Tài liệu Bài giảng Kiểm nghiệm thú sản - Chương 8: Bảo quản và chế biến thịt - Đại học Nông nghiệp Hà Nội: Chuong 8 Bao quan va Che bien
thit
1
Chương 8
BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỊT
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 2
I. Các phương pháp
bảo quản thịt
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 3
1. Phương pháp vật lý
a. Dùng nđộ thấp:
PP ưu việt nhất trong b/quản thực
phẩm:
dễ chế biến,
hợp khẩu vị người tiêu dùng,
ít ả/h đến CL thực phẩm...
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 4
nhiệt độ thấp (2)
Ức chế hầu hết VSV (nđộ < 00C phần lớn VSV
ngừng hđộng, ≤-150C VSV ngừng hẳn hđộng).
Diệt 1 số KST (-170C/2 ngày diệt giun bao; -
130C/4 ngày diệt ấu trùng gạo lợn, gạo bò).
Làm chậm p/ư hhọc và tđộng của enzim (khi
giảm 100C tốc độ p/ư giảm 1/2 - 1/3).
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 5
nhiệt độ thấp (3)
Song, nđộ thấp là đk thuận lợi cho VSV ưa
lạnh (Pseudomonas, Micrococcus...) và nấm
men, nấm mốc vẫn ptriển được.
Nđộ thấp 0 diệt VSV mà chỉ ức chế chúng,
khi gặp đk thuận lợi VSV lại hđộng trở lại và
có xu thế mạnh hơn.
Chuong 8 Bao quan va Che b...
66 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kiểm nghiệm thú sản - Chương 8: Bảo quản và chế biến thịt - Đại học Nông nghiệp Hà Nội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuong 8 Bao quan va Che bien
thit
1
Chương 8
BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỊT
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 2
I. Các phương pháp
bảo quản thịt
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 3
1. Phương pháp vật lý
a. Dùng nđộ thấp:
PP ưu việt nhất trong b/quản thực
phẩm:
dễ chế biến,
hợp khẩu vị người tiêu dùng,
ít ả/h đến CL thực phẩm...
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 4
nhiệt độ thấp (2)
Ức chế hầu hết VSV (nđộ < 00C phần lớn VSV
ngừng hđộng, ≤-150C VSV ngừng hẳn hđộng).
Diệt 1 số KST (-170C/2 ngày diệt giun bao; -
130C/4 ngày diệt ấu trùng gạo lợn, gạo bò).
Làm chậm p/ư hhọc và tđộng của enzim (khi
giảm 100C tốc độ p/ư giảm 1/2 - 1/3).
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 5
nhiệt độ thấp (3)
Song, nđộ thấp là đk thuận lợi cho VSV ưa
lạnh (Pseudomonas, Micrococcus...) và nấm
men, nấm mốc vẫn ptriển được.
Nđộ thấp 0 diệt VSV mà chỉ ức chế chúng,
khi gặp đk thuận lợi VSV lại hđộng trở lại và
có xu thế mạnh hơn.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 6
nhiệt độ thấp (4)
2 PP bquản lạnh:
Ướp lạnh (Chilling): làm lạnh tự nhiên hay
nhân tạo với nđộ = 0-30C
Đông băng (Freezing): làm lạnh nhân tạo
với nđộ = -10 -200C
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 7
nhiệt độ thấp (5)
Ướp lạnh: BQ bằng nđộ>nđộ đông đặc
của dịch hoạt tế bào.
Thường dùng nđộ ướp = 0 -30C để
đảm bảo nđộ bên trong = 0 -10C.
Khi ướp lạnh thịt cần được làm nguội
bằng 1 trong 2 PP.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 8
nhiệt độ thấp (6)
Làm nguội chậm: Để thịt ở phòng thông gió,
nđộ = 6-80C, ẩm = 85% / 4-20h. Đến khi
phần sâu thân thịt đạt 10-150C đưa thịt vào
kho 2-40C, ẩm 80% / 24h đến khi nđộ bên
trong đạt 4-60C là được.
Làm nguội nhanh: Đưa thịt ngay vào buồng
2-30C, ẩm 90% đến khi thịt đạt nđộ 4-60C là
được.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 9
nhiệt độ thấp (7)
Sau làm nguội, đưa thịt vào bq ở nđộ = 0 -
30C thịt bò giữ được 28 ngày, thịt lợn giữ 17
ngày (thực tế chỉ giữ 15 ngày).
Biểu hiện thịt ướp lạnh: màu sắc tươi, rắn, mặt
ngoài có vỏ mỏng cứng, thịt bị giảm trọng
lượng do mất nước (mức độ giảm phụ thuộc
độ béo gầy, nđộ, độ ẩm, tgian bquản và độ lớn
thân thịt).
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 10
nhiệt độ thấp (8)
• Đông băng: BQ thịt ở nđộ < nđộ đông
đặc của dịch hoạt tế bào (ở -1,50C có 30%
dịch hoạt đông băng, ở -620C có 100% dịch
hoạt đông băng). Tốt nhất là dùng nđộ -15
-220C.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 11
nhiệt độ thấp (9)
Đông băng chậm: thịt đã để nguội, cho vào
kho lạnh -8 -120C/7-8 ngày để lớp sâu của
thịt đạt -60C là được. (nếu nđộ = -13 -150C
chỉ cần 5 ngày).
Đông băng nhanh: Thịt đã để nguội đưa ngay
vào phòng có nđộ -18 -250C/48h đến khi bên
trong đạt -60C là được (hiện nay quy định -12
-150C).
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 12
nhiệt độ thấp (10)
Đông băng cấp (cấp đông): đưa thịt vào
phòng có nđộ = -35 -400C/6-8h đến khi
tâm SP đạt -12 -150C là được, sau đó
bquản ở -18 -200C, ẩm 85-90%.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 13
nhiệt độ thấp (11)
Khi đạt nđộ yêu cầu, SP được đưa vào
bquản. Tgian bquản phụ thuộc loại thịt, nđộ,
độ ẩm. Thí dụ:
-9 -120C, ẩm = 90-95% thịt bò nạc giữ
được 5 tháng, thân thịt lợn giữ được 5
tháng, lợn nạc 3 tháng.
-130C, ẩm = 90-100% thịt bò giữ được 12
tháng, thịt lợn giữ được 10 tháng.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 14
nhiệt độ thấp (12)
Biểu hiện thịt đông băng: đông cứng, gõ
có tiếng vang, có màu sẫm (PP chậm), hồng
nhạt (PP nhanh), vết cắt hồng, tủy xương
vàng.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 15
Ưu, nhược của đông băng nhanh và
chậm (1)
PP chậm:
Ưu: thiết bị đơn giản hơn.
Nhược: nước gian bào và dịch hoạt tế
bào đông đặc từ từ, nước dồn về 1 phía
tạo hạt băng to chèn ép phá hủy cấu
trúc tế bào cơ, khi giải đông băng sẽ
kéo theo chiết chất có đạm và 0 đạm
thịt nhạt.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 16
Ưu, nhược của đông băng nhanh và
chậm (2)
PP nhanh:
Ưu: nước đông đặc nhanh tạo hạt băng
nhỏ, 0 (hoặc ít) phá hủy cấu trúc tế bào,
khi giải đông băng tế bào dễ hấp thu trở
lại thịt 0 (hoặc ít) bị mất chất.
Nhược: Thiết bị phức tạp hơn.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 17
Lưu ý:
Thịt bquản đông lạnh phải có CL tốt.
Trước khi đưa vào đông lạnh phải ktra xem có
dấu KSSS hay chưa, có thể căn cứ vào hạch
LB để ktra lại.
Thân thịt treo cách 25-30cm để dễ truyền nhiệt.
Định kỳ ktra nđộ, độ ẩm, nấm mốc... Nếu có
nấm mốc phải hủy toàn bộ thịt và tiêu độc kho
lạnh.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 18
Phương pháp giải đông băng
Nâng nđộ lên từ từ: độ ẩm 75-90%, mỗi ngày nâng
30C để băng tan dần, có tgian thẩm thấu vào thịt.
Khi nâng đến 00C tăng cường quạt để thịt se lại,
Trong 1-3 ngày nâng đến 8-150C là được.
Có thể giảm tgian = nâng nđộ lên 200C + bơm
thêm hỗn hợp kkhí và hơi nước.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 19
KN thịt bquản lạnh
Phương pháp ktra và các chỉ tiêu vệ sinh
giống với thịt tươi.
Chuong 8 Bao quan va Che bien
thit
20
Đánh giá kết quả kiểm nghiệm thịt bảo quản lạnh
A xítA xítA xítp/ư giấy quỳ
(-)(-)(-)p/ư H2S
(-)(-)(-)p/ư Ebe
Chua hơn, có cảm
giác nhiều dịch
Mềm, ngọtMềm, ngọtMùi vị
Hồng nhạt, mềmTrắng đến vàng
nhạt, rắn
Trắng đến vàng
nhạt, rắn
Mỡ
Vàng, đầy ống
xương
Vàng, đầy ống
xương
Vàng, đầy ống
xương
Tủy xương
Kém khô, màu
tươi giống thịt tươi
hơn, ấn tay để lại
vết lõm
Kém khô, màu tươi
giống thịt tươi hơn
Màu tươi, gần
giống thịt tươi,
kém khô
Vết cắt
Đỏ tươi, đỏ sẫmĐỏ tươi, đỏ sẫmĐỏ tươi, đỏ sẫmMàu sắc
Hơi ướtKhô cứng, gõ kêuKhô cứngTrạng thái ngoài
Thịt giải đôngThịt đông băngThịt ướp lạnhChỉ tiêu
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 21
b. Dùng nhiệt độ cao (sx đồ hộp)
Ưu điểm: Thuận tiện cho việc vchuyển,
bquản, xuất khẩu, diệt được nhiều VK hơn.
Nhược điểm: Giá thành cao, phá hủy nhiều
vit., 0 hợp khẩu vị người tiêu dùng.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 22
Quy trình chế biến đồ hộp
Nguyên liệu: Tùy đơn đặt hàng; gsúc gcầm
khỏe mạnh, giết mổ đúng quy trình kỹ thuật,
đảm bảo CL và vệ sinh.
Hộp: Dùng kim loại không rỉ, sạch sẽ, bên
trong tráng lớp kim nhũ.
Gia vị: Muối, tiêu, hành, tỏi và các gia vị khác
(tùy đơn đặt hàng)
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 23
Nguyên liệu
pha lọc chần ở 45-500C ngâm ướp
muối cân vào hộp rót nước sốt và
ghép mí hộp sơ bộ ktra độ kín hở của
hộp thanh trùng ở nđộ và tgian tùy theo
SP và công thức chế biến (nhìn chung dùng
nđộ 115-1210C/30-90 phút.
Chuong 8 Bao quan va Che bien
thit
24
Chế độ thanh trùng sản phẩm của Công ty Việt
Nam Kỹ nghệ súc sản TPHCM (VISSAN)
30’/1210C170Giăm bông16
85’/1210C170Cá sốt cà15
20’/1210C170Patê thịt lợn14
20’/1210C170Patê gan13
40’/1210C170Lưỡi bò12
50’/1210C170Bò sốt cà11
20’/1210C170Bò 2 lát10
30’/1210C170Bò xay9
50’/1210C280Gà nấu đậu8
50’/1210C280Gà Cà-ri7
50’/1210C280Đuôi bò hầm đậu6
50’/1210C280Bò nấu đậu5
50’/1210C280Bò Cà-ri4
50’/1210C340Gà hầm3
50’/1210C397Lợn miếng2
70’/1210C397Bò miếng1
Thời gian/ nhiệt độCỡ hộp (g)Sản phẩmSTT
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 25
đồ hộp
Mỗi mẻ tiệt trùng ~1000 hộp
Sau khi thanh trùng hạ thấp nđộ tới 400C và
giữ trong phòng ấm 35-370C/7-10 ngày, loại
bỏ hộp phồng và thiếu trọng lượng. Dán
nhãn, đóng thùng và đưa đi bquản ở đk
thoáng mát sạch sẽ, nđộ 20-210C, ẩm độ 75-
80%, có thể giữ được vài năm.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 26
Kiểm nghiệm đồ hộp (1)
Lấy mẫu 0,05-0,1%, khi hộp phồng méo han
rỉ cần lấy 0,1-0,5%. Mẫu chia 4 phần: cảm
quan, lý hóa, VSV, và lưu mẫu (4x25%).
Ghi lại các ký hiệu trên hộp, có thể gồm: ca
SX, ngày/tháng/năm SX, tên nhà máy, loại
mặt hàng...
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 27
KN đồ hộp (2): Cảm quan
Ktra độ kín hở, phồng méo, han rỉ, nhãn mác,
sau đó mở hộp ktra SP bên trong về màu
sắc, mùi, vị, độ sạch bẩn...
Chuong 8 Bao quan va Che bien
thit
28
KN đồ hộp (3): Phân biệt phồng do lý
học, hóa học, và VSV
ấn tay vào hộp
không trở lại bình
thường; để tủ ấm
370C/5-7 ngày làm
hộp phồng thêm
(trong chứa khí
CO2 và H2S)
ấn tay vào hộp
không trở lại bình
thường (không xẹp
xuống được) do có
chứa khí H2
ấn tay vào hộp trở
lại bình thường
hay làm phồng mặt
kia; để tủ ấm
370C/5-7 ngày hộp
không phồng thêm
VSVHóa họcLý học
Hiện tượng hộp phồng
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 29
KN đồ hộp (4): Hóa học:
NH3 < 45 mg%
H2S ≤ 60 mg%
As ≤ 1 mg/kg (ppm)
Pb ≤ 2 mg/kg (ppm)
Cu ≤ 30 mg/kg (ppm)
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 30
KN đồ hộp (5): Vi sinh vật
Lưu ý: với hộp phồng cần để hộp vào khay
men vô trùng trên có đậy phễu để SP 0 bắn
ra ngoài.
Lấy nước trong hộp cấy vào 5 ống nghiệm
Chuong 8 Bao quan va Che bien
thit
31
Kiểm nghiệm (5): Vi sinh vật
ktra VK chịu nhiệtNước thịt thường để ở nđộ 550C5
ktra VK yếm khíNước thịt gan yếm khí4
ktra Tụ cầu khuẩnNước thịt thường + gluco3
ktra VK hiếu khíNước thịt thường2
ktra ống hút pát-xtơNước thịt thường1
Mục đíchThành phầnỐng
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 32
Chỉ tiêu quy định (1)
(1) Đồ hộp bán rộng ra thị trường: Hộp kín
hoàn toàn, 0 rạn nứt, phồng méo, han rỉ.
Trạng thái bên trong bình thường, để ở 370C
không phồng. Công thức CB đúng quy định,
đảm bảo tỷ lệ nước/VCK. Mùi vị thơm ngon.
Đảm bảo các chỉ tiêu về hóa học (NH3, kloại
nặng...) và VSV (soi trực tiếp, nuôi cấy trên 5
ống môi trường nói trên...).
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 33
Chỉ tiêu quy định (2)
(2) Đồ hộp sdụng có đk (đun sôi 30 phút, dùng
trong bếp tập thể có giám sát của CB y tế): khi
gặp 1/4 trường hợp sau:
Đảm bảo tất cả TC ngoại trừ lượng NH3 và H2S
lớn hơn quy định chút ít,
Trạng thái thực phẩm thay đổi chút ít,
Nuôi cấy có khuẩn lạc B. subtilis mọc,
Hộp bị phồng nhẹ.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 34
Chỉ tiêu quy định (3)
(3) Đồ hộp cấm sử dụng: khi gặp 1/7 trường hợp
sau:
Để tủ ấm 370C/ 1 tuần hộp phồng thêm.
Nuôi cấy có 2 ống VK mọc (ống 2 và 4).
Soi kính thấy nhiều VK.
Nuôi cấy thấy có VK chịu nhiệt Cl. botulinum và
Cl. welchii mọc.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 35
Đồ hộp cấm sử dụng
Có độc tố của VK Cl. botulinum.
Hộp rỉ, có vết thủng to, thực phẩm thay đổi
nhiều.
Hàm lượng NH3, H2S, kloại nặng... vượt quá
tiêu chuẩn cho phép.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 36
Thịt sấy khô
Là PP đơn giản, ít dùng. Cơ sở KH: làm giảm
hlượng nước cơ chất.
Thịt loại tốt pha lọc muối sơ bộ phơi
khô/sấy trong buồng thoáng gió (thịt sẽ mất
khoảng 30-35% độ ẩm nên có thể giữ được
lâu).
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 37
c. Chiếu xạ
đắt tiền, ít dùng.
phóng xạ: diệt khuẩn, phá hủy men
phá hủy 1 số vit. và khoáng chất,
có thể gây tồn dư phóng xạ (vấn đề đang
tranh cãi).
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 38
2. Phương pháp Hóa học
a. Muối thịt:
Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, lợi dụng k/n diệt
khuẩn của muối từ 4,4% trở lên để diệt VK gây
bệnh.
Nhược điểm: giảm CLSP do chất ddưỡng
theo nước rút ra ngoài; thay đổi màu sắc thịt do
mioglobin bị oxi hóa. (Để giữ màu SP: thêm muối
nitrat hoặc nitrit (KNO3, NaNO3, NaNO2.... Các
loại muối này đồng thời cũng có tác dụng diệt
khuẩn)
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 39
Hóa học (2)
KNO3 (NaNO3) HNO3 NO + myoglobin
MetMyoglobin (đỏ sẫm)
Nitrat và nitrit thường được trộn sẵn vào muối
với tỷ lệ 0,5-1% để cho trong SP hlượng ≤125
ppm (tiêu chuẩn quốc tế).
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 40
Hóa học (3)
Muối khô: muối 6-15% (so với klượng thịt)
+ 0,5-1% KNO3 (NaNO3) (so với klượng
muối) Đắp muối quanh thịt dày ~1cm,
trên cùng phủ muối dày ~2cm xếp vào
thùng hay vại, để 20 ngày thịt vẫn giữ màu
tươi nhưng mặn và rắn.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 41
Hóa học (4)
• Muối ướt: Thịt cắt miếng xếp vào thùng.
Nước muối pha nồng độ 16-22% + 1%
KNO3 (NaNO3) (so với klượng muối + 1-
3% đường (sarcaro) + một ít húng lìu
Đổ ngập nước muối vào thịt. Thịt mềm
và nhạt màu hơn muối khô.
• Muối hỗn hợp: Muối khô 5-7 ngày sau
đó đổ ddịch nước muối vào.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 42
Hóa học (5)
Sau 1 tgian muối:
nồng độ muối giảm do 1 phần muối đã thấm vào
thịt và nước trong thịt rút ra.
hlượng Pr và 1 số chất dd khác trong nước muối
tăng lên tạo thuận lợi cho VSV ptriển.
Thịt muối để ở đk 18-200C có thể giữ 3 tháng;
muối + bquản ở nđộ thấp (0-40C) có thể giữ lâu
hơn (4-5 tháng).
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 43
Hóa học (6):
Kiểm nghiệm thịt muối
Cảm quan: trạng thái, màu sắc, mặt cắt, mùi
vị của thịt, ktra nước muối thịt về màu sắc, độ
sạch bẩn, mùi...
Hóa học: NH3, H2S, pH nước chiết, nồng độ
muối...
VSV: Ktra giống thịt tươi, chú ý nhóm VK có
độc tố (Salmonella, Clostridium botulinum...).
Với thịt lợn cần ktra gạo.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 44
b. Dùng kháng sinh để bquản
Trước đây dùng PP này.
Ngày nay: 0 dùng do gây quen thuốc, kháng
thuốc... nguy hiểm cho người tiêu dùng.
(Có thể dùng Aureomyxin (Chlortetracycline) hoặc
Teramyxin (Oxytetracycline) pha thành ddịch 30-
100ppm (phần triệu) và nhúng thịt vào trong 1-5
phút, kết hợp với nđộ thấp để bquản).
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 45
3. Phương pháp Sinh học
Dựa trên mối quan hệ đối kháng giữa VSV có
lợi (VK lactic) và VSV có hại (VK lên men thối).
VK có lợi lên men sản sinh a.lactic tạo mtrường
toan ức chế VK gây thối (thích hợp trong
mtrường kiềm).
Các SP điển hình: nem chua, Salami (Ý) hay
các SP thịt lên men nói chung (Fermented Meat
Products).
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 46
II. Chế biến một số
sản phẩm thịt
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 47
1. Thịt lợn ướp đông (thịt block)
Thịt lợn CL tốt, đảm bảo TCVS, lọc
bỏ xương, mỡ, bì... để lại nạc và mỡ
(tỷ lệ nạc/mỡ tùy thuộc vào hợp
đồng:
Loại 1: 90% nạc + 10% mỡ
Loại 2: 60% nạc + 40% mỡ
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 48
thịt block
Xếp thịt vào khay 30x40x15 cm đưa vào tủ
cấp đông – 35 - 400C / 6-8h đến khi nđộ tâm
SP đạt -12 -150C cho khối thịt vào túi PE
(1 block/túi) cho vào túi dứa (2 block/túi)
bquản ở kho -18 -200C.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 49
2. Vịt ướp đông
Vịt đủ TC, giết mổ đúng quy trình kỹ thuật,
tách bỏ lòng mề, để lại gan phổi. SP có 3
dạng (tùy đơn đặt hàng):
Vịt để nguyên đầu và chân (vịt nguyên con);
Vịt bỏ đầu chân (thân thịt cả xương);
Vịt rút xương cuốn: cuốn dài 25-30 cm và
đường kính 5-7 cm).
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 50
Vịt ướp đông
Đặt SP vào cấp đông -30 -350C/6h
cho vào túi PE (1 con/1 túi) và bquản ở -
180C.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 51
3. Lạp xường (SP châu Á)
Vỏ: Ruột non gsúc bóc hết tương mạc và
niêm mạc, giữ lại phần hạ niêm mạc, bơm
căng, lăn qua nước nóng 45-500C, sau đó
sấy hay phơi khô.
Nhân: Để chế biến 1 kg SP cần có:
Thịt nạc 700 g: cắt miếng chữ nhật
Thịt mỡ 300 g: rửa qua nước nóng, cắt miếng
chữ nhật
Chuong 8 Bao quan va Che bien
thit
52
Dung dịch gia vị:
300 mlNước:6.
1,25 gKNO3 (diêm tiêu)5.
20 mlSáng sáo (nước mắm ngon):4.
25 gNaCl:3.
80 gĐường kính:2.
10 mlRượu Mai quế lộ (rượu trắng 40%)1.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 53
Lạp xường
Ngâm thịt (nạc + mỡ) vào ddịch 15-20’
nhồi vào vỏ từng khúc 20cm
buộc từng đôi, xăm (= bàn xăm) để nước
thoát ra khi sấy
treo lên sào hay giá
sấy trong 4 ngày cách lò 70, 90, 110 và 130
cm với nđộ ở độ cao 50 cm là 50-550C.
Chuong 8 Bao quan va Che bien
thit
54
Lạp xường
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 55
4. Xúc xích (sausage) (1)
SP châu Âu, giống lạp xường, song vỏ là
ruột già và nguyên liệu được xay nhỏ.
Trên thế giới có rất nhiều loại, nổi tiếng nhất:
xúc xích Frankfurt (từ ruột cừu).
Tùy loại SP mà công thức khác nhau, thành
phần và tỷ lệ các ngliệu khác nhau.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 56
Xúc xích (2)
Nguyên liệu: xay nhỏ nhồi vỏ (tự nhiên,
nhân tạo (ăn được/không ăn được)) xông
khói và nấu chín (nđộ, độ ẩm, tgian phụ
thuộc công thức).
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 57
Xúc xích (3)
SP được làm lạnh nhanh chóng bằng nước
lạnh trong 15 phút để nđộ nhanh chóng xuống
dưới 300C, nghĩa là vượt qua vùng tới hạn
của VK (30-400C là khoảng nđộ mà VK hđộng
mạnh)
Đưa SP vào phòng 40C trong ít nhất 4h,
đóng gói chân không và bquản trong kho
lạnh.
Chuong 8 Bao quan va Che bien
thit
58
Công thức xúc xích Frankfurt
104,8Tổng cộng
2Tinh bột
0,1Vitamin C
Hương liệu xúc xích0,5Gia vị
0,1Tỏi
0,3Phosphat
1,8Muối hỗn hợp (NaCl + NaNO2)
100
20Nước đá (đá nhỏ + nước)
............ = 15/1,620Thịt cổ
............ = 10/220Thịt bụng
mỡ/nạc = 4,4/7,640Thịt lợn loại 1
Ghi chúTrọng lượng (kg)Nguyên liệu
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 59
Xúc xích (5)
Tất cả ngliệu được đưa vào máy cắt để cắt
thành dạng nhũ tương, nhồi vỏ, xông khói,
nấu chín, làm mát, để lạnh, đóng gói,
bquản... (Các loại SP dạng nhũ tương đều
chế biến tương tự.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 60
5. Giăm bông (Ham) (1)
Là SP châu Âu,
Xuất phát: thịt đùi lợn chế biến.
SP cao cấp, đòi hỏi clượng ngliệu và kỹ
thuật chế biến rất cao.
Chuong 8 Bao quan va Che bien
thit
61
Công thức Giăm bông 60%
~ 60% (so với 15 kg thịt)Tổng cộng
0,025 gMàu + mùi (hương giăm bông)
0,024 gVitamin C
1200 gTinh bột
50 gBột rong biển
720 gProtêin đậu tương
120 gPhosphat
50 gĐường
480 gMuối hỗn hợp (NaCl + NaNO2)
8,5 kgNước đá (đá nhỏ + nước)
15 kgThịt lợn loại 1
Trọng lượngNguyên liệu
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 62
Giăm bông (3)
Thịt lọc hết mỡ, TCLK, hạch LB..., cắt
miếng ~4cm
Ddịch nước muối: pha các thành phần gia
vị và phụ gia vào nước trước (để dễ hòa
tan), sau đó trộn đá mềm vào giảm nđộ.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 63
Giăm bông (4)
Tiêm nước muối vào thịt (bằng máy tiêm),
đưa thịt vào nhào trộn ở 20C/5h (trong máy
nhào trộn / máy làm mềm / máy mát-xa –
Tumbler/Tenderizer/Massager) để nước muối
ngấm sâu vào thịt làm thịt mọng nước, giải
phóng Pr làm thịt liên kết chặt chẽ với nhau.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 64
Giăm bông (5)
Nhào trộn: mtrường chân không tránh bọt khí.
Tính toán đường kính máy, tốc độ quay, tgian sao
cho thịt đi được 10.000 – 12.000 m.
Nhồi vỏ (đường kính ~6 cm) hay đóng khuôn,
Nấu chín (nđộ, độ ẩm, tgian tùy công thức), xông
khói (nếu có yêu cầu).
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 65
Giăm bông (6)
Làm mát bằng nước lạnh để nđộ nhanh
chóng giảm xuống dưới 300C,
Bquản trong phòng lạnh 40C/24h, cắt lát,
đóng gói chân không và phân phối.
Chuong 8 Bao quan va Che bien thit 66
Hết chương 8
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_8_bao_quan_va_che_bien_thit_2009_50abc_904_2135154.pdf