Tài liệu Bài giảng Kháng kháng sinh - Nguyễn Sỹ Tùng: CLB
Y KHOA TRẺ
ĐHY KHOA VINH
Kháng kháng sinh
Nguyễn Sỹ Tùng ĐHY KHOA VINH
Kháng kháng sinh
Đó là những chất thiên nhiên được gây cấy từ vi sinh vật, hoặc được tổng hợp hay bán tổng hợp hóa học . Chúng có khả năng hủy diệt hoặc làm chậm lại sự phát triể n của vi sinh vật gây bệnh.
Các chất n ày có thể là :
T huốc trụ sinh ( antibiotique )
C ác sulfa ( sulfamide )
T huốc diệt siêu vi ( antiviraux )
T huốc diệt nấm ( antifongiques )
C hất tẩy uế ( desinfectants )
C ác loại thuốc sát trùng ( antiseptiques )
Thuốc kháng sinh là gì ?
Hiện tượng kháng kháng sinh xảy ra khi mầm bệnh hay vi khuẩn không bị diệt bởi thuốc kháng sinh, chúng vẫn tồn tại , sinh sản ra những thế hệ con cháu không có tính cảm ứng ( sensible ) với 1 hay với nhiều loại thuốc kháng sinh nào đó và hóa chất điều trị nhiễm trùng.
Kháng kháng sinh là gì?
Có rất nhiều nguyên nhân như ng CHUNG QUY lại có 4 nhóm n guyên nhân sau:
S ự sử dụng thuốc kháng sinh một cách bừa bã...
18 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 30/06/2023 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kháng kháng sinh - Nguyễn Sỹ Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CLB
Y KHOA TRẺ
ĐHY KHOA VINH
Kháng kháng sinh
Nguyễn Sỹ Tùng ĐHY KHOA VINH
Kháng kháng sinh
Đó là những chất thiên nhiên được gây cấy từ vi sinh vật, hoặc được tổng hợp hay bán tổng hợp hóa học . Chúng có khả năng hủy diệt hoặc làm chậm lại sự phát triể n của vi sinh vật gây bệnh.
Các chất n ày có thể là :
T huốc trụ sinh ( antibiotique )
C ác sulfa ( sulfamide )
T huốc diệt siêu vi ( antiviraux )
T huốc diệt nấm ( antifongiques )
C hất tẩy uế ( desinfectants )
C ác loại thuốc sát trùng ( antiseptiques )
Thuốc kháng sinh là gì ?
Hiện tượng kháng kháng sinh xảy ra khi mầm bệnh hay vi khuẩn không bị diệt bởi thuốc kháng sinh, chúng vẫn tồn tại , sinh sản ra những thế hệ con cháu không có tính cảm ứng ( sensible ) với 1 hay với nhiều loại thuốc kháng sinh nào đó và hóa chất điều trị nhiễm trùng.
Kháng kháng sinh là gì?
Có rất nhiều nguyên nhân như ng CHUNG QUY lại có 4 nhóm n guyên nhân sau:
S ự sử dụng thuốc kháng sinh một cách bừa bãi , không đúng cách
K hông tôn trọng liều lượng và thời gian trị liệu , cũng như không chịu uống cho thật hết số thuốc như bác sĩ đã kê toa .
L ạm dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi thú y, canh nông và ngư nghiệp cũng dự phần không nhỏ trong sự hình thành của hiện tượng kháng kháng sinh ở người .
Cuối cùng là vấn đề dùng các chất diệt khuẩn ( nettoyant antibact e rien ) để chùi rửa quá thường xuyên,không đúng chỉ dẩn củng có thể giúp sản sinh ra những dòng vi khuẩn có tính kháng thuốc
Tại sao hiện tượng LỜN thuốc có thể xảy ra ?
Vi khuẩn tiếp nhận tính kháng thuốc từ nhiều ng õ . Từ các vi khuẩn khác có mang sẳn tính chất n à y , hoặc do hiện tượng biến dị tự nhiên . Phải chăng đây là 1 hiện tượng thiên nhiên nhằm để bảo vệ sự sống còn của một sinh vật ?
Tính đề kháng được gắn trên di thể ( g e ne ) của vi khuẩn, hoặc cũng có thể nằm trong những đơn vị phụ thuộc của nhiễm sắc thể ( chromosome ), gọi là những plasmides . Đây là những vòng DNA cực nhỏ và di động .
Khi vi khuẩn chết đi , các plasmides n à y sẽ được thải vào môi sinh , và từ đó nhiễm vào các vi khuẩn khác . Còn đối với siêu vi ( virus ), khi sinh sản (gọi là làm r e plication ) ,chúng cần phải xâm nhập vào vi khuẩn để trích lấy plasmides và đem truyền sang cho những vi khuẩn khác
Kháng thuốc xảy ra như thế nào ?
Hiện tượng kháng thuốc có thể xảy ra theo một trong những cơ chế sau đây :
Làm thay đổi mục tiêu tác động( site d’action ) của thuốc trên vi khuẩn Ví dụ làm thay đổi protéine trên vi khuẩn mà thuốc Pénicilline sẽ bám vào để tác động.
( Pénicilline & Streptococcus pneumoniae) .
Vô hiệu hóa thuốc bằng enzyme bêta lactamase . ( Penicilline & Staphilococcus aureus) .
Làm giãm độ thẫm thấu của màng tế bào vi khuẩn nên thuốc không tác động được. ( Gentamycine & Pseudomonas aeroginosa )
Tại sao vi khuẩn kháng được thuốc ?
Xây dựng hệ thống phòng thủ: Khi không muốn gặp một ai đó, bạn tránh mặt họ, chặn số điện thoại và mọi hình thức liên lạc khác. Vi khuẩn kháng thuốc sử dụng một chiến lược tương tự đối với kháng sinh. Chúng thay đổi tính thẩm thấu của màng tế bào
Ngụy trang mục tiêu: Nhiều kháng sinh làm việc bằng cách chọn một mục tiêu cụ thể của vi khuẩn, ví dụ như bộ phận sản xuất protein của chúng. Sau đó, kháng sinh cô lập bộ phận này khiến vi khuẩn không thể sử dụng chúng và chết vì thiếu nguồn cung protein. Để đối phó với diễn biến này, vi khuẩn thay đổi cấu trúc của các bộ phận mục tiêu để kháng sinh không còn nhận ra nó
Phản công lại kháng sinh: vi khuẩn sản xuất một số loại enzyme để chiến đấu trực tiếp với kẻ thù của mình. Chúng làm giảm hoặc bất hoàn toàn tính kháng khuẩn của thuốc. Ví dụ như enzyme beta-lactamse
3 Cách mà vi khuẩn kháng lại thuốc
Trên thực tế, đội quân vi khuẩn có số lượng rất lớn và không phải con nào cũng giống con nào. Tuy nhiên, phân tử thuốc kháng sinh thì giống hệt nhau, chúng không đạt đến sự đa dạng như vi khuẩn. Trong hàng triệu vi khuẩn, có xác xuất tồn tại một vài cá thể tự nhiên có khả năng sử dụng một trong số 3 chiến thuật trên để kháng thuốc.
Khi kháng sinh đã tiêu diệt hết toàn bộ những vi khuẩn nhạy thuốc, các cá thể vi khuẩn kháng thuốc tiếp tục tồn tại và sinh sản . Thế hệ sau của chúng sẽ thay thế những vi khuẩn đã chết và chúng hoàn toàn kháng thuốc.
Tất cả những chiến thuật trên đều rất tinh tế, nhưng làm thế nào mà vi khuẩn có thể học được điều này ?
Trả lời!
V i khuẩn có thể học được các chiến thuật trên bằng cách truyền cho nhau những đoạn mã DNA . Trong đó có chứa cách để ngụy trang một cơ quan hay tạo ra enzyme chống lại kháng sinh.
Một vi khuẩn thông thường có thể nhận gen mã hóa này thông qua nhiều cách.
Ví dụ : trong quá trình biến nạp, chúng nhận DNA trần từ một vi khuẩn khác. Hoặc khi một vi khuẩn kháng thuốc chết và nổ tung, chúng giải phóng các mảnh DNA vào môi trường. Các vi khuẩn khác sẽ " nhặt " chúng lại và tái tạo thành các gen kháng thuốc.
Kịch bản khác:
Không may mắn cho con người là lũ vi khuẩn chứa gen kháng thuốc kia sẽ truyền lại khả năng này cho thế hệ tiếp theo. Đó là hệ quả cơ bản của ý tưởng chọn lọc tự nhiên trong thuyết tiến hóa của Darwin được gọi là " sự sống sót của kẻ thích nghi tốt nhất "
Nhận thức về kháng thuốc còn hạn chế
Sử dụng thuốc kháng khuẩn không thích hợp
Công tác kiểm nghiệm, kiểm tra chất lượng thuốc còn hạn chế
Hệ thống giám sát về Kháng thuốc chưa được thiết lập : Hiện nay, Việt Nam chưa có mạng lưới giám sát quốc gia về kháng thuốc mà chỉ có một số đơn vị giám sát về kháng thuốc
Thiếu sót trong quy định về chuyên môn khám, chữa bệnh
Phòng và kiểm soát các Bệnh truyền nhiễm chưa hiệu quả
Sử dụng thuốc kháng khuẩn trong chăn nuôi
nguyên nhân dẫn đến kháng thuốc kháng sinh ở VN hiện nay LÀ GÌ??
Ý thức người dân kém: tự ý mua thuốc, tự ý điều trị..
Vệ sinh môi trường kém, Bệnh truyền nhiễm nhiều
Dược sỹ VN (phần đa là dược sỹ trung học và cao đẳng) kiêm luôn bác sỹ chẩn đoán và kê đơn
Quản lý quy chế về kê đơn chưa tốt
Lạm dụng kháng sinh nhiều: các đơn thuốc hầu như là có kháng sinh
Và các nguyên nhân chung khác
Thực tế đặc thù ở Việt Nam
Việt Nam đã xuất hiện vi khuẩn kháng đa thuốc, mức độ kháng ngày càng gia tăng đặc biệt ở nhóm vi khuẩn gram âm, thường xuất hiện trong các bệnh viện đã có vi khuẩn biến đổi gen đa kháng với carbapenem thế hệ mới
WHO xếp Việt Nam vào danh sách các nước có tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh cao trên thế giới
Hầu hết các cơ sở khám, chữa bệnh đang phải đối mặt với tốc độ lan rộng các vi khuẩn kháng với nhiều loại kháng sinh
Năm 2015, Việt Nam vẫn đứng thứ 12 trong 22 nước có số người bệnh lao cao và đứng thứ 14 trong số 27 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc
Không ít dược sĩ bán thuốc không đúng quy định; do các bác sĩ điều trị kê đơn thuốc lạm dụng kháng sinh, chỉ định kháng sinh không phù hợp hoặc lạm dụng kháng sinh đắt tiền, thế hệ mới ..
Thực trạng ở VN(Theo thứ trưởng Nguyễn Viết Tiến)
X in cop nguyên văn bài viết của 1 Bác sỹ như sau:
Khi ốm thì đi khám bác sĩ, đừng tự mua thuốc uống ở nhà. Ở Việt Nam mình khi ốm hay chạy ra hiệu thuốc để người bán vừa chẩn đoán, vừa kê đơn. Thói quen này rất không tốt, cần phải bỏ. Cũng đừng nghe truyền miệng bị bệnh này uống cái này cái kia là khỏi. Xót xa vô cùng cho rất nhiều bệnh nhân chỉ vì uống thuốc theo kiểu truyền miệng mà để lại những hậu quả nặng nề, đúng là người mà chẳng còn được 3 phần người nữa
Khi bác sĩ kê đơn, các bạn nên chủ động hỏi về các loại thuốc, tác dụng và tác dụng phụ của từng loại. Đừng ngại hỏi. Hỏi nhẹ nhàng đúng cách thì chẳng ai phiền gì mà không trả lời bạn đâu.. .
Giải pháp gì cho tình trạng này????
Google bây giờ rất sẵn, tự lên mạng để tra tên thuốc, phân loại, tác dụng. Nhưng vì thông tin mở nên cũng phải tìm hiểu đúng nguồn. Trang mình thấy khá hay là dieutri.vn Nhưng lưu ý, không phải tra google là thành bác sĩ. Tất cả thông tin trên mạng chỉ là tham khảo mà thôi. Nếu ai cũng google chữa bệnh được thì bác sĩ thất nghiệp hết. Mà bác sĩ thì suốt ngày làm không hết việc, một phần là phải đi giải quyết hậu quả của bác sĩ google.
Tuyệt đối tuân thủ đơn của bác sĩ: uống đúng loại, uống đủ thời gian, uống đúng cách. Người Việt Nam ta rất hay, thuốc kê 5 hôm uống 3 hôm hết triệu chứng thì không uống nữa vì 'khỏi rồi uống làm gì', mà nếu 3 hôm không thấy đỡ mấy cũng không uống nữa 'không đỡ uống làm gì'. Uống thuốc luôn luôn phải đủ liều. Và cũng phải đúng giờ giấc quy định nữa, chứ tuyệt đối không được kiểu hôm trước quên hôm sau uống bù. Uống là uống, không nhai không cắn thuốc, viên con nhộng phải để nguyên vỏ uống không được tháo vỏ ra
Nếu không khỏi bệnh, có thể đi khám lại hoặc đi khám chỗ khác tùy bạn. Nhưng nên mang theo đơn thuốc cũ để bác sĩ biết là bạn đã dùng thuốc gì, ví dụ kháng sinh không còn nhạy cảm thì phải đổi loại khác. Đặc biệt ghi nhớ những laọi thuốc mình bị dị ứng để báo lại với bác sĩ tránh dùng những loại đó.
Trong sách đào tạo bác sĩ của các trường ĐHY, các thầy phải phải nhắn nhủ bằng những dòng tâm huyết: Trong cuộc chạy đua giữa những nỗ lực phát minh ra kháng sinh mới của con người và sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn thì cho đến nay, vi khuẩn vẫn luôn giành phần thắng . Những chủng vi khuẩn siêu kháng thuốc như trong ảnh là minh chứng rõ ràng. Đó đã là thực tế chứ không còn là nguy cơ nữa
Bài viết có sử dụng hình ảnh và tư liệu của đồng nghiệp! Cảm ơn đã theo dõi!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_khang_khang_sinh_nguyen_sy_tung.pptx