Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán

Tài liệu Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán: KIỂM TOÁN CĂN BẢN DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Tài liệu tham khảo - Giáo trình Kiểm toán căn bản, Trƣờng Đại học Thƣơng mại, năm 2016 - Bài tập kiểm toán - Hệ chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Giáo trình Kiểm toán của các trƣờng kinh tế - Chƣơng trình kiểm toán mẫu của VACPA. - . DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T M...

pdf38 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TOÁN CĂN BẢN DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Tài liệu tham khảo - Giáo trình Kiểm toán căn bản, Trƣờng Đại học Thƣơng mại, năm 2016 - Bài tập kiểm toán - Hệ chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Giáo trình Kiểm toán của các trƣờng kinh tế - Chƣơng trình kiểm toán mẫu của VACPA. - . DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Nội dung • Chương 1: Tổng quan về kiểm toán • Chương 2: Các khái niệm cơ bản sử dụng trong kiểm toán • Chương 3: Các phƣơng pháp kiểm toán và kỹ thuật chọn mẫu kiểm toán • Chương 4: Quy trình kiểm toán • Chương 5: Kiểm toán viên và cơ cấu tổ chức hoạt động kiểm toán DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CHƢƠNG 1 1.1. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN 1.2 . PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN 1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TOÁN DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.1. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN 1.1.1. Khái niệm Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập, có thẩm quyền và đạo đức nghề nghiệp tiến hành thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin của một đơn vị, nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã đƣợc thiết lập. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.1. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN Các thông tin của 1 đơn vị Các chuyên gia Thu thập và Báo cáo độc lập,.. đánh giá kết quả các bằng chứng Các chuẩn mực đã được xây dựng DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU - TÝnh ®éc lËp: Tính độc lập đảm bảo cho KTV không bị chi phối hoặc ảnh hƣởng bởi bất cứ yếu tố nào trong suốt quá trình kiểm toán từ khi lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán khiến cho kết quả kiểm toán bị sai lệch. •BiÓu hiÖn cña tÝnh ®éc lËp cô thÓ lµ: + §éc lËp vÒ chuyªn m«n, + §éc lËp vÒ kinh tÕ, vµ + §éc lËp trong c¸c mèi quan hÖ gia ®×nh. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU + §éc lËp vÒ mÆt chuyªn m«n ®ƣîc thÓ hiÖn: trong H§ kiÓm to¸n KTV chØ tu©n thñ theo chuÈn mùc chuyªn m«n vµ luËt ph¸p, kh«ng ®Ó bÞ chi phèi bëi nh÷ng t¸c ®éng kh¸c. + §éc lËp vÒ mÆt kinh tÕ gi÷a KTV ®èi víi ®¬n vÞ ®ƣîc kiÓm to¸n: Cã nghÜa lµ KTV kh«ng cã lîi Ých ph¸t sinh tõ ®¬n vÞ ®ƣîc kiÓm to¸n. + §éc lËp trong c¸c mèi quan hÖ gia ®×nh: (®éc lËp vÒ mÆt t×nh c¶m, mèi quan hÖ gi÷a KTV víi ®¬n vÞ ®ưîc kiÓm to¸n.) KTV kh«ng ®ƣîc nhËn lµm kiÓm to¸n ë nh÷ng ®¬n vÞ mµ b¶n th©n cã quan hÖ hä hµng th©n thuéc (nhƣ bè, mÑ, vî, chång, con c¸i, anh chÞ em ruét) víi nh÷ng ngƣêi trong bé m¸y qu¶n lý của ®¬n vÞ ®ƣîc kiÓm to¸n. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU - VÒ tÝnh thÈm quyÒn: Các kiểm toán viên đƣợc phân công thực hiện cuộc kiểm toán mới là ngƣời có đủ thẩm quyền đối với đối tƣợng đƣợc kiểm toán, để thu thập bằng chứng kiểm toán. Đồng thời có quyền thể hiện ý kiến của mình về sự phù hợp giữa các thông tin đã thu thập đƣợc với các chuẩn mực đã đƣợc thiết lập. Và thẩm quyền này phải đƣợc quy định trong các văn bản pháp lý liên quan đến cuộc kiểm toán. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU - Đạo đức nghề nghiệp: Theo VSQC1 – Chuẩn mực kiểm soát chất lƣợng số 01 “Kiểm soát chất lƣợng doanh nghiệp thực hiện kiểm toán, soát xét BCTC, dịch vụ đảm bảo và các dịch vụ liên quan khác” Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán quy định các nguyên tắc cơ bản về đạo đức nghề nghiệp, bao gồm: + Tính chính trực; + Tính khách quan; + Năng lực chuyên môn và tính thận trọng; + Tính bảo mật; + Tƣ cách nghề nghiệp DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU - C¸c th«ng tin ®ƣîc kiÓm to¸n: Là những thông tin có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy đã có sẵn nguồn bằng chứng cho kiểm toán và có căn cứ làm cơ sở cho việc đánh giá thông tin. Thông tin đƣợc kiểm toán có thể là những thông tin đƣợc lƣợng hóa hoặc những thông tin có thể so sánh, đối chiếu hay kiểm tra lại đƣợc; có thể là thông tin tài chính hoặc thông tin phi tài chính. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU - Đơn vị được kiểm toán:đó chính là đối tượng được kiểm toán, có thể là một tổ chức pháp nhân (một doanh nghiệp nhà nƣớc, công ty cổ phần, doanh nghiệp tƣ nhân, đơn vị sự nghiệp) hoặc không có tƣ cách pháp nhân (một phân xƣởng, tổ đội sản xuất) DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU - C¸c chuÈn mùc ®· ®ƣîc thiÕt lËp: Các chuẩn mực là cơ sở, là thƣớc đo để đánh giá thông tin trong quá trình kiểm toán. Có 2 loại chuẩn mực: • Các văn bản, các quy định có tính pháp lý và pháp quy của mọi lĩnh vực. • Các quy định có tính chất nội bộ của từng đơn vị, loại này có tính chủ quan cao nên kiểm toán viên cần phải thẩm định lại tính hợp pháp của các quy định nội bộ này. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.1. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN 1.1.2. Chức năng của kiểm toán Hoạt động kinh tế Những người nhận Kiểm toán Kế toán thông tin Hoạt động kinh tế-tài chính Chức năng và nhiệm vụ của kiểm toán? DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.1.2. Chức năng của kiểm toán Kiểm toán có chức năng cơ bản là: chức năng kiểm tra và xác nhận hay còn gọi là chức năng xác minh. Chức năng này đã tồn tại và gắn liền trong suốt quá trình lịch sử của kiểm toán. Ban đầu, khi kiểm toán mới ra đời chức năng này đƣợc thực hiện dƣới dạng chứng thực BCTC, sau này chức năng này đƣợc thể hiện cao hơn dƣới dạng báo cáo kiểm toán. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Chức năng của kiểm toán Ngoài chức năng xác minh thì kiểm toán còn có chức năng tư vấn. Chức năng này ra đời sau chức năng kiểm tra, xác nhận nhằm đáp ứng nhu cầu của các nhà quản lý. Thời kỳ đầu, chức năng này đƣợc biểu hiện dƣới dạng thƣ quản lý. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, chức năng này ngày càng đóng vai trò quan trọng trong kiểm toán. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.1. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN 1.1.3. Mục tiêu của kiểm toán Lập Báo cáo tài chính Phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các gian lận và sai sót, phòng ngừa sai phạm và thiệt hại có thể xảy ra trong KD Doanh nghiệp - Độc lập, khách quan - Có kỹ năng nghề nghiệp - Có địa vị pháp lý -Chủ DN -Người có lợi ích trực tiếp -Người có lợi ích gián tiếp DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.1. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN 1.1.3. Mục tiêu của kiểm toán Cần giải quyết những tranh chấp, bất đồng giữa các đơn vị (nếu có) Kiểm toán Doanh nghiệp Khác Thuế Chủ quản DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.1. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN 1.1.3. Mục tiêu của kiểm toán Tùy thuộc vào mỗi cuộc kiểm có thể có các mục tiêu kiểm toán khác nhau. Tuy nhiên mỗi cuộc kiểm toán có thể bao gồm các mục tiêu sau: -Cung cấp sự đảm bảo cho bên thứ ba là những ngƣời sử dụng các thông tin tài chính rằng, các thông tin họ đƣợc cung cấp có trung thực, hợp lý hay không; hiệu quả, hiệu suất, tính tuân thủ. -Phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các sai sót, giúp phòng ngừa sai phạm và thiệt hại có thể xảy ra trong HĐ. - Phục vụ cho việc kiểm tra, giám sát của Nhà nƣớc trong quản lý và sử dụng ngân sách, tiền và tài sản khác của Nhà nƣớc. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.2. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN 1.2.1. Phân loại kiểm toán theo mục đích của kiểm toán 1.2.2. Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán 1.2.3 Phân loại kiểm toán theo các tiêu thức khác DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.2. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN 1.2.1. Phân loại kiểm toán theo mục đích của kiểm toán 1.2.1.1 Kiểm toán hoạt động 1.2.1.2 Kiểm toán tuân thủ 1.2.1.3 Kiểm toán BCTC DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.2. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN 1.2.1. Phân loại kiểm toán theo mục đích của kiểm toán 1.2.1.1 Kiểm toán hoạt động - KN: Là loại hình kiểm toán do KTV hành nghề và doanh nghiệp kiểm toán thực hiện để kiểm tra, đánh giá tính hợp pháp, hiệu lực, tính kinh tế và hiệu quả trong hoạt động của một bộ phận hay toàn bộ đơn vị đƣợc kiểm toán. - Đặc điểm: + Đối tƣợng rất đa dạng + Việc kiểm tra thƣờng vƣợt khỏi phạm vi công tác KTTC + Sử dụng nhiều biện pháp, kỹ năng nghiệp vụ và phân tích, đánh giá khác nhau + Các chuẩn mực đƣợc sử dụng rất chủ quan, đa dạng và tùy thuộc vào từng loại kiểm toán cụ thể để đƣa ra các chuẩn mực riêng mà không xây dựng chuẩn mực chung DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.2.1.2. Kiểm toán tuân thủ - KN: Là loại hình kiểm toán do KTV hành nghề và doanh nghiệp kiểm toán thực hiện để kiểm tra, đánh giá và xác nhận việc tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế mà đơn vị đƣợc kiểm toán phải thực hiện. - Đặc điểm: + Đối tƣợng của kiểm toán tuân thủ khá linh hoạt + Có tính cƣỡng chế 1 chiều. + Các chuẩn mực đƣợc sử dụng rất cụ thể, chặt chẽ và có tính pháp lý cao. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.2.1.3. Kiểm toán BCTC - KN: Kiểm toán BCTC là việc kiểm tra và xác nhận về tính trung thực và hợp lý của BCTC đƣợc kiểm toán. - Đặc điểm: + Đối tƣợng thông tin của KTBCTC: BCĐKT, báo cáo KQKD, báo cáo LCTT, + Các chuẩn mực đƣợc sử dụng khách quan và mang tính pháp lý cao. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.2. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN 1.2.2. Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán 1.2.2.1 Kiểm toán nội bộ 1.2.2.2 Kiểm toán Nhà nước 1.2.2.3 Kiểm toán độc lập DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TIÊU THỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Thời gian ra đời Đầu tiên ở Mỹ năm 1941, Pháp 1960, Việt Nam 1997 Văn phòng Tổng Kiểm toán trƣởng của Mỹ (GAO) thành lập năm 1921, VNam KTNN thành lập năm 1994 Từ khi có nền kinh tế thị trường. Bắc Mỹ từ những năm 30, Tây Âu từ những năm 60 của TK XX, VNam từ 1991 Khái niệm Là loại kiểm toán do các KTV nội bộ của đơn vị tiến hành. Là hoạt động tư vấn và đảm bảo độc lập, khách quan nhằm gia tăng giá trị và hoàn thiện hoạt động của DN. Kiểm toán nhà nƣớc là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nƣớc do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật Kiểm toán độc lập: Là việc các KTV hành nghề và doanh nghiệp kiểm toán kiểm tra và đƣa ra ý kiến độc lập của mình về báo cáo tài chính và các công việc kiểm toán khác theo yêu cầu của khách hàng. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH M_ TM U DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.2. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN TIÊU THỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Chức năng Chủ yếu là kiểm toán hoạt động; Ngoài ra còn kiểm toán tuân thủ, kiểm toán BCTC. Chủ yếu là kiểm toán tuân thủ; Ngoài ra còn kiểm toán hoạt động, kiểm toán BCTC. Chủ yếu là kiểm toán BCTC; Ngoài ra còn kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động. Phạm vi Kiểm toán chỉ trong nội bộ DN của mình, cả đơn vị chính và đơn vị phụ thuộc. Kiểm toán các doanh nghiệp có sử dụng vốn kinh phí của Nhà nƣớc hoặc có nguồn gốc ngân sách Nhà nƣớc. Kiểm toán với mọi đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế và hoạt động theo đặc trƣng của nền kinh tế thị trƣờng. KTV Đây là KTV trong nội bộ DN, là ngƣời làm công ăn lƣơng và không nhất thiết phải có chứng chỉ hành nghề. Là công chức Nhà nƣớc mà không nhất thiết phải có chứng chỉ hành nghề. Đây là KTV độc lập, là các chuyên gia kiểm toán chuyên nghiệp đƣợc đào tạo công phu. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Tiêu thức Kiểm toán nội bộ Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán độc lập Tổ chức Thuộc cấp cao nhất của đơn vi và độc lâp với các bộ phận khác (có thể thuộc HĐQT, TGĐ,) Là cơ quan chuyên môn trong cơ cấu quản lý của Nhà nƣớc Hình thành và HĐ nhƣ một DN vì mục đích KD, có thu phí kiểm toán DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Đặc trưng - Thực hiện theo y.cầu quản lý của chủ DN. -Kết quả kiểm toán gắn với các giải pháp cải tiến HĐ và ý kiến đề xuất xử lý sai phạm. - Về tính pháp lý: ít có giá trị pháp lý với bên ngoài -Mang tính cƣỡng chế theo luật định, theo yêu cầu quản lý của Nhà nƣớc. -Kết quả kiểm toán gắn với các giải pháp cải tiến HĐ và ý kiến đề xuất xử lý sai phạm ở đơn vị. -Thực hiện trên cơ sở tự nguyện theo y.cầu của khách hàng. -Bảo đảm N.tắc: Độc lập, K.quan, trung thực, bí mật. -Việc K.tra không gắn với xử lý gian lận. -Tính pháp lý cao. -Là HĐ kinh doanh vì mục tiêu LN DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.2. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN 1.2.3 Phân loại kiểm toán theo các tiêu thức khác 1.2.3.1 Phân loại theo quan hệ pháp lý đối với khách thể kiểm toán - Kiểm toán bắt buộc - Kiểm toán tự nguyện 1.2.3.2 Phân loại theo tính chu kỳ của kiểm toán - Kiểm toán định kỳ - Kiểm toán bất thƣờng - 1.2.3.3 Phân loại theo phạm vi tiến hành - - Kiểm toán toàn diện - - Kiểm toán chuyên đề - , DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TOÁN 1.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển kiểm toán trên thế giới 1.3.2 Lịch sủ hình thành và phát triển kiểm toán ở Việt Nam DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển kiểm toán trên thế giới • Đến thời kz Trung cổ, hoạt động kiểm toán chủ yếu là kiểm toán tuân thủ và do các kiểm toán viên Nhà nước thực hiện nhằm đánh giá mức độ tin cậy của các thông tin kinh tế tài chính. Sau này, khi thị trường chứng khoán, các công ty cổ phần ra đời đã đặt ra một vấn đề mới cho công tác quản l{ đó là sự tách biệt giữa quyền sở hữu và chức năng điều hành, các doanh nghiệp cần có một bên thứ ba độc lập đứng ra đảm bảo các thông tin kinh tế tài chính là đáng tin, vì vậy kiểm toán độc lập ra đời vào khoảng thế kỷ 18. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU • Đến đầu thế kỷ 20, hoạt động đầu tư chứng khoán phát triển mạnh mẽ với hàng triệu nhà đầu tư, họ cần có một bên thứ ba độc lập đưa ra đánh giá về độ tin cậy của báo cáo tài chính mà họ định dựa vào để ra quyết định đầu tư, vì vậy kiểm toán độc lập chuyển từ mục đích phát hiện sai phạm sang mục đích mới là nhận xét về mức độ trung thực, hợp l{ của thông tin trên báo cáo tài chính 1.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển kiểm toán trên thế giới DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU • Bước sang thế kỷ 21, vai trò của kiểm toán ngày càng tăng lên do tiến trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, nhất là thị trường tài chính. Sự phát triển của các nhà đầu tư quốc tế vượt ra khỏi biên giới của các quốc gia đã làm tăng nhu cầu bảo đảm độ tin cậy của báo cáo tài chính và các thông tin khác 1.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển kiểm toán trên thế giới DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TOÁN 1.3.2 Lịch sử hình thành và phát triển kiểm toán ở Việt Nam Hoạt động kiểm toán tại Việt Nam tuy đã có một lịch sử lâu dài, thế nhƣng đến trƣớc thập niên 90 của thế kỷ 20, hoạt động này chủ yếu là do Nhà nƣớc tiến hành thông qua công tác kiểm tra kế toán. Phải đến cuối những năm 1980 khi Việt Nam từng bƣớc chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, đặc biệt là từ khi có Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài, sự xuất hiện của các nhà đầu tƣ ngƣớc ngoài đã lai tạo nên nhu cầu cần có kiểm toán độc lập để kiểm toán các báo cáo tài chính. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TOÁN 1.3.2 Lịch sử hình thành và phát triển kiểm toán ở Việt Nam Việc nghiên cứu để xây dựng các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam cũng đƣợc tiến hành từ năm 1997. Đến tháng 9/1999, Bộ tài chính đã ban hành 04 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (Vietnamese Standard on Auditing – VSA) đầu tiên. Đến nay Việt Nam đã có hệ thống chuẩn mực kiểm toán tƣơng đối hoàn chỉnh. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TOÁN 1.3.2 Lịch sử hình thành và phát triển kiểm toán ở Việt Nam Tháng 1/2006, Luật Kiểm toán Nhà nƣớc 2005 bắt đầu có hiệu lực, từ lúc này, có quan Kiểm toán Nhà nƣớc không còn trực thuộc Chính phủ và trở thành cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính Nhà nƣớc do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo luật pháp. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-bai_giang_ke_toan_can_ban_1_1427_1982862.pdf
Tài liệu liên quan