Tài liệu Bài giảng Khởi trị insulin cho bệnh nhân đái tháo đường týp 2 Insulin nền hay trộn sẵn: Đã có đủ bằng chứng để trả lời chưa ? – Trần Quang Khánh: SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
KHỞI TRỊ INSULIN CHO BỆNH
NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2
INSULIN NỀN HAY TRỘN SẴN:
Đã có đủ bằng chứng để trả lời chưa ?
Trần-Quang-Khánh
Bộ môn Nội tiết - ĐHYD TPHCM
Ngày 19.08.2017 GEM Center
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Sinh lý tiết insulin 24 giờ
10
06:00 12:00 18:00 24:00 06:00
Giờ
Đối tượng khỏe
mạnh
Glucose huyết
khi đói
Glucose huyết
sau ăn
Bệnh nhân ĐTĐ
g
lu
c
o
s
e
h
u
yế
t
(m
m
o
l/
l)
15
5
0
Riddle M. Diabetes Care 1990;13:676−86.
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Vì sao cần kiểm soát đường huyết đói
trước ?
Thời gian trong ngày
22.2
16.6
11.1
5.5
0
0600 0600 1000 1400 1800 2200 0200
Polonsky et al, N Engl J Med 1988
Glucose
(mmol/L)
Đái Tháo Đường
2
Bình thường
Đầu xuôi đuôi lọt.
Tục ngữ dân gian Việt Nam
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Vai trò của ĐH đói và ĐH sau ăn lên biến
cố tim mạ...
38 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Khởi trị insulin cho bệnh nhân đái tháo đường týp 2 Insulin nền hay trộn sẵn: Đã có đủ bằng chứng để trả lời chưa ? – Trần Quang Khánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
KHỞI TRỊ INSULIN CHO BỆNH
NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2
INSULIN NỀN HAY TRỘN SẴN:
Đã có đủ bằng chứng để trả lời chưa ?
Trần-Quang-Khánh
Bộ môn Nội tiết - ĐHYD TPHCM
Ngày 19.08.2017 GEM Center
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Sinh lý tiết insulin 24 giờ
10
06:00 12:00 18:00 24:00 06:00
Giờ
Đối tượng khỏe
mạnh
Glucose huyết
khi đói
Glucose huyết
sau ăn
Bệnh nhân ĐTĐ
g
lu
c
o
s
e
h
u
yế
t
(m
m
o
l/
l)
15
5
0
Riddle M. Diabetes Care 1990;13:676−86.
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Vì sao cần kiểm soát đường huyết đói
trước ?
Thời gian trong ngày
22.2
16.6
11.1
5.5
0
0600 0600 1000 1400 1800 2200 0200
Polonsky et al, N Engl J Med 1988
Glucose
(mmol/L)
Đái Tháo Đường
2
Bình thường
Đầu xuôi đuôi lọt.
Tục ngữ dân gian Việt Nam
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Vai trò của ĐH đói và ĐH sau ăn lên biến
cố tim mạch
STEPHANO DEL PATRO. DIABETES CARE, VOLUME 36, SUPPLEMENT 2, AUGUST 2013
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Vậy làm gì để giảm biến cố tim mạch ?
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Dược động học insulin nội sinh và insulin
ngoại sinh
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Insulin người và insulin analogue
Human Insulin
Chuỗi A
Chuỗi B
Lys Pro
Gly
Arg Arg
Asp
Lispro
Aspart
Glargine
Glu
Glulisine
Lys
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Insulin nền, trước ăn và trộn sẵn
Insulin nền
Giảm glucose huyết đói
Tác dụng kéo dài không đỉnh
Tiêm vào buổi sáng và/hoặc tối
Insulin trước ăn
Giảm glucose huyết sau ăn
Tác dụng ngắn
Tiêm trước bữa ăn
Insulin trộn sẵn
Giảm glucose huyết đói/sau ăn
Tác dụng hai pha
Tiêm trước bữa ăn
0 4 8 12 16 20 24
Giờ
N
ồ
n
g
đ
ộ
i
n
s
u
lin
0 4 8 12 16 20 24
Giờ
N
ồ
n
g
đ
ộ
i
n
s
u
lin
0 4 8 12 16 20 24
Giờ
N
ồ
n
g
đ
ộ
i
n
s
u
lin
1. Rave K, et al. Diabetes Care 2006;29:1812–7.
2. Becker RHA, et al. Exp Clin Endocrinol Diabetes 2005;113:435–43.
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Insulin nền
• Thường là không có đỉnh nếu không dùng liều quá
cao
• Nên có thời gian tác dụng kéo dài
H
o
ạ
t
tí
n
h
I
n
s
u
lin
Thời gian
Tiêm insulin Insulin nền NPH
insulin nền analogue
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Bữa ăn Bữa ăn Bữa ăn
Insulin người tác dụng nhanh Insulin analogue tác dụng ngắn
H
o
ạ
t
tí
n
h
I
n
s
u
lin
Insulin analogue tác dụng ngắn
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Insulin trộn sẵn
Thành phần:
• Insulin trung bình
• Insulin
nhanh/ngắn
Các phác đồ:
• Một lần mỗi ngày
trước bữa ăn thịnh
soạn nhất
• Hai lần mỗi ngày
• Ba lần mỗi ngày
H
o
ạ
t
tí
n
h
I
n
s
u
lin
Sáng Trưa Chiều
Tiêm insulin Tiêm insulin
Insulin người trộn sẵn insulin analogue trộn sẵn
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Phân loại insulin Insulin Bắt đầu Đỉnh Kéo dài
Bolus
insulin
Tác dụng ngắn
(analogue)
Lispro 15-30 phút 0.5 - 1.5 giờ 3-5 giờ
Aspart
Glulisine
Tác dụng nhanh
(human insulin)
Actrapid 30 phút 2-4 giờ 6-8 giờ
Human R
Basal
insulin
Tác dụng trung
bình (human
insulin)
NPH: Insulatard 1-2 giờ 2-4 giờ 18-24 giờ
Humulin N 1-2 giờ 2-4 giờ 18-24 giờ
Tác dụng dài
(analogue)
Glargine 4-6 giờ 24 giờ
Detemir 3-6 giờ 24 giờ
Premix
insulin
Trộn sẵn (human
insulin)
Mixtard 30/70
Humulin 30/70
Scilin 30/70
Analogue trộn sẵn
Novomix 30,
Humalog 50/50,
Humalog 25/75
Các loại insulin lưu hành tại Việt nam
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17 ADA/EASD Position Statement 2015
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Add ≥2 rapid insulin* injections
before meals ('basal-bolus’†)
Change to
premixed insulin* twice daily
Add 1 rapid insulin* injections
before largest meal
• Start: Divide current basal dose into 2/3 AM,
1/3 PM or 1/2 AM, 1/2 PM.
• Adjust: é dose by 1-2 U or 10-15% once-
twice weekly until SMBG target reached.
• For hypo: Determine and address cause;
ê corresponding dose by 2-4 U or 10-20%.
• Start: 10U/day or 0.1-0.2 U/kg/day
• Adjust: 10-15% or 2-4 U once-twice weekly to
reach FBG target.
• For hypo: Determine & address cause;
ê dose by 4 units or 10-20%.
Basal Insulin
(usually with metformin +/-
other non-insulin agent)
If not
controlled after
FBG target is reached
(or if dose > 0.5 U/kg/day),
treat PPG excursions with
meal-time insulin.
(Consider initial
GLP-1-RA
trial.)
low
mod.
high
more flexible less flexible
Complexity
#
Injections
Flexibility
1
2
3+
If not
controlled,
consider basal-
bolus.
If not
controlled,
consider basal-
bolus.
• Start: 4U, 0.1 U/kg, or 10% basal dose. If
A1c<8%, consider ê basal by same amount.
• Adjust: é dose by 1-2 U or 10-15% once-
twice weekly until SMBG target reached.
• For hypo: Determine and address cause;
ê corresponding dose by 2-4 U or 10-20%.
• Start: 4U, 0.1 U/kg, or 10% basal dose/meal.‡ If
A1c<8%, consider ê basal by same amount.
• Adjust: é dose by 1-2 U or 10-15% once-twice
weekly to achieve SMBG target.
• For hypo: Determine and address cause;
ê corresponding dose by 2-4 U or 10-20%.
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Metformin (béo
phì hay thừa cân)
Sulfonylureas
(không dung nạp metformin)
Metformin +
SU hay Glinide
Metformin + DDP
4 hay TZD
Metformin + DPP 4 hay
TZD hay AGI
Metformin +
SU + Basal
insulin
Metformin + SU +
DDP 4 hay
Metformin + SU +
TZD
Khởi trị insulin
nền
insulin trộn sẵn
hay Basal bolus
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
A1C
không đạt
A1C
không đạt
A1C
không đạt
A1C không đạt sau
12 tuần
A1C không
đạt
A1C không
đạt
A1C không
đạt
hay
hay
hay
A1C
không đạt
A1C không đạt
Thay đổi lối sống
Phác đồ điều trị VADE 2013
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Thuốc viên uống
insulin nền + OADs
insulin nền + 1 mũi
insulin ngắn trước
bữa ăn
insulin trộn sẵn
X 2 lần/ngày
insulin nền + ≥2 mũi
insulin ngắn trước
bữa ăn
Phác đồ chuyển sang insulin VADE
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Cái giá phải trả cho sự trì hoãn
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Kết hợp thuốc hay insulin giúp giảm HbA1c
tốt hơn ?
Clinical Therapeutics/Volume 38, Number 1, 2016
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Khuyến cáo của Hội Đái tháo đường
Canada (công thức 11)
Khởi đầu và chỉnh liều với insulin nền (Lantus,
NPH, Detemir, Humulin N, Novolinge NPH)
• Mục tiêu đường huyết đói từ 4,0-7,0 mmol/l
• Cá thể hóa điều trị
• Liều khởi đầu 10 đơn vị trước khi ngủ
• Mỗi ngày (1) tăng 1 đơn vị cho đến khi đạt mục tiêu đường
huyết đói
• Tự theo dõi đường huyết 1 lần vào buổi sáng nhịn đói
• Không nên tăng liều nếu có ít nhất 2 cơn hạ đường huyết/1
tuần hay có cơn hạ đường huyết về đêm
• Nếu mức đường huyết đói ổn định < 5,5 mmol/l nên giảm từ
1-2 đơn vị để tránh hạ đường huyết
• Các thuốc viên hạ đường huyết uống cần điều chỉnh nếu có
cơn hạ đường huyết ban ngày
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Khuyến cáo của Hội Bác sỹ gia đình
Hoa Kỳ (công thức 2468)
Am Fam Physician. 2011 Jul 15;84(2):183-190
Đường huyết đói Chỉnh liều insulin nền
120 - 140 mg/dL (6,66 - 7,77 mmol/L) 2 đơn vị
141 - 160 mg/dL (7,83 - 8,88 mmol/L) 4 đơn vị
161 - 180 mg/dL (8,94 - 9,99 mmol/L) 6 đơn vị
> 180 mg/dL (9,99 mmol/L) 8 đơn vị
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
ĐH đói 7.0% (>6.5%)
Khởi đầu với GLULISINE trước bữa ăn có mức dao
động ĐH >7.8mmol/l (>10mmol/l)
4
8
12
8 18 12 22.00 giờ
G
lu
c
o
s
e
(
m
m
o
l/
l)
Ăn sáng Ăn tối Ăn trưa
0
glargine
OHAs
+
GLARGINE
Metformin (2g/ngày)
Glimepiride, gliclazide SR không đổi
Glibenclamide, gliclazide không đổi, giảm hay ngưng
*Khởi đầu Aspart 4 đơn vị nếu dao động ĐH sau ăn ≥ 7.8 mmol/l
Chỉnh liều dần 2 đơn vị mỗi 5-7 ngày để đạt mục tiêu ĐH sau ăn
Aspart*
Basal plus
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Nghiên cứu 4T
708 bệnh nhân ĐTĐ típ 2 chưa kiểm soát đường
huyết với Met + Su
N Engl J Med 2009;361:1736-47.
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
708 bệnh nhân
ĐTĐ 2 dùng 2
thuốc viên
Thêm insulin trộn sẵn*
hai lần/ngày
Thêm insulin*
trước ăn ba lần/ngày
R
First Phase
Thêm insulin*
nền một-hai lần/ngày
Sau 1 năm, nếu HbA1c >6.5%, ngưng sulfonylurea và thêm một
loại insulin thứ nhì
Thêm insulin trước
bữa ăn trưa
Thêm insulin nền
trước khi ngủ
Second Phase
Thêm insulin trước
bửa ăn ba lần/ngày
N Engl J Med 2009;361:1736-47
* Tăng cường insulin nếu ĐH cao không kiểm soát được
Thiết kế nghiên cứu 4T
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Trộn sẵn ±
trước ăn
Trước ăn
± nền
Nền ±
trước ăn
Khởi điểm
6.5 7.0
Tỷ lệ đạt mục tiêu HbA1c sau 3 năm
Mục tiêu ≤6.5%
Trộn sẵn 31.9%
Trước ăn 44.8%
Nền 43.2%
Mục tiêu ≤7.0%
Trộn sẵn 49.4%
Trước ăn 67.4%
Nền 63.2%
P=0,006
P=0,55
P=0,03
P<0,001
P=0,22
P=0,02
N Engl J Med 2009;361:1736-47
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Trung vị±95% CI
Tất cả bệnh nhân Bệnh nhân đạt HbA1c
≤6.5%
Tình trạng hạ đường huyết sau 3 năm
N Engl J Med 2009;361:1736-47
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Kiểm soát ĐH đói so với sau ăn lên kết
cục tim mạch: nghiên cứu HEART2D
1.115 bệnh nhân ĐTĐ típ 2 từ 30-75 tuổi sau NMCT
cấp 21 ngày
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Nghiên cứu HEART2D: mục tiêu HbA1c
sau 60 tháng
DIABETES CARE, VOLUME 32, NUMBER 3, MARCH 2009
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Nghiên cứu HEART2D: tỷ lệ xuất hiện
biến cố tim mạch sau NMCT
DIABETES CARE, VOLUME 32, NUMBER 3, MARCH 2009
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Nghiên cứu HEART2D: tiêu chí nghiên
cứu phụ
Tiêu chí Nhánh KSĐH đói Nhánh KSĐH sau ăn p
Tăng cân (kg) 3,1 4,8 < 0,01
Cần liều insulin cao hơn
(UI/kg)
0,52 0,6 < 0,001
Tần suất chỉnh liều (lần) 21 28 0,05
Tần suất hạ ĐH 55 55,2 0,367
Hạ ĐH nặng (%) 9,5 12,9 0,071
Hạ ĐH về đêm (%) 61,5 65,7 0,007
Suy tim (%) 0,7 2,3 0,03
Suy tim sung huyết (%) 2,2 2,3 0,99
Nhiễm trùng (%) 0 5 0,038
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Tương quan giữa tăng cân và suy tim:
phân tích gộp
Jacob A. Udell. thelancet.com/diabetes-endocrinology Published online March 17, 2015
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Dân số Á châu-TBD: đặc điểm riêng ?
237.468 đối tượng với thời gian theo dõi 1,2
triệu/người-năm
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Hiệu quả của việc giảm 1mmol/l ĐH
đói/không đói lên biến cố tim mạch
Diabetes Care 27:2836–2842, 2004
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
So sánh chiến lược khởi trị bằng kiểm
soát ĐH đói so với ĐH sau ăn
Yêu cầu Kiểm soát ĐH đói trước Kiểm soát ĐH sau ăn trước
Cơ sở lý luận Có Có
Nghiên cứu liên quan
biến cố tim mạch
Ít được chứng minh ở người da trắng,
rõ ràng hơn ở Á châu - TBD
DECODE, DIS, HHS, Paris Prospective
Heart Study, Chicago Heart Study,
Nghiên cứu so sánh đối
đầu
Không có khác biệt về giảm HbA1c và biến cố tim mạch
Đơn giản Chỉ cần 1 lần tiêm trong ngày Cần 1-2-3 lần tiêm trong ngày
Mục tiêu Một mục tiêu cụ thể ?
Chiến lược chỉnh liều Rõ ràng và đơn giản ?
Số lần theo dõi ĐH
trong ngày
1 ?/(>1)
Nguy cơ hạ đường
huyết
Thấp Cao
Tăng cân Ít Nhiều
Tổng liều insulin/ chi phí Thấp Cao
Nghiên cứu lâm sàng Nhiều Ít
Vị trí khởi trị trong các
khuyến cáo
Hầu hết
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17 ORIGIN: khởi trị với insulin glargine an
toàn tim mạch
DIABETES TECHNOLOGY & THERAPEUTICS Volume 15, Number 9, 2013
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Diabetes Stoffw Herz 2012; 21: 91 – 97
EARLY: khởi trị sớm với với insulin nền
trong đời thường giúp giảm HbA1c tốt hơn
H
b
A
1
c
%
8,96
7,82 7,39
Tuần 0 Tuần 12 Tuần 24
Tuần 0 Tuần 12 Tuần 24
182,0
143,9 130,5 Đ
H
đ
ó
i
m
g
%
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
EARLY: khởi trị sớm với với insulin nền
trong đời thường có tỷ lệ hạ đường huyết
thấp
Tuần 12 Tuần 24
Hạ đường huyết có triệu
chứng
1,87% 2,45%
Hạ đường huyết về đêm 0,94% 0,65%
Hạ đường huyết nặng 0,21% 0,07%
Diabetes Stoffw Herz 2012; 21: 91 – 97
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
Kết luận
1.Hãy quyết định sớm, không trì hoãn
2.Nên bắt đầu bằng chế độ tiêm đơn giản nhất
3.Đã đi là phải bước
SAVN.GLA.17.08.0337
Ngày duyệt nội bộ 08/17
XIN CẢM ƠN QUÝ
ĐỒNG NGHIỆP
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_khoi_tri_insulin_cho_benh_nhan_dai_thao_duong_typ.pdf