Tài liệu Bài giảng Kế toán tài chính II: CHƯƠNG TRÌNH KTTC II Chương 1: KT các giao dịch ngoại tệ Chương 2: KT phải thu phải trả nội bộ Chương 3: KT đầu tư tài chính Chương 4: KT bất động sản đầu tư Chương 5: KT thuê tài sản Chương 6: KT phát hành TP, TP chuyển đổi, CP, CP quỹ. Chương 7: KT Nợ vay & chi phí đi vay. CHƯƠNG 1 KẾ TỐN CÁC GIAO DỊCH NGOẠI TỆ Tài liệu Chuẩn mực kế tốn 10 – Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đối. Thơng tư 201/2009/TT-BTC ban hành ngày 15/10/2009 hướng dẫn xử lý các khoản CLTG. Thơng tư Thơng tư số 177/2009/TT – BTC ngày 10 tháng 9 năm 2009 - hướng dẫn xác định thu nhập chịu thuế đối với chênh lệch tỷ giá của các khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ. 1.1 Tổng quan về các giao dịch ngoại tệ 1.1.1 Các khái niệm cơ bản Đơn vị tiền tệ kế tốn: sử dụng chính thức trong việc ghi sổ kế tốn và lập BCTC. Ngoại tệ là đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế tốn của một doanh nghiệp. Tỷ giá hối đối là tỷ giá trao đổi giữa hai đơn vị tiền tệ Chênh lệch tỷ giá hối đối: phát sinh từ việc trao đ...
37 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1474 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kế toán tài chính II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH KTTC II Chương 1: KT các giao dịch ngoại tệ Chương 2: KT phải thu phải trả nội bộ Chương 3: KT đầu tư tài chính Chương 4: KT bất động sản đầu tư Chương 5: KT thuê tài sản Chương 6: KT phát hành TP, TP chuyển đổi, CP, CP quỹ. Chương 7: KT Nợ vay & chi phí đi vay. CHƯƠNG 1 KẾ TỐN CÁC GIAO DỊCH NGOẠI TỆ Tài liệu Chuẩn mực kế tốn 10 – Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đối. Thơng tư 201/2009/TT-BTC ban hành ngày 15/10/2009 hướng dẫn xử lý các khoản CLTG. Thơng tư Thơng tư số 177/2009/TT – BTC ngày 10 tháng 9 năm 2009 - hướng dẫn xác định thu nhập chịu thuế đối với chênh lệch tỷ giá của các khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ. 1.1 Tổng quan về các giao dịch ngoại tệ 1.1.1 Các khái niệm cơ bản Đơn vị tiền tệ kế tốn: sử dụng chính thức trong việc ghi sổ kế tốn và lập BCTC. Ngoại tệ là đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế tốn của một doanh nghiệp. Tỷ giá hối đối là tỷ giá trao đổi giữa hai đơn vị tiền tệ Chênh lệch tỷ giá hối đối: phát sinh từ việc trao đổi thực tế hoặc quy đổi của cùng một số lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế tốn theo các tỷ giá hối đối khác nhau, gồm: - Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ (chênh lệch tỷ giá đã thực hiện) - Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ (chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện). Tỷ giá hối đối cuối kỳ là tỷ giá hối đối sử dụng tại ngày lập bảng cân đối kế tốn. 1.1.1 Các khái niệm cơ bản Các khoản mục tiền tệ: tiền và các khoản tuơng đương tiền, các khoản phải thu, nợ phải trả bằng một lượng tiền cố định hoặc cĩ thể xác định được. Khoản mục tiền tệ bao gồm các TK : Nhóm vốn bằng tiền: TK 111,112,113 Các khoản tương đương tiền: chi tiết 121,128 - Các khoản phải thu: TK131,136,138,141,144 - Các khoản phải trả : TK 331,336,338… - Các khoản nợ vay: TK 311,315,341, 342… Các khoản mục phi tiền tệ là các khoản mục khơng phải là các khoản mục tiền tệ. 1.1.2 Kế tốn ghi nhận ban đầu các giao dịch bằng ngoại tệ * Một giao dịch bằng ngoại tệ là giao dịch được xác định bằng ngoại tệ hoặc yêu cầu thanh tốn bằng ngoại tệ * Một giao dịch bằng ngoại tệ phải được hạch tốn và ghi nhận ban đầu theo đơn vị tiền tệ kế tốn bằng việc áp dụng tỷ giá hối đối giữa đơn vị tiền tệ kế tốn và ngoại tệ tại ngày giao dịch. 1.2 Kế tốn các giao dịch bằng ngoại tệ 1.2.1 Nguyên tắc ghi nhận Nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ -> ghi sổ kế tốn và lập BCTC theo một đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam, hoặc đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế tốn (nếu được chấp thuận) Doanh nghiệp đồng thời phải theo dõi nguyên tệ trên sổ kế tốn chi tiết các tài khoản: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, Tiền đang chuyển, các khoản phải thu, các khoản phải trả và TK 007 “Ngoại tệ các loại” 1.2.1 Nguyên tắc ghi nhận Các khoản mục tiền tệ cĩ gốc ngoại tệ: ghi nhận số phát sinh ban đầu -> tỷ giá giao dịch thực tế hoặc theo tỷ giá GDBQ liên ngân hàng tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Khi chi tiền, thu được nợ, trả nợ bằng ngoại tệm -> theo tỷ giá ghi trên sổ kế tốn. (Tỷ giá ghi trên sổ kế tốn được xác định bằng một trong các phương pháp: Tỷ giá bình quân gia quyền; tỷ giá nhập trước xuất trước;…) Các khoản mục phi tiền tệ cĩ gốc ngoại tệ như hàng tồn kho, tài sản cố định, doanh thu, chi phí thì khi ghi nhận số phát sinh ban đầu phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đối của ngày giao dịch. Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại số dư cuối kỳ của các khoản mục tiền tệ cĩ gốc ngoại tệ theo tỷ giá GDBQ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cơng bố tại thời điểm lập báo cáo tài chính cuối năm. Xử lý chênh lệch tỷ giá: tuỳ thuộc vào loại CLTG và từng giai đoạn hoạt động của doanh nghiệp. Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ DN đang hoạt động SXKD DN đang XDCB (trước hoạt động) Khi NVKT FS bằng NTệ đều phải ghi sổ bằng tiền VN (TGGD or TGBQLNH)(trừ trường hợp được phép sd 1 đvị tiền tệ thông dụng khác) Khi FS tăng Ghi theo TGGDTT or TGBQLNH tại thời điểm FS Ntệ Nguyên tệ: 007 Khi FS giảm - TK vốn = tiền: Aùp dụng FIFO, LIFO, BQGQ, ĐD - Các khoản phải thu phải trả: Ghi theo tỷ giá lúc ghi nhận Nợ (CL TG nếu có: 635 or 515) Đ/v DN đang HĐ SXKD Đánh giá lại KMTT có gốc ngoại tệ (theo TGBQLNH 31/12) CLTG TK4131 TK 635 or 515 Xử lý CLTG (cuối năm): Bù trừ Nợ, Có 4131, CL KC: Cuối năm tài chính: Đối với DN đang đầu tư XDCB (trước họat động): Xử lý CLTG. KC vào 635 or 515 KC vào 242 or 3387 Thời gian không quá 5 năm KC vào 242 or 3387 Phân bổ dần vào 635 or 515 Thời gian không quá 5 năm HT TK 4132 Khi kết thúc g/đ XDCB HT 4132 Xử lý CLTG (Khi kết thúc g/đ XDCB) CLTG FS trong kỳ CLTG do Đánh giá Lại cuối năm 1.2.2 Chứng từ và Tài khoản kế tốn sử dụng a/Chứng từ Hố đơn mua bán hàng hố dịch vụ các loại Các loại chứng từ liên quan khác như phiếu thu, phiếu chi, GBN, GBC, bảng niêm yết tỷ giá hối đối… Bảng kê chi tiết số dư cuối kỳ các khoản mục tiền tệ cĩ gốc ngoại tệ 1.2.2 Chứng từ và Tài khoản kế tốn sử dụng b/Tài khoản * Tài khoản 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đối - Tài khoản 4131 – Chênh lệch tỷ giá hối đối đánh giá lại cuối năm tài chính. - Tài khoản 4132 – Chênh lệch tỷ giá hối đối trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản. * Tài khoản khác:TK 242, TK 3387, TK 635, TK 515… 1.2.3 Kế tốn các GDNT trong giai đoạn doanh nghiệp đã đi vào hoạt động SXKD a/ Kế tốn ghi nhận giao dịch phát sinh bằng ngoại tệ và xử lý chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ Nguyên tắc: Trong kỳ, DN phải quy đổi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ ra đồng Việt Nam để ghi sổ kế tốn. Chênh lệch tỷ giá hối đối phát sinh trong kỳ (nếu cĩ) được xử lý: CL Lãi tỷ giá - doanh thu hoạt động tài chính trong kỳ; CL Lỗ tỷ giá - chi phí tài chính trong kỳ. Sơ đồ 1.1: Kế tốn chênh lệch tỷ giá hối đối phát sinh trong kỳ trong giai đoạn doanh nghiệp đã đi vào hoạt động kinh doanh Sơ đồ 1.1: Kế tốn chênh lệch tỷ giá hối đối phát sinh trong kỳ trong giai đoạn doanh nghiệp đã đi vào hoạt động kinh doanh 1.2.3 Kế tốn các GDNT trong giai đoạn doanh nghiệp đã đi vào hoạt động SXKD b/ Kế tốn chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cuối năm tài chính Nguyên tắc: Cuối năm tài chính, doanh nghiệp đánh giá lại số dư gốc ngoại tệ của các khoản mục tiền tệ theo tỷ giá hối đối giao dịch bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cơng bố tại thời điểm lập báo cáo tài chính cuối năm. Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ cĩ nguồn gốc ngoại tệ cuối năm tài chính (nếu cĩ) được ghi nhận vào tài khoản 413 (4131), số chênh lệch này được xử lý như sau: Sơ đồ 1.2 Kế tốn CLTG do đánh giá lại các KMTT cĩ gốc ngoại tệ vào cuối năm tài chính(theo VAS 10) b/ Kế tốn chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cuối năm tài chính * Xử lý CLTG do đánh giá lại cuối năm các khoản mục tiền tệ cĩ gốc ngoại tệ theo hướng dẫn tại thơng tư số 201/2009/TT-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 15/09/2009: - Đối với CLTG do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ: tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển, các khoản nợ ngắn hạn (1 năm trở xuống) cĩ gốc ngoại tệ tại thời điểm lập báo cáo tài chính: để số dư trên báo cáo tài chính, đầu năm sau ghi bút tốn ngược lại để xố số dư. b/ Kế tốn chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cuối năm tài chính Đối với CLTG do đánh giá lại số dư cuối năm của các khoản nợ dài hạn (trên 1 năm) cĩ gốc ngoại tệ tại thời điểm lập báo cáo tài chính: => Các khoản nợ phải thu dài hạn: - CL lãi tỷ giá hạch tốn vào DT tài chính trong kỳ. - CL lỗ tỷ giá hạch tốn vào CP tài chính trong kỳ. => Các khoản nợ phải trả dài hạn - CL lãi tỷ giá hạch tốn vào DT tài chính trong kỳ. - CL lỗ tỷ giá hối đối hạch tốn vào CP tài chính trong kỳ. Trường hợp hạch tốn CL vào chi phí làm KQKD cơng ty bị lỗ thì cĩ thể phân bổ một phần chênh lệch tỷ giá tối đa khơng quá 5 năm (Mức hạch tốn trong năm ít nhất cũng phải bằng CLTG của số dư ngoại tệ dài hạn phải trả trong năm đĩ ) Sơ đồ 1.3 Kế tốn CLTG do đánh giá lại các KMTT cĩ gốc ngoại tệ vào cuối năm tài chính (theo TT 201) Thơng tư số 177/2009/TT – BTC ngày 10 tháng 9 năm 2009 Lưu ý: Thơng tư số 177/2009/TT – BTC ngày 10 tháng 9 năm 2009 - hướng dẫn xác định thu nhập chịu thuế đối với chênh lệch tỷ giá của các khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ. Đối với các khoản nợ phải trả cĩ gốc ngoại tệ: các khoản lỗ, lãi CLTG phát sinh trong kỳ và lỗ, lãi CLTG do đánh giá lại các khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ cuối năm tài chính được tính vào chi phí hoặc thu nhập khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN trong kỳ. VD: Tại 1 DN có số dư đầu kỳ ở 1 số TK như sau: TK 1112: 57.000.000đ (3.000USD) TK 1122: 158.000.000 ( 8.000USD) Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau 1/ Bán hàng thu ngọai tệ 10.000USD bằng TGNH. TGBQLNH: 19.100đ/USD. 2/ Dùng TGNH để ký quỹ mở L/C 12.000USD, NH đã gởi giấy báo Có. TGBQLNH: 19.200đ/USD. 3/ Nhập khẩu hàng hóa, giá trên hoá đơn 12.000USD, NH đã dùng tiền ký quỹ để thanh toán với bên bán. TGBQLNH: 19.300đ/USD 4/ Xuất khẩu hàng hoá, giá bán trên hoá đơn 16.000USD, tiền chưa thu. TGBQLNH: 19.400đ/USD. 5/ Nhập khẩu vật liệu giá 6.000USD, chưa trả tiền. TGBQLNH: 19.250đ/USD. 6/ Chi TM 600USD tiếp khách ở nhà hàng . TGTT: 19.300đ/USD. 7/ Nhận giấy báo Có của NH thu tiền ở nghiệp vụ 4 đủ. TGBQLNH: 19.350đ/USD. 8/ Bán 7.000USD chuyển khoản thu tiền mặt VN. TGTT: 19.320đ/USD. 9/ Chi TGNH trả tiền ở nghiệp vụ 5 đủ. TGBQLNH: 19.310đ/USD. 11/ Nhập khẩu hàng hoá trị giá 4.000USD, tiền chưa trả. TGBQLNH: 19.220/USD Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Cho biết ngoại tệ xuất theo phương pháp FIFO. Cuối năm đánh giá lại những khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá BQLNH 19.250đ/USD. 1.2.4. Kế tốn các GDNT trong giai đoạn doanh nghiệp đầu tư xây dựng hình thành TSCĐ (giai đoạn trước hoạt động) a/ Kế tốn GDNT phát sinh trong kỳ và đánh giá lại cuối kỳ các khoản mục tiền tệ cĩ gốc ngoại tệ. Nguyên tắc: Tồn bộ CLTG phát sinh trong kỳ và CLTG do đành giá lại cuối kỳ các khoản mục tiền tệ cĩ gốc ngoại tệ trong giai đoạn DN đầu tư XDCB được ghi nhận lũy kế vào TK 413(4132) Sơ đồ 1.4 Kế tốn CLTG đối phát sinh trong kỳ trong giai đoạn doanh nghiệp đầu tư XDCB Sơ đồ 1.5 Kế tốn CLTG do đánh giá lại cuối năm tài chính trong giai đoạn doanh nghiệp đầu tư XDCB 1.2.4. Kế tốn các GDNT trong giai đoạn doanh nghiệp đầu tư xây dựng hình thành TSCĐ (giai đoạn trước hoạt động) b/ Kế tốn xử lý CLTG khi doanh nghiệp hồn thành giai đoạn đầu tư xây dựng TSCĐ chuyển sang giai đoạn SXKD Nguyên tắc: CLTG phát sinh trong giai đoạn đầu tư xây dựng được phân bổ dần vào thu nhập hoặc chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian tối đa là 5 năm. Sơ dồ 1.6 Kế tốn xử lý CLTG khi doanh nghiệp hồn thành đầu tư xây dựng chuyển sang giai đoạn SXKD Kế toán xuất nhập khẩu trực tiếp hàng hoá Kế toán nhập khẩu trực tiếp: Chứng từ: Bên bán giao cho bên mua bộ hồ sơ gồm các chứng từ sau: – Invoice (Hoá đơn) – Packing list (Phiếu đóng gói) – Specification (Tờ kê chi tiết ) – Bill of lading (Vận đơn đường biển) – Insurance policy (Hoá đơn bảo hiểm) – Và một số chứng từ khác (tuỳ thuộc vào tính chất hàng hoá và phương thức giao hàng) 111,112,… 144 331 1561 3333 33312 133 1562 (1a)Ký quỹ CLTG (2)Trả tiền CLTG (3)Nhập hàng CLTG (4) Thuế nhập khẩu (5)VAT hàng NK (6) Chi phí nhập hàng KT nhập khẩu hàng hoá trực tiếp (7) Nộp thuế NK 1 lô hàng có giá trên invoice 10.000USD. Thuế NK 5%, thuế VAT của hàng NK 10%. Đã nộp thuế bằng TGNH. Hàng về đã nhập kho đủ, tiền chưa trả người bán.TGTT: 19.610đ/USD. Chi phí VC, bốc dỡ, làm thủ tục hải quan 3.300.000đ, trong đó thuế 300.000đ th/toán bằng tiền tạm ứng. Cuối tháng nhận được giấy báo nợ của NH trả tiền cho người bán đủ. Thủ tục phí NH 55USD, trong đó thuế 5 USD. TGTT: 19.620đ/USD. Nhập khẩu trực tiếp Kế toán xuất khẩu trực tiếp Chứng từ: - Hoá đơn (commercial invoice) - Hoá đơn đường biển (bill of lading) - Giấy chứng nhận bảo hiểm( Insurance certificate) - Giấy chứng nhận phẩm chất (certificate of quality) - Giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng (certificate of quantity/weight). - Giấy chứng nhận xuất xứ (certificate of original) - Phiếu đóng gói (Parking list)… Thủ tục xuất hàng: Ký kết HĐ KT Mở LC (letter credid): Nếu thanh toán theo phương thức LC). Xin giấy phép xuất khẩu. Chuẩn bị hàng hoá và làm thủ tục hàng hoá. Thuê tàu (nếu trong HĐ bên bán phải chở hàng đến địa điểm đích theo quy định). Mua bảo hiểm (nếu phải mua bảo hiểm) Làm thủ tục kiểm nghiệm, kiểm dịch. Làm thủ tục hải quan Giao hàng xuất khẩu Lập chứng từ thanh toán Kế toán dT xuất khẩu hàng trực tiếp nộp thuế CP xuất hàng Thuế XK phải nộp 111, 112 3333 511 131, 1122 641 TGTT TGTT DThu xuất khẩu 155,1561 632 GVHB 111,112… 521,531,532 KT các khoản làm giảm DT 511 Cuối tháng kết chuyển Trường hợp hàng bán bị trả lại, ghi thêm bút toán: Nợ 156 Giá vốn hàng bị trả lại Có 632 Nếu hàng bị trả lại còn gửi ở bên mua ghi Nợ 157/Có 632 Ghi theo TG lúc Ghi nhận DT TG xuất ngoại tệ XK 1 lô hàng có giá xuất kho 150.000.000đ, giá bán trên invoice 12.000USD, hàng đã giao lên tàu, tiền chưa thu. Thuế XK phải nộp 2%, đã nộp thuế = TM, thuế VAT = 0.TGTT: 19.612đ/USD. Chi phí làm thủ tục hải quan 3.500.000đ, trong đó thuế 300.000đ trả bằng TM. Vài ngày sau nhận được giấy báo Có của NH thu tiền của người mua đủ, ghi tăng TGNH 11.934 USD,trừ thủ tục phí ngân hàng 66 USD, trong đó thuế 6 USD.TGTT: 19.610đ/USD Xuất khẩu trực tiếp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1KT GDNT gui.ppt