quốc tế 48
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓAC
Các khía cạnh văn hóa của Geert Hofstede3.8
Kinh doanh quốc tế 49
Kinh doanh quốc tế 50
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓAC
Một số chỉ dẫn3.9
o Nắm được những kiến thức chung nhất, liên quan đến lĩnh
vực kinh doanh tại nền văn hóa khác, và học ngôn ngữ của
đối tác
o Tránh những sai lệch về văn hóa
o Phát triển kỹ năng đa văn hóa
Kinh doanh quốc tế
Sự đa dạng về văn hóa và vấn đề quản trị
Quản trị tập trung hay phi tập trung
Chấp nhận rủi ro hay né tránh rủi ro
Khen thưởng nhóm và khen thưởng cá nhân
Quy trình chính thức và phi chính thức
Trung thành với tổ chức cao hay thấp
Cạnh tranh đối kháng hay hợp tác
Tầm nhìn dài hạn hay ngắn hạn
Sự ổn định hay tính cải tiến
51
Kinh doanh quốc tế 52
Kinh doanh quốc tế
53
Case study
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinh_doanh_quoc_te_chapter_03_moi_truong_kinh_doanh_quoc_te_0774_1995492.pdf