Tài liệu Bài giảng Khoảng mờ sau gáy và BTBS - Lê Kim Tuyến: KHOẢNG MỜ SAU GÁY VÀ BTBS
Ts Bs Lê Kim Tuyến
Viện Tim TPHCM
ĐỊNH NGHĨA KHOẢNG MỜ SAU GÁY:
ở 3 tháng đầu thai kỳ, thuật ngữ KMSG đề cập đến
dấu hiệu tích tụ dịch dưới da ở vùng sau gáy thai
nhi bất kể tụ dịch đó có phân vách hay không và nó
được giới hạn ở vùng cổ hoặc bao phủ toàn bộ thai
nhi
Tăng KMSG thai nhi là đo độ dày theo chiều đứng
ở mặt cắt dọc giữa của thai nhi, nó bằng hoặc cao
hơn bách phân vị thứ 95 của khoảng tham chiếu
Tuổi thai thích hợp để đo KMSG là từ 11tuần
đến 13 tuần 6 ngày tương ứng với chiều dài
đầu mông ngắn nhất là 45mm và dài nhất là
84mm
Bách phân vị thứ 95 của KMSG tăng tuyến
tính theo chiều dài đầu mông từ 2.1mm #
CRL 45mm, đến 2.7mm # CRL 84mm
Trong khi đó bách phân vị thứ 99 không thay
đổi theo chiều dài đầu mông # 3.5mm
Có 2 lý do để chọn 11 tuần là tuổi thai sớm nhất để đo
KMSG:
1. Việc tầm soát đòi hỏi khả năng thực hiện được một xét
nghiệm chẩn đoán và sinh thiết gai nhau tránh gây ra...
28 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 30/06/2023 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Khoảng mờ sau gáy và BTBS - Lê Kim Tuyến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOẢNG MỜ SAU GÁY VÀ BTBS
Ts Bs Lê Kim Tuyến
Viện Tim TPHCM
ĐỊNH NGHĨA KHOẢNG MỜ SAU GÁY:
ở 3 tháng đầu thai kỳ, thuật ngữ KMSG đề cập đến
dấu hiệu tích tụ dịch dưới da ở vùng sau gáy thai
nhi bất kể tụ dịch đĩ cĩ phân vách hay khơng và nĩ
được giới hạn ở vùng cổ hoặc bao phủ tồn bộ thai
nhi
Tăng KMSG thai nhi là đo độ dày theo chiều đứng
ở mặt cắt dọc giữa của thai nhi, nĩ bằng hoặc cao
hơn bách phân vị thứ 95 của khoảng tham chiếu
Tuổi thai thích hợp để đo KMSG là từ 11tuần
đến 13 tuần 6 ngày tương ứng với chiều dài
đầu mơng ngắn nhất là 45mm và dài nhất là
84mm
Bách phân vị thứ 95 của KMSG tăng tuyến
tính theo chiều dài đầu mơng từ 2.1mm #
CRL 45mm, đến 2.7mm # CRL 84mm
Trong khi đĩ bách phân vị thứ 99 khơng thay
đổi theo chiều dài đầu mơng # 3.5mm
Cĩ 2 lý do để chọn 11 tuần là tuổi thai sớm nhất để đo
KMSG:
1. Việc tầm sốt địi hỏi khả năng thực hiện được một xét
nghiệm chẩn đốn và sinh thiết gai nhau tránh gây ra biến
chứng dị tật ngắn chi cắt ngang
2. Nhiều dị tật nặng cĩ thể chẩn đốn vào lúc siêu âm đo
KMSG, cho nên cần thai kỳ nhỏ nhất là 11 tuần.
Ví dụ, cĩ thể chẩn đốn hoặc loại trừ cĩ hay khơng cĩ vịm sọ:
dị tật thai vơ sọ khơng thể chẩn đốn trước 11 tuần do việc
đánh giá sự hố xương của vịm sọ thai nhi trên siêu âm khơng
hợp lý nếu thực hiện trước tuổi thai này.
Việc kiểm tra mặt cắt 4 buồng tim thai và các động
mạch lớn chỉ cĩ thể thực hiện sau 10 tuần.
Ở tuổi thai 8 – 10 tuần, tất cả các thai nhi đều cĩ sự
thốt vị của ruột giữa được quan sát thấy là một
khối echo dày ở phần trung tâm của cuống rốn.
Chính vì vậy khơng an tồn để loại trừ thốt vị rốn
ở trước tuổi thai này.
Bàng quang thai nhi chỉ cĩ thể thấy ở 50% thai nhi
lúc 10 tuần, 80 % thai nhi lúc 11 tuần và 100% thai
nhi lúc 12 tuần
LÝ DO ĐỂ CHỌN 13 TUẦN 6 NGÀY LÀ GIỚI HẠN TRÊN
ĐỂ ĐO KHOẢNG MỜ SAU GÁY
Cung cấp cho những sản phụ cĩ thai bị dị tật quyền
lựa chọn CDTK ở 3 tháng đầu hơn là 3 tháng giữa.
Tần suất của sự tích tụ dịch gáy bất thường ở những
thai nhi bất thường NST vào tuổi thai 14 – 18 tuần
thấp hơn trước 14 tuần
Tỉ lệ thành cơng để đo KMSG ở tuổi thai 10 – 13
tuần là 98 – 100 %, thất bại đến 90 % ở 14 tuần vì
thai nhi cĩ khuynh hướng nằm thẳng đứng -> việc
thu nhận hình ảnh chuẩn khĩ thực hiện
SINH LÝ BỆNH TĂNG KMSG
Cơ chế tăng KMSG cĩ liên quan bất thường tiên
phát tạo hệ bạch huyết phơi thai là mẫu số chung
của thay đổi thành phần hệ đệm ngồi tế bào, bất
thường tim-mạch và rối loạn huyết động.
55% bệnh tim cĩ liên quan tăng KMSG
Dị tật tim cĩ thể cĩ nguồn gốc từ RLCN tim sớm
Hơn 70% thai nhi bị T21 cĩ tăng KMSG, và chỉ
40% số đĩ cĩ bệnh tim, do vậy cơ chế tăng KMSG
T21 khơng phải do bệnh tim mà cơ chế chính là do
bất thường NST.
BẤT THƯỜNG CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG TIM
20/36 thai nhi (55%) bị VSD hoặc AVSD và tỉ lệ bệnh này
liên quan với tăng KMSG(24).
Hyett (20) : Cĩ mối liên hệ tuyến tính giữa kích thước KMSG
thai nhi với mức độ hẹp eo ĐMC
Các nghiên cứu cho thấy sự thay đổi đáng kể vận tốc dịng
chảy trong ỐTM ở thai nhi cĩ tăng KMSG và bất thường
NST(4).
Các báo cáo cho thấy rằng bất thường vận tốc dịng chảy
trong ỐTM ở thai nhi NST bình thường kèm tăng KMSG,
thường gặp ở thai nhi cĩ BTBS nặng(14)
Bất thường dịng chảy ỐTM thường tạm thời, trở lại bình
thường khi KMSG biến mất
Hở van 3 lá biến mất kèm với biến mất KMSG(16).
Hở van 3 lá liên quan với bất thường NST, đặc biệt
T21 và tỷ lệ đĩ tăng lên với độ dày KMSG và cao
hơn đáng kể ở nhĩm cĩ BTBS(16).
Nhịp tim tăng ở thai T21, T13, và XO được nhắc
đến như một phản ứng bù trừ cho suy tim(24,25).
CÁC THAY ĐỔI TRONG HỆ ĐỆM NGỒI TẾ BÀO
Ở mẫu da thai nhi T21, collagene VI được tìm thấy
ở dạng dày đặc, bắt màu đậm, nhưng theo dạng
mạng nhện ngẫu nhiên, từ màng đáy biểu bì đến
dưới da(7). Ở thai nhi bình thường, collagen VI chỉ
hiện diện thưa thớt ở lớp hạ bì(7) .
Các tác giả giải thích KMSG như là phù mơ kẽ, do
hiện diện lượng lớn hyaluronan, liên kết với dịch
mơ kẽ do điện tích âm của nĩ(6,7).
NHỮNG BẤT THƯỜNG HỆ BẠCH HUYẾT
Các tác giả suy đốn rằng sự phát triển của “nang
nước” sẽ là hậu quả của dẫn lưu bạch huyết bị suy
giảm, do bất thường các túi bạch huyết vùng cổ,
dẫn đến sự thiếu kết nối với hệ thống tĩnh mạch ở
thai nhi đơn nhiễm XO(39).
CÁC GIẢ THUYẾT KHÁC:
Ứ trệ tĩnh mạch
Nhiễm trùng thai nhi
Bất thường di chuyển mào thần kinh
Rối loạn dịng chảy bào thai sớm
CÁCH ĐO ĐẠC
Máy siêu âm phải cĩ độ phân giải cao với chức năng lưu hình 1
đoạn dài và chức năng đo đạc với số đo chính xác đến 0.1 mm.
Kết quả siêu âm qua thành bụng và qua âm đạo thì như nhau.
Khi thực hiện đo KMSG, chỉ cĩ phần đầu và phần ngực trên của
thai hiển thị trên màn hình.
Trên mặt phẳng dọc giữa chuẩn của thai, như khi đo chiều dài đầu
mơng, KMSG cĩ thể được đo khi thai nhi ở tư thế trung gian. Nếu
cổ thai nhi quá ưỡn thì số đo thu được cĩ thể tăng lên 0.6mm và nếu
cổ thai nhi quá gập thì số đo thu được cĩ thể giảm đi 0.4mm.
Khi siêu âm phải đo nhiều lần và chọn số lớn nhất.
HÌNH ẢNH VÀ CÁCH ĐO ĐẠC
ĐỘ DÀY CỦA KMSG VÀ NGUY CƠ
BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ
Người ta ước đốn rằng, trên một dân số thai phụ
cĩ độ tuổi trung bình là 28 tuổi, dùng ngưỡng nguy
cơ của 1/300 để xác định nhĩm tầm sốt dương tính
sẽ phát hiện được khoảng 80% thai T21 với tỉ lệ
dương tính giả là 5%.
MỐI LIÊN HỆ BỆNH LÝ VỚI TĂNG KMSG
Ở THAI NHI CĨ NST BÌNH THƯỜNG
ở thai nhi cĩ NST bình thường, tỷ lệ tử vong thai
nhi tăng tuyến tính với tăng KMSG.
Thai chết: cĩ nhiều loại dị tật và rối loạn phát triển
được mơ tả trong bối cảnh tăng KMSG
Bệnh tim bẩm sinh: Tỷ lệ BTBS cao gấp 6 lần ở
thai nhi cĩ KMSG > bách phân vị thứ 99 so với dân
số khơng chọn lọc(9,13). Hở van 3 lá và thay đổi
sĩng A trong ỐTM kết hợp tăng KMSG -> nguy cơ
TBS cao
Hội chứng di truyền: Noonan, Smith-Lemli-Opitz,,
teo cơ cột sống và rối loạn hệ cơ-xương liên quan
với tăng KMSG
Chậm phát triển trí tuệ
KHOẢNG MỜ SAU GÁY VÀ TIM THAI
Tăng ĐMDG và nguy cơ BTBS
-Năm 1999 Hyett: 29154 thai nhi, 56% thai cĩ BTBS
nặng kèm tăng KMSG. Tỷ lệ BTBS tăng theo KMSG.
-Độ dày KMSG trong nhĩm BTBS nặng cao hơn cĩ ý
nghĩa so với nhĩm bình thường(13).
N=4,767; Snijders et al 1998; Souka et al 1998; 2001; Michailidis & Economides
2001
15% 46.2% 19.0% 64.5% >6.5 mm
30% 24.2% 10.1% 50.5% 5.5-6.4 mm
50% 18.5% 3.4% 33.3% 4.5-5.4 mm
70% 10.0% 2.7% 21.1% 3.5-4.4 mm
93% 2.5% 1.3% 3.7% 95th-99th centiles
97% 1.6% 1.3% 0.2% <95th centile
Sống
khỏe Thai bất
thường nặng
Thai
chết
BẤT
THƯỜNG
NST
ĐỘ MỜ DA
GÁY
NST BÌNH THƯỜNG
KHOẢNG MỜ SAU GÁY TĂNG
HẬU QỦA TRƯỚC MẮT
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Siêu âm tim thai: khi nào, trên những thai nào và ai làm?
-Dùng ngưỡng KMSG > bách phân vị thứ 95 để gửi SATT,
cứ 33 TH gửi đến SATT sẽ cĩ 1 TH BTBS nặng được chẩn
đốn. Chỉ số này tăng lên 1/16 khi dùng ngưỡng > bách
phân vị thứ 99(29).
-ISOUG 2008 đề nghị SATT lúc phát hiện tăng KMSG
(11-14 tuần) nếu KMSG > 3.5mm, với 1 siêu âm lần thứ 2
lúc 20-22 tuần. Khi KMSG từ 2.5-3.5mm SATT cĩ thể tiến
hành lúc 18-20 tuần kèm với tầm sốt bất thường khác.
KẾT LUẬN
KMSG là hiện tượng tích tụ dịch dưới da thống qua
vùng sau gáy thai nhi, ghi nhận từ tuần 11-14 của thai
kỳ
Một vài giả thuyết giải thích cơ chế tăng KMSG và
BTBS: bao gồm rối loạn dịng chảy ở mào thần kinh,
hẹp eo ĐMC gây tích tụ dịch quá mức trong 3 tháng
đầu(25), suy tim thống qua(24) và ứ trệ tĩnh mạch kèm
chèn ép tĩnh mạch. Gần đây, rối loạn hay chậm trễ trong
phát triển của mạch bạch huyết ở vùng cổ được dùng để
giải thích sự tích tụ dịch quá mức vùng gáy.
Tăng KMSG cĩ tăng nguy cơ bất thường NST(36). Khi
NST bình thường nguy cơ bất thường cấu trúc và hội
chứng di truyền tăng lên
Allan 2006 đề nghị tiến hành SATT lúc 14 tuần ở thất
cả thai nhi KMSG >3.5mm. Những thai nhi ĐMDG từ
2.5-3.5mm cĩ thể được SATT lúc 20 tuần.
Cần cĩ các nghiên cứu thêm về sinh lý bệnh của tăng
KMSG thai nhi và mối liên hệ của nĩ với BTBS.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_khoang_mo_sau_gay_va_btbs_le_kim_tuyen.pdf