Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 1: Giới thiệu tổng quan về hoạt động kinh doanh quốc tế và các công ty đa quốc gia

Tài liệu Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 1: Giới thiệu tổng quan về hoạt động kinh doanh quốc tế và các công ty đa quốc gia: Kinh doanh quốc tế 1 Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA Kinh doanh quốc tế Mục tiêu o Nắm vững những khái niệm cơ bản về toàn cầu hoá và những yếu tố chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa o Nắm vững các dạng hoạt động KDQT và những xu hướng/mô thức trao đổi thương mại hàng hoá và dịch vụ, và đầu tư nước ngoài giữa các quốc gia trên thế giới o Nhận thức được tầm quan trọng của các công ty đa quốc gia (Multinational Enterprises - MNEs, Multinational corporation - MNCs), các yếu tố thúc đẩy một công ty tham gia hoạt động KDQT, và những thách thức mà MNEs phải đối mặt. o Giải quyết tình huống Wipro Kinh doanh quốc tế Nội dung Chương 1 1.3 Các công ty đa quốc gia 1.1 Hoạt động kinh doanh quốc tế 1.2 Toàn cầu hóa 3 1.4 Mục đích và đối tượng nghiên cứu Kinh doanh quốc tế 1.1.1 Kinh doanh quốc tế 4 oKinh doanh quốc tế là những hoạt động kinh doanh được thực hiện qua biên giới các quốc gia nhằm thỏa mãn nhu cầu củ...

pdf34 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 1: Giới thiệu tổng quan về hoạt động kinh doanh quốc tế và các công ty đa quốc gia, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh doanh quốc tế 1 Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA Kinh doanh quốc tế Mục tiêu o Nắm vững những khái niệm cơ bản về toàn cầu hoá và những yếu tố chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa o Nắm vững các dạng hoạt động KDQT và những xu hướng/mô thức trao đổi thương mại hàng hoá và dịch vụ, và đầu tư nước ngoài giữa các quốc gia trên thế giới o Nhận thức được tầm quan trọng của các công ty đa quốc gia (Multinational Enterprises - MNEs, Multinational corporation - MNCs), các yếu tố thúc đẩy một công ty tham gia hoạt động KDQT, và những thách thức mà MNEs phải đối mặt. o Giải quyết tình huống Wipro Kinh doanh quốc tế Nội dung Chương 1 1.3 Các công ty đa quốc gia 1.1 Hoạt động kinh doanh quốc tế 1.2 Toàn cầu hóa 3 1.4 Mục đích và đối tượng nghiên cứu Kinh doanh quốc tế 1.1.1 Kinh doanh quốc tế 4 oKinh doanh quốc tế là những hoạt động kinh doanh được thực hiện qua biên giới các quốc gia nhằm thỏa mãn nhu cầu của các cá nhân, các công ty, và các tổ chức. (hay là toàn bộ các hoạt động thương mại giữa 2 hay nhiều nước với Cty vì mục đích lợi nhuận – chính phủ có thể hoặc không vì lợi nhuận). oNó liên quan đến sự dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn, lao động, chuyển giao công nghệ, và quản lý qua biên giới các quốc gia. 1.1 Hoạt động kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế 1.1.2 Các dạng hoạt động kinh doanh quốc tế 5 1.1 Hoạt động kinh doanh quốc tế Xuất nhập khẩu Import - Export Đầu tư nước ngoài Foreign Investment Cấp phép KD Licensing KD nhượng quyền Franchising Liên doanh Joint Venture Kinh doanh quốc tế 1.1.3 Những nét chính về KDQT hiện nay a) Hoạt động XNK hàng hóa và dịch vụ 6 o Kể từ năm 1950 thương mại quốc tế tăng trưởng nhanh hơn giá trị tổng sản lượng của thế giới. o Tổng giá trị thương mại hàng hóa năm 2004 tăng gấp 26 lần năm 1970 o Xuất khẩu hàng hóa thế giới tăng trưởng 6% hàng năm 1.1 Hoạt động kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế Tăng trưởng giá trị thương mại quốc tế và GDP, 1997-2007 7 Kinh doanh quốc tế Giao thương hàng hóa giữa các khu vực 8 Kinh doanh quốc tế Tỷ lệ giá trị giao thương các sản phẩm khác nhau giữa các khối thương mại Chú ý: i là nước nhập khẩu; j là nước xuất khẩu; diff là các sản phẩm phân biệt; refp là các sản phẩm có giá tham khảo; homo là các sản phẩm giản đơn Năm DEVi-DEVj LDCi-DEVj DEVi-LDCj LDCi-LDCj Diff. Reference priced Homo. Diff. Reference priced Homo. Diff. Reference priced Homo. Diff. Reference priced Homo. 1965 52 30 17 62 24 14 11 21 68 24 19 56 1970 57 29 14 63 25 11 13 21 65 27 22 51 1975 58 28 14 61 27 12 15 15 70 24 18 58 1980 59 27 14 66 24 10 16 13 71 25 16 59 1985 60 25 15 67 23 11 21 15 64 28 16 56 1990 68 23 9 66 25 10 41 19 40 43 22 35 1995 69 22 9 71 21 8 59 19 22 56 21 23 2000 71 21 8 74 19 7 65 17 18 57 21 22 9 Kinh doanh quốc tế b) Đầu tư trực tiếp 10 1.1.3 Những nét chính về KDQT hiện nay 1.1 Hoạt động kinh doanh quốc tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty Kinh doanh quốc tế b) Đầu tư trực tiếp 11 1.1.3 Những nét chính về KDQT hiện nay 1.1 Hoạt động kinh doanh quốc tế Lợi Ích: Bổ sung cho nguồn vốn trong nước Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công Nguồn thu ngân sách lớn Kinh doanh quốc tế b) Đầu tư trực tiếp 12 1.1.3 Những nét chính về KDQT hiện nay 1.1 Hoạt động kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế Phân bổ FDI theo vùng và một số nước, 1978-2005 (%) 14 Các nước nhận FDI nhiều nhất (2006-2007) (Nguồn: Kokko, 2010) Các nước phát triển  USA (234 tỷ USD)  UK  France  Canada  Germany  Belgium  Netherlands  Spain  Italy  Switzerland  Sweden  Austria  Ireland (15 tỷ USD) Các nước đang phát triển  China (78 tỷ USD)  Hong Kong  Russia  Brazil  Singapore  Saudi Arabia  Turkey  Mexico  India  Chile  United Arab Emirates  Cayman Islands  Thailand (9 tỷUSD) 15 Các nước đầu tư nước ngoài nhiều nhất (2006-07) (Nguồn: Kokko, 2010) Các nước phát triển  USA (260 tỷUSD)  France  UK  Germany  Spain  Italy  Japan  Switzerland  Belgium  Netherlands  Luxembourg  Sweden  Ireland (17 tỷUSD) Các nước đang phát triển  Hong Kong (49 tỷUSD)  Russia  China  British Virgin Islands  India  Singapore  Brazil  Korea  Kuwait  United Arab Emirates  Saudi Arabia  Mexico  South Africa (5 tỷUSD) 16 Kinh doanh quốc tế Các ngành nhận nhiều FDI nhất o Xăng dầu (Shell, BP, Exon...) o Ô tô (Toyota, Ford) o Viễn thông (Vodafone, France Telecom, Nokia) o Điện/Điện tử (Siemens, IBM) o Thực phẩm và nước giải khát (Nestle, McDonalds, CocaCola) o Dược phẩm (Pfizer, Roche, Novartis) o Bán lẽ (Wal-Mart, Carrefour, Metro) o Hóa chất (BASF, Dow) 17 Kinh doanh quốc tế FDI đổ vào Việt Nam qua các năm 18 Kinh doanh quốc tế 10 Nhà đầu tư FDI Lớn nhất tại Việt Nam 19 Kinh doanh quốc tế 1.2.1 Toàn cầu hóa là gì? 20 Toàn cầu hóa là quá trình chuyển dịch đến một thị trường quốc tế hợp nhất hơn và phụ thuộc vào nhau hơn, bao gồm 2 loại: oToàn cầu hóa thị trường: Sự hợp nhất những thị trường riêng rẽ và cách biệt thành thị trường khổng lồ toàn cầu oToàn cầu hóa về sản xuất : nhằm tìm kiếm những sản phẩm, dịch vụ, hoặc là những yếu tố sản xuất giá rẽ, chất lượng cao nhằm giảm chi phi phí sản xuất và nâng cao chất lượng SP 1.2 Toàn cầu hóa Kinh doanh quốc tế  Toàn cầu hóa về sản xuất Kinh doanh quốc tế 1.2 Toàn cầu hóa Máy laptop ThinkPad X31 của IBM được thiết kế tại Mỹ; khung máy, bàn phím, và chuột máy tính được sản xuất tại Thái Lan; màn hình và bộ nhớ được sản xuất tại Hàn Quốc; card mạng không dây được sản xuất tại Malaysia; laptop được lắp ráp tại Mexico Kinh doanh quốc tế 23 1.2 Toàn cầu hóa Kinh doanh quốc tế 1.2.2 Các yếu tố thúc đầy toàn cầu hóa 24 oTiến bộ vượt bậc trong công nghệ làm tăng năng suất o Tiến bộ vượt bậc trong công nghệ vi xử lý, viễn thông, và internet o Giảm thiểu chi phí vận tải o Giảm các rào cản thương mại và đầu tư 1.2 Toàn cầu hóa Kinh doanh quốc tế Tỷ suất thuế quan trung bình (tariff rates) và ràng buộc thuế quan (tariff bindings) ở các nước phát triển và đang phát triển Nguồn: (1) Trends in Average Applied Tariff Rates in Developing and Industrial Countries, 1981-2006 in World Bank Database (2006). (2) Lấy từ  Về đầu tư, số lượng các hiệp ước đầu tư tăng nhanh; từ 181 hiệp ước trong những năm 1980 tăng lên 2.265 trong năm 2003. Các nước phát triển Các nước đang phát triển 1982 1995 2005 1982 1995 2005 Tỷ suất thuế quan trung bình(%) (1) 13,0 6,3 3,5 33,1 16,6 10,6 % dòng thuế quan bị ràng buộc sau vòng đàm phán Uruguay (2) 99 73 Kinh doanh quốc tế 26 1.2 Toàn cầu hóa 1.2.3 Tranh luận về ảnh hưởng của toàn cầu hóa Kinh doanh quốc tế 27 1.2 Toàn cầu hóa 1.2.3 Tranh luận về ảnh hưởng của toàn cầu hóa Toàn cầu hóa và sự nghèo đói4 Tác động của toàn cầu hoá lên việc làm và thu nhập1 Ảnh hưởng của toàn cầu hóa trong chính sách lao động và bảo vê ̣ môi trường2 Sự tranh luận vê ̀ toàn cầu hoá và chủ quyền quốc gia3 Kinh doanh quốc tế 28 1.3 Các công ty đa quốc gia 1.3.1 Khái niệm công ty đa QG Là 1 công ty tham gia vào hoạt động đầu tư nước ngoài, sở hữu và kiểm soát các hoạt động gia tăng giá trị ở nhiều nước khác nhau (Dunning và Lundan, 2008). oCty quốc tế (International companies): chỉ có hoạt động XNK, không có đầu tư oCty đa quốc gia (Multinational conpanies- MNCs): Hoạt động XNK và đầu tư nước ngoài; điều chỉnh SP và dịch vụ cho hợp với thị trường nước ngoài (Unilever, P&G). o Cty toàn cầu (Global companies): Cty mẹ đề ra chiến lược kinh doanh toàn cầu; các chi nhánh sử dụng chung hình ảnh, nhãn hiệu ở tất cả các thị trường (Exxon, BP,..) o Cty xuyên quốc gia (Transnational companies): có đủ cơ quan chức năng trung ương, nhưng giao quyền quyết định R&D, marketing cho từng chi nhánh nước ngoài Kinh doanh quốc tế 29 1.3 Các công ty đa quốc gia 1.3.2 Tầm quan trọng của MNEs trong nền kinh tế toàn cầu Một số hoạt động của các MNEs từ 1982 – 2007 (Nguồn số liệu: World Investment Report 2008) Tỷ USD 1982 1990 2006 2007 2008 Luồng vốn FDI vào 58 207 1 .411 1 .979 1697 Tổng vốn FDI sử dụng 789 1.941 12.470 15.660 14.909 Tổng doanh thu 2 .741 6 .126 25.844 31 764 30.311 Xuất khẩu 688 1 .523 4.950 5 .775 6.664 Lao động (triệu) 21.5 25.1 70.0 80.4 77.4 GDP toàn thế giới 12.083 22.163 48.925 55.114 60.780 Tổng XK toàn thế giới 2.395 4 .417 14.848 17 138 19.990 Phí nhượng quyền và license 9 29 142 164 177 Năm 2007 có khoảng 80.000 MNEs với khoảng 880.000 chi nhánh trên toàn thế giới. Kinh doanh quốc tế 30 Kinh doanh quốc tế Khả năng sinh lợi và lợi nhuận của TNCs, 97-08 31 Kinh doanh quốc tế 32 1.3 Các công ty đa quốc gia 1.3.2 Đông cơ tham gia vào hoạt động KDQT của MNEs o Chiếm lĩnh các thị trường có quy mô lớn và đang tăng trưởng trên thế giới o Nâng cao hiệu quả kinh doanh do tăng quy mô o Sử dụng các yếu tố sản xuất có giá rẽ o Tiết giảm chi phí và tiếp cận thị trường o Phân tán rủi ro : doanh thu giảm/tăng trưởng chậm tại 1 QG suy thoái hay tăng trưởng nhanh chóng tại 1 QG đang phát triển (Nestle trong những năm đầu 2000, doanh thu giảm Mỹ và Châu Âu nhưng tăng mạnh ở Châu Á) ; đạt lợi thế cạnh tranh mà lợi thế này nếu đối thủ có được sẽ gây khó khăn cho họ (lợi thế của người đi trước). o Tránh các rào cản thuế quan o Nâng cao năng lực quản trị đối phó với cạnh tranh quốc tế o Tránh rủi ro rò rỉ bí quyết công nghệ Kinh doanh quốc tế 33 1.4 Mục đích và đối tượng nghiên cứu 1.4.1 Mục đích oHiểu biết về những vấn đề lý luận và thực tiển trong kinh doanh quốc tế oHiểu rõ vai trò của quá trình toàn cầu hóa và những xu hướng trong môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu đối với hoạt động kinh doanh quốc tế oCó phương pháp luận đúng đắn trong việc tiếp cận các vấn đề phức tạp của kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế 34 1.4 Mục đích và đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của kinh doanh quốc tế là môi trường kinh doanh quốc tế trong đó mỗi một môi trường kinh doanh quốc gia trở nên là môi trường kinh doanh quốc tế đối với các doanh nghiệp khi họ tiến hành các hoạt động kinh doanh tại đó Kinh doanh quốc tế 35 Case study

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkinh_doanh_quoc_te_chapter_01_tong_quan_4099_1995490.pdf