Bài giảng Kế toán quốc tế - ĐHTM

Tài liệu Bài giảng Kế toán quốc tế - ĐHTM: 1kế toán quốc tế Số tớn chỉ : 3 (36,9) Bộ mụn KTQT - Trường ĐHTM 1 giới thiệu môn học Mục đớch của mụn học: Cung cấp cỏc kiến thức về kế toỏn quốc tế theo cỏc nội dung: hệ thống chuẩn mực bỏo cỏo tài chớnh quốc tế (IFRS), chuẩn mực kế toỏn quốc tế (IAS); Đặc điểm kế toỏn của một số quốc gia trờn thế giới trong xu hướng hũa hợp và hội tụ của kế toỏn quốc tế. Bộ mụn KTQT - Trường ĐHTM 2 Tài liệu học tập • [1] Cỏc chuẩn mực kế toỏn quốc tế (song ngữ Anh – Việt), NXB Chớnh trị Quốc gia, 2001 • [2] Giỏo trỡnh kế toỏn quốc tế, Nguyễn Minh Phương và Nguyễn Thị Đụng, NXB Thống kờ, 2002. • [3] Giỏo trỡnh kế toỏn Phỏp, Mỹ, ĐHTM, 2012, chủ biờn Nguyễn Phỳ Giang • [4] Belverd E. Neddles Jr, Henry Anderson, James C. Caldwell, Nguyờn tắc kế toỏn. Người dịch: Mai Thanh Tũng, Văn Khương. NXB Thống kờ, 2003. • [5] Áp dụng Chuẩn mực kế toỏn quốc tế, Đại học Kinh tế TP HCM, NXB Phương Đụng, 2011. • [6] Barry J. Epstein, Eva K Jermakowicz, 2010, Interpretation and Applicatio...

pdf56 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kế toán quốc tế - ĐHTM, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1kÕ to¸n quèc tÕ Số tín chỉ : 3 (36,9) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 1 giíi thiÖu m«n häc Mục đích của môn học: Cung cấp các kiến thức về kế toán quốc tế theo các nội dung: hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS), chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS); Đặc điểm kế toán của một số quốc gia trên thế giới trong xu hướng hòa hợp và hội tụ của kế toán quốc tế. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 2 Tài liệu học tập • [1] Các chuẩn mực kế toán quốc tế (song ngữ Anh – Việt), NXB Chính trị Quốc gia, 2001 • [2] Giáo trình kế toán quốc tế, Nguyễn Minh Phương và Nguyễn Thị Đông, NXB Thống kê, 2002. • [3] Giáo trình kế toán Pháp, Mỹ, ĐHTM, 2012, chủ biên Nguyễn Phú Giang • [4] Belverd E. Neddles Jr, Henry Anderson, James C. Caldwell, Nguyên tắc kế toán. Người dịch: Mai Thanh Tòng, Văn Khương. NXB Thống kê, 2003. • [5] Áp dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế, Đại học Kinh tế TP HCM, NXB Phương Đông, 2011. • [6] Barry J. Epstein, Eva K Jermakowicz, 2010, Interpretation and Application of International Financial Reporting Standards, Wiley, 2010. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 3 • Chương 1: Tổng quan về kế toán quốc tế • Chương 2: Khái quát về hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế ( IFRS) • Chương 3: Trình bày Báo cáo tài chính theo khuôn mẫu quốc tế • Chương 4: Báo cáo tình trạng tài chính và thuyết minh bổ sung • Chương 5: Báo cáo thu nhập và báo cáo sự thay đổi của vốn chủ sở hữu • Chương 6: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ • Chương 7: Đặc điểm kế toán Mỹ, Pháp Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 4 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2Chương 1 Tổng quan về kế toán quốc tế Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 5 • 1.1.Thông tin kế toán trong xu hướng toàn cầu hóa • 1.2. Các hệ thống kế toán điển hình trên thế giới • 1.3. Xu hướng hòa hợp với kế toán quốc tế của các quốc gia trên thế giới Nội dung Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 6 1.1. Vai trò của thông tin kế toán trong xu hướng toàn cầu hóa • Vai trò của thông tin • Vai trò của thông tin kế toán Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 7 Vai trò của thông tin • Thông tin là phương tiện để thống nhất mọi hoạt động của tổ chức. Là phương tiện để cung cấp các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp, là phương tiện để liên hệ với nhau của tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung của doanh nghiệp. • Thông tin là cơ sở để ra các quyết định quản trị, đặc biệt là rất cần trong việc xây dựng và phổ biến mục tiêu hoạt động của tổ chức, lập kế hoạch kinh doanh, tổ chức và quản trị nhân sự, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. • Thông tin tạo điều kiện cho các chức năng quản trị tốt và gắn hoạt động của doanh nghiệp với môi trường bên ngoài doanh nghiệp. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 8 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 3Vai trò của thông tin kế toán Đối với Doanh nghiệp: • Giúp DN theo dõi thường xuyên tình hình hoạt SXKD của đơn vị: Quá trình sản xuất, theo dõi thị trường Nhờ đó, người quản lý điều hành tốt các hoạt động, quản lý hiệu quả, kiểm soát nội bộ tốt. • Cung cấp tài liệu cho DN làm cơ sở hoạch định chương trình hành động cho từng giai đoan từng thời kỳ nhờ đó người quản lý tính được hiệu quả công việc, vạch ra hướng hoạt động cho tương lai. • Giúp người quản lý điều hoà tình hình tài chính của DN. • Là cơ sở pháp lý để giải quyết tranh tụng khiếu tố, với tư cách là bằng chứng về hành vi thương mại. • Cơ sở đảm bảo vững chắc trong sự giao dịch buôn bán. • Là cơ sở cho người quản lý ra các quyết định phù hợp: Quản lý hạ giá thành, quản lý DN kịp thời. • Cung cấp một kết quả tài chính rõ rệt. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 9 Vai trò của thông tin kế toán • Đối với Nhà Nước • Theo dõi được sự phát triển của các ngành sản xuất kinh doanh, tổng hợp được sự phát triển của nền kinh tế quốc gia. • Cơ sở để giải quyết tranh chấp về quyền lợi giữa các doanh nghiệp. • Cung cấp thông tin để tìm ra cách tính thuế tốt nhất, hạn chế thất thu thuế, hạn chế sai lầm trong chính sách thuế. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 10 • Vai trò của thông tin kế toán trong xu hướng toàn cầu hóa? Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 11 1.2. Các hệ thống kế toán điển hình trên thế giới • Hệ thống kế toán Anglo-Saxon (Mỹ, Anh) • Hệ thống kế toán Tây Âu ( Pháp, Đức) • Hệ thống kế toán các nước chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 12 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 4Mô hình kế toán dạng Anglo-Saxon • Bị ảnh hưởng lớn của các tổ chức kế toán chuyên nghiệp (ACCA,) chứ không phải Chính phủ. Nhấn mạnh vị trí quan trọng của thị trường vốn, đúng sự thật. • Giá gốc được áp dụng phổ biến, tuy nhiên giá thị trường vẫn được áp dụng khi cần thiết (hợp nhất), hoặc đánh giá theo giá thấp hơn giá thị trường. • TSCĐ được khấu hao theo phương pháp tuyến tính,tuy nhiên những phương pháp khấu hao nhanh vẫn được chấp nhận. • Hàng tồn kho chủ yếu được đánh giá theo phương pháp FIFO cho mục đích tránh nộp thuế những năm đầu. Điều đó cũng được chấp nhận bởi cơ quan thuế. • Lợi nhuận được tính toán theo luật thuế thường không trùng hợp với lợi nhuận được tính toán trên cơ sở các chuẩn mực kế toán. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 13 Mô hình kế toán Tây Âu - Pháp • Tổ chức kế toán nghề nghiệp của Pháp nhỏ và những quy định thiếu tính pháp lý so với các nước Anglo- Saxon. • Chất lượng kế toán phụ thuộc nhiều vào Chính phủ. • Kế toán Pháp áp dụng phuơng pháp đánh giá rất thận trọng.Giá gốc làm căn cứ cơ bản để đánh giá tài sản. Tỷ lệ khấu hao được cơ quan thuế quy định. • Phương pháp giá thấp hơn giá thị trường được sử dụng cho hàng tồn kho, nhưng giá vốn thực tế hàng xuất kho được xác định theo phương pháp bình quân hoặc theo phương pháp FIFO, phương pháp LIFO không được chấp nhận. • Lợi nhuận tính thuế thường trùng với lợi nhuận xác định theo các nguyên tắc KT Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 14 Mô hình kế toán các nước chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 15 TRUNG QUỐC • Báo cáo tài chính – B/S, P/L và báo cáo lưu chuyển tiền tệ – Báo cáo tài chính hợp nhất (trong phạm vi nhất định) – Mẫu báo cáo chung được Bộ Tài chính Trung Quốc quy định, gần giống mẫu báo cáo tài chính của Mỹ Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 16 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 5• Cách đánh giá tài sản của Trung Quốc rất thận trọng và giá vốn thực tế được vận dụng một cách nghiêm ngặt • TSCĐ được khấu hao theo phương pháp tuyến tính, tỷ lệ khấu hao cao nhất được quy định bởi chính sách thuế. • Chi phí QLDN và CPBH được xác định là chi phí định kỳ. Giá thành sản xuất SP bao gồm CPNVLTT, CPLĐTT và chi phí quản lý phân xưởng. • Giá vốn thực tế hàng xuất kho có thể được tính toán theo những phương pháp: bình quân, FIFO và LIFO, phương pháp “thấp hơn giá thị trường” không được chấp nhận, tuy nhiên có thể lập dự phòng cho hàng hóa lỗi thời hoặc hư hỏng. • Các khoản đầu tư được đánh giá theo giá vốn Trung Quốc Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 17 Vấn đề Các quốc gia khác nhau có qui định kế toán khác nhau Giao dịch thương mại và đầu tư quốc tế khó khăn Hòa hợp kế toán nhằm thu hẹp khoảng cách giữa các hệ thống kế toán Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 18 Các nhân tố môi trường dẫn đến sự khác biệt kế toán của các quốc gia • Môi trường kinh doanh • Môi trường pháp lý và chính trị • Môi trường văn hóa Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 19 Nhân tố thuộc môi trường kinh doanh • Nguồn cung cấp tài chính • Lạm phát • Lao động Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 20 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 6Nhân tố thuộc môi trường pháp lý • Hệ thống pháp lý • Vai trò của Nhà nước và Hội nghề nghiệp • Chính sách thuế Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 21 Nhân tố thuộc môi trường văn hóa • Quan hệ giữa các quốc gia • Khoảng cách quyền lực • Chủ nghĩa cá nhân • Tôn giáo • Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 22 1.3. Xu hướng hòa hợp kế toán quốc tế của các quốc gia trên thế giới • Hiện nay có trên 100 quốc gia sử dụng IFRS. Hầu hết các quốc gia của Nhóm G20 đã yêu cầu sử dụng IFRS, và phân lớn các nền kinh tế lớn còn lại đã xây dựng kế hoạch để sử dụng IFRS. • Các nước trong khu vực Đông Nam Á đã áp dụng IFRS hoặc có kế hoạch chuyển đổi sang IFRS: – Singapore: gần như áp dụng toàn bộ IFRS – Malaysia: đã áp dụng cho các công ty có vốn đầu tư nước ngoài, phần còn lại áp dụng từ tháng 1 năm 2012. – Philippines: IFRS có điều chỉnh cho phù hợp – Thailand: chuyển đổi sang IFRS giai đoạn 2011 và 2013 – Campuchia: áp dụng IFRS từ 2012 – Indonesia: kế hoạch chuyển đổi sang IFRS từ 2012 – Lao: áp dụng IFRS nếu được chấp thuận bởi chính phủ Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 23 1.3. Xu hướng hòa hợp kế toán quốc tế của các quốc gia trên thế giới Việc áp dụng IFRS tại Việt Nam • IFRS bắt buộc đối với các ngân hàng nhà nước. Cho phép áp dụng đối với các ngân hàng thương mại; • BTC đang trong quá trình xây dựng các chuẩn mực mới theo IFRS và cập nhật các chuẩn mực hiện hành. Đầu 2014 sẽ công bố 8 CMKT sửa đổi theo hướng hòa hợp với IFRS Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 24 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 7Lợi ích của việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế • DN dễ dàng hơn khi tiếp cận thị trường vốn nước ngoài • Tăng thêm tính tin cậy của thị trường vốn trong nước • Tăng tính tin cậy của BCTC của DN tại những nước đang phát triển • Tạo lợi ích cho DN được sử dụng vốn với chi phí thấp nhất • Tăng tính so sánh của thông tin TC giữa các DN tại các quốc gia khác nhau • Tạo thuận lợi cho các DN hoạt động tại nhiều quốc gia khác nhau trong công tác kế toán • Giảm CP biên soạn và ban hành chuẩn mực KT quốc gia Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 25 Thách thức khi xây dựng và áp dụng CMKTQT • Tổ chức xây dựng chuẩn mực thường bảo vệ lợi ích của người hành nghề hơn là bảo vệ lợi ích xã hội. • Các chuẩn mực phải đảm bảo tính hệ thống và nhất quán giữa các CM. Trong khi mỗi CM giải quyết 1 vấn đề cụ thể và ra đời trong hoàn cảnh cụ thể. • Các CM có khuynh hướng dựa vào nguyên tắc đòi hỏi năng lực của người làm BCTC, rủi ro khá lớn. • Lợi ích của các thông tin có được và công bố có thể không tương xứng với CP bỏ ra. • Đặc điểm của mỗi quốc gia rất khác nhau. • IFRS được cập nhật thường xuyên DN Việt Nam sẽ gặp khó khăn với việc cập nhật hằng năm; • Có đội ngũ nhân viên kế toán và tài chính có năng lực; Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 26 • 2.1. Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) • 2.2. Hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) • 2.3. Vận dụng CM BCTC quốc tế ở một số quốc gia trên thế giới Chương 2 Khái quát về hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế ( IFRS) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 27 • 2.1.1. Lịch sử phát triển của Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế • 2.1.2. Mục tiêu và chương trình hành động • 2.1.3. Quy trình xây dựng chuẩn mực 2.1. Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 28 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU HT M_ TM U DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 8• 1949: Hội nghị kế toán quốc tế lần thứ nhất ở Mỹ thảo luận các vấn đề trở ngại về kế toán trong khu vực • 1951: Thành lập Ủy ban Châu Âu về kế toán • 1957: Hội nghị lần thứ nhất của các nhà kế toán Châu Á Thái Bình Dương tại Philipin • 1973 (26/06): hội nghị kế toán quốc tế lần thứ 10 đã thành lập IASC 2.1.1. Lịch sử hình thành IASB Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 29 • Tiền thân của IASB là IASC - International Accounting Standard Committee - Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) • Từ năm 2001, Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (International Accouning Standards Board - IASB) đã thay thế Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC). 2.1.1. Lịch sử hình thành IASB Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 30 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của HĐCMKTQT - IASB Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 31 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của UBCMKTQT - IASB • Ủy ban sáng lập chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC Foundation). • Ủy Ban Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế (IASB) • Hội đồng cố vấn chuẩn mực (SAC) • Ủy ban hướng dẫn các chuẩn mực báo cáo tài chính (IFRIC). Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 32 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 92.1.2. Mục tiêu hoạt động chính của IASB • Phát triển các CMKT có chất lượng cao, thống nhất, dễ hiểu và có tính chất khả thi cao • Tăng cường tính minh bạch, có thể so sánh được của thông tin trong BCTC • Xúc tiến việc sử dụng và ứng dụng nghiêm ngặt các IAS • Đem đến những giải pháp có chất lượng cao cho sự hòa hợp giữa hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia và các chuẩn mực kế toán quốc tế. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 33 2.1.3. Quy trình ban hành chuẩn mực kế toán quốc tế Thiết lập ủy ban điều hành Ghi nhận, tóm tắt, chọn lọc các vấn đề kế toán theo từng chủ đề cụ thể Bản dự thảo những điểm chính (Point Outline) IASB xem xét Bản báo cáo nháp (Discussion paper) Bản dự thảo trưng cầu ý kiến (Exposure draft) Phát hành trưng cầu ý kiến Bản dự thảo IAS/ IFRS Công bố rộng rãi 2/3 tv 1-3 th 3/4 Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 34 2.2.1. Khuôn mẫu khái niệm của chuẩn mực BCTC quốc tê • Khuôn mẫu lý thuyết do Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) xét duyệt vào tháng 04/1989 và công bố vào tháng 07/1989. • Tháng 04/2001, IASB thông qua khuôn mẫu KN • Conceptual Framework for Financial Statements 2010 Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 35 Khuôn mẫu khái niệm của IFRS • Khuôn mẫu là những quy ước chung về + Các KN kế toán căn bản + Các đặc điểm định tính của BCTC + Các yếu tố cần có của BCTC + Các phương pháp đánh giá các yếu tố của BCTC. • Khuôn mẫu không phải là CMKT, không điều nào trong khuôn mẫu được phép vượt quá các IAS Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 36 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 10 Mục đích của khuôn mẫu khái niệm • Đưa ra một hướng dẫn trong việc xây dựng chuẩn mực kế toán và hướng dẫn thực hiện các công bố kế toán • Duyệt xét các IAS hiện hữu và phát triển các IAS trong tương tai. • Cải tiến và hài hòa các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán và các thủ tục liên quan đến việc lập và trình bày BCTC Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 37 2.2.2. Nội dung và cấu trúc của hệ thống CM BCTC quốc tế (IFRS) • Theo nghĩa hẹp, IFRSs chỉ tập công bố mới do IASB ban hành, khác biệt so với bộ IASs được IASC ban hành. • Theo nghĩa rộng, IFRSs chỉ toàn bộ các công bố của IASB, bao gồm các chuẩn mực và hướng dẫn giải thích do IASB xét duyệt; IASs và các hướng dẫn giải thích của SIC được IASC xét duyệt trước đó Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 38 Giới thiệu về hệ thống CMKT quốc tế • IASB đã ban hành và công bố được 41 chuẩn mực kế toán quốc tế (IASs) và 13 chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRSs). • Hiện tại có 14 IAS không còn hiệu lực và đã được thay thế bởi các chuẩn mực ban hành sau nó. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 39 Giới thiệu về hệ thống CMKT quốc tế • Các chuẩn mực kế toán quốc tế do IASB (tiền thân IASC) ban hành từ năm 1973 đến nay bao gồm bốn phần chính: - Khuôn mẫu lý thuyết cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính (Framework for the Preparation and Presentation of Financial Statements) - Các chuẩn mực kế toán quốc tế (International Accounting Standards –IASs) - Các chuẩn mực về BCTC quốc tế (International Financial Reporting Standards – IFRSs) - Hướng dẫn giải thích CMKT (IFRIC/SIC – International Financial Reporting Interpretation Committee/Standard Interpretation Committee) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 40 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 11 Đưa ra vấn đề mà IAS sẽ giải quyết Phạm vi mà IAS được áp dụng Trình bày một số khái niệm có liên quan trong IAS  Cách trình bày vấn đề có liên quan trong các báo cáo tài chính (nếu có) Nội dung của 01 IAS Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 41 Giới thiệu về hệ thống CMKT quốc tế • Nhóm 1: liên quan đến các yếu tố của BCTC 1, IAS 2: Hàng tồn kho (Inventories) 2, IAS 11: Hợp đồng xây dựng (Construction Contracts) 3, IAS 12: Thuế thu nhập (Income Taxes) 4, IAS 16: Nhà xưởng, máy móc, thiết bị (Property, Plant and Equipment) 5, IAS 17: Cho thuê tài chính (Leases) 6, IAS 18: Doanh thu (Revenue) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 42 Giới thiệu về hệ thống CMKT quốc tế • Nhóm 1: liên quan đến các yếu tố của BCTC 7, IAS 21: Ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá (The Effects of Changes in Foreign Exchange Rates) 8, IAS 23: Chi phí đi vay (Borrowing Costs) 9, IAS 28: Các khoản đầu tư vào công ty liên kết (Investments in Associates) 10, IAS 31: Lợi ích trong công ty liên doanh (Interests in Joint Ventures 11, IAS 32: Các công cụ tài chính: Công bố và trình bày (Financial Instruments: Disclosure and Presentation) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 43 Giới thiệu về hệ thống CMKT quốc tế • Nhóm 1: liên quan đến các yếu tố của BCTC 12, IAS 36: Giảm giá tài sản (Impairment of Assets) 13, IAS 37: Các khoản dự phòng, nợ phải trả ngẫu nhiên và tài sản ngẫu nhiên (Provisions, Contingent Liabilities and Contingent Assets) 14, IAS 38: Tài sản cố định vô hình (Intangible Assets) 15, IAS 39: Các công cụ tài chính: ghi nhận và xác định (Financial Instruments: Recognition and Measurement) 16, IAS 40: Bất động sản đầu tư (Investment Property) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 44 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 12 Giới thiệu về hệ thống CMKT quốc tế • Nhóm 2: liên quan đến lập BCTC 1, IAS 1: Trình bày các báo cáo tài chính (Presentation of Financial Statements) 2, IAS 7: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Cash flow Statements) 3, IAS 8: Các chính sách kế toán, những thay đổi trong các ước tính kế toán và các sai sót (Accounting policies, Changes in Accounting Estimates, and Errors) 4, IAS 10: Các sự kiện xảy ra sau ngày lập Bảng cân đối kế toán (Events after the Balance Sheet Date) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 45 Giới thiệu về hệ thống CMKT quốc tế • Nhóm 2: liên quan đến lập BCTC 5, IAS 14: Báo cáo bộ phận (Segment Reporting) 6, IAS 24: Thông tin về các bên liên quan (Related Party Disclosures) 7, IAS 27: Báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo tài chính riêng (Consolidated and Separate Financial Statements) 8, IAS 29: Báo cáo tài chính trong nền kinh tế siêu lạm phát (Financial Reporting in Hyperinflationary Economies) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 46 Giới thiệu về hệ thống CMKT quốc tế • Nhóm 2: liên quan đến lập BCTC 9, IAS 30: Thông tin trong báo cáo tài chính của ngân hàng và các tổ chức tín dụng (Disclosures in the Financial Statements of Banks and Similar Financial Institutions) 10, IAS 33: Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (Earnings per share) 11, IAS 34: Báo cáo tài chính giữa niên độ (Interim Financial Reporting) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 47 Giới thiệu về hệ thống CMKT quốc tế • Nhóm 3: các chuẩn mực đặc thù 1, IAS 19: Lợi ích của công nhân viên (Employee Benefits) 2, IAS 20: Kế toán các khoản trợ cấp của Chính phủ và thông tin về sự trợ giúp của chính phủ (Accounting for Government Grants and Disclosure of Government Assistance) 3, IAS 26: Kế toán và báo cáo bởi các quĩ trợ cấp hưu trí (Accounting and Reporting by Retirement Benefit Plans) 4, IAS 41: Nông nghiệp (Agriculture) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 48 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 13 HỆ THỐNG CHUẨN MỰC BCTC QUỐC TẾ IFRS - International Financial Reporting Standards IFRS 1 Thông qua IFRS IFRS 2 Thanh toán trên cơ sở cổ phiếu IFRS 3 Hợp nhất kinh doanh IFRS 4 Hợp đồng bảo hiểm IFRS 5 Tài sản dài hạn nắm giữ để bán và Hoạt động không liên tục IFRS 6 Khai thác và định giá tài nguyên khoáng sản IFRS 7 Công bố các công cụ tài chính IFRS 8 Hoạt động bộ phận kinh doanh Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 49 HỆ THỐNG CHUẨN MỰC BCTC QUỐC TẾ IFRS - International Financial Reporting Standards IFRS 9 Công cụ tài chính (IAS 39) IFRS 10 BCTC hợp nhất (IAS 27) IFRS 11 Hợp tác liên doanh (IAS 31) IFRS 12 Công bố lợi ích các bên (IAS 28) IFRS 13 Đo lường giá trị hợp lý Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 50 2.3. Vận dụng CM BCTCQT ở một số quốc gia trên thế giới • 2.3.1. Vận dụng CM BCTCQT tại Mỹ • 2.3.2. Vận dụng CM BCTCQT tại một số nước Châu Âu • 2.3.3. Vận dụng CM BCTCQT tại một số nước Châu Á Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 51 2.3. Vận dụng CM BCTCQT ở một số quốc gia trên thế giới • Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRSs) được sử dụng trên 122 quốc gia/vùng lãnh thổ đối với các công ty niêm yết trong nước, trên 80 quốc gia/vùng lãnh thổ cho các công ty không niêm yết (tính đến tháng 08/2016) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 52 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 14 • 2 cơ quan soạn thảo CMKT Mỹ: + Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính Mỹ (FASB) + Ủy ban chứng khoán Mỹ (SEC) • AD chuẩn mực kế toán riêng (GAAP US) 2.3.1. Vận dụng CM BCTC quốc tế tại Mỹ Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 53 Xu hướng hội tụ IFRS US GAAP Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 54 • Thỏa thuận Norwalk về hội tụ hai hệ thống vào năm 2002, rút ngắn sự thiếu nhất quán của 2 hệ thống + Tiếp tục hợp tác trong tương lai thông qua thực hiện những dự án (CMKT) chung + Hạn chế những khác biệt giữa nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung của Mỹ (US GAAP) và IAS/IFRS. Thỏa thuận hội tụ IASB và FASB Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 55 • EU đã từng ban hành các quy định riêng về kế toán được xem như một bằng chứng cho sự hòa hợp trong khu vực • Chỉ thị số 4 đề cập về kế toán công ty riêng lẻ, BCTC vào năm 1978 và chỉ thị số 7 đề cập đến kế toán tập đoàn vào năm 1983. 2.3.2. Vận dụng CM BCTCQT tại một số nước Châu Âu Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 56 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 15 • Đến năm 1995, EU bắt đầu có chiến lược hội nhập kế toán. • Tháng 2/2001, EU đưa ra dự luật yêu cầu các công ty đại chúng (public company) phải lập BCTC theo IFRS chậm nhất đến 2005 • Tháng 3/2002, EU thông qua pháp lệnh IAS (EC) số 1606/2002 yêu cầu áp dụng IAS từ năm 2005 đối với các công ty niêm yết Hội tụ với CM BCTCQT tại một số nước Châu Âu Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 57 • EU không chấp nhận toàn bộ IAS/IFRS mà chỉ phê duyệt những chuẩn mực được áp dụng (phần lớn các CMKTQT như IFRS 1, IFRS 9, IFRS 10, IFRS 11, IFRS 12, IFRS 13; IAS1, IAS 12, IAS 19, IAS 21, IAS 28) Hội tụ với CM BCTCQT tại một số nước Châu Âu Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 58 2.3.3. Vận dụng CM BCTCQT tại một số nước Châu Á • Vận dụng CM BCTCQT tại Trung Quốc • Vận dụng CM BCTCQT tại Malaysia Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 59 • Năm 1993, Bộ Tài Chính Trung Quốc đề nghị Deloitte làm tư vấn cho dự án 03 năm xây dựng 30 chuẩn mực kế toán phù hợp với sự phát triển nền kinh tế thị trường XHCN. • 2005 UBCMKT Trung Quốc (thuộc Bộ Tài chính) đưa ra xu hướng hội tụ với IFRS • Tiến hành xây dựng lại các CMKT trên cơ sở IAS/IFRS Vận dụng CM BCTCQT tại Trung Quốc Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 60 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 16 • 2/2006, Bộ tài chính Trung Quốc đã ban hành trọn bộ CASs mới (ASBEs – Accounting Standards for Business Enterprises- Chuẩn mực kế toán dành cho doanh nghiệp), gồm chuẩn mực cơ sở (gần giống với khuôn mẫu lý thuyết) và 38 chuẩn mực CASs cụ thể • ASBEs đi vào thực hiện năm 2007 cho các công ty niêm yết và được khuyến khích áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp Trung Quốc. Vận dụng CM BCTCQT tại Trung Quốc Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 61 • Từ năm 1978, Malaysia đã kết hợp chặt chẽ các điều khoản của chuẩn mực quốc tế với chuẩn mực kế toán quốc gia. • Malaysia luôn hướng tới tạo lập một bộ chuẩn mực hòa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế do IASB ban hành • Hiện nay, Malaysia chính thức công bố mục tiêu hội tụ với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRSs) vào cuối năm 2012. Vận dụng CM BCTCQT tại Malaysia Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 62 Chương 3 Trình bày BCTC theo khuôn mẫu quốc tế 3.1. Các thuật ngữ và khái niệm 3.2. Yêu cầu, nguyên tắc trình bày BCTC 3.3. Khuôn mẫu của hệ thống BCTC QT Nội dung Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 63 3.1. Các thuật ngữ và khái niệm • Assets (Tài sản) • Liabilities (Nợ phải trả) • Equity (Vốn chủ sở hữu) • Income (Thu nhập) • Expense (Chi phí)  Statement of financial position: báo cáo tình hình tài chính  Statement of comprehensive income: báo cáo tổng hợp thu nhập  Statement of cash flows: báo cáo lưu chuyển tiền tệ  Statement of equity: báo cáo vốn chủ sở hữu Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 64 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 17 3.2. Yêu cầu, nguyên tắc trình bày BCTC • 3.2.1. Yêu cầu đối với BCTC • 3.2.2. Các nguyên tắc trình bày BCTC Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 65 3.2.1. Yêu cầu đối với BCTC - Thích hợp với nhu cầu ra các quyết định kinh tế của người sử dụng - Đáng tin cậy Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 66 3.2.2. Các nguyên tắc trình bày BCTC • Hoạt động liên tục • Cơ sở dồn tích • Nhất quán • Trọng yếu và tập hợp • Bù trừ • Có thể so sánh Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 67 Hoạt động liên tục (1) • BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là DN đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, trừ khi DN có ý định cũng như buộc phải ngừng hoạt động, hoặc phải thu hẹp đáng kể qui mô hoạt động của mình Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 68 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 18 Cơ sở dồn tích (2) • Các giao dịch và sự kiện được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền và được ghi nhận vào sổ kế toán và BCTC của các kỳ kế toán liên quan Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 69 Nhất quán (3) • Việc trình bày và phân loại các khoản mục phải được duy trì giữa các kỳ báo cáo, trừ trường hợp - Việc thay đổi giúp cho trình bày được hợp lý hơn - IFRS yêu cầu có sự thay đổi trong trình bày Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 70 Trọng yếu và tập hợp (4) • Các khoản mục trọng yếu phải được trình bày riêng biệt trong BCTC. • Các khoản mục không có tính trọng yếu - Trình bày tập hợp với các khoản mục có cùng tính chất hoặc chức năng - Các khoản mục sau khi được tập hợp lại, sẽ được trình bày riêng biệt trong phần thuyết minh Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 71 Bù trừ (5) • Các khoản mục tài sản và nợ phải trả trình bày trên báo cáo tài chính không được bù trừ, trừ khi một chuẩn mực kế toán khác của IFRS cho phép hoặc có quy định bù trừ Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 72 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 19 Khả năng so sánh (6) • Thông tin cần được trình bày một cách thống nhất giữa các thời kỳ và giữa các đơn vị để giúp cho người sử dụng có thể đưa ra những đánh giá so sánh Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 73 3.3. Khuôn mẫu của hệ thống BCTC quốc tế 3.3.1. Khuôn mẫu đề xuất cho BCTC 3.3.2. Các báo cáo cụ thể Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 74 3.3.1. Khuôn mẫu đề xuất cho BCTC • Quá trình hình thành và những thay đổi của IAS 1 ảnh hưởng tới lập và trình bày BCTC -Tháng 3 năm 1974: đưa ra bản dự thảo E1 về trình bày các chính sách kế toán -Tháng 1 năm 1975: IASC chính thức ban hành IAS 1 “Trình bày các chính sách kế toán” (IAS 1 - Disclosure of Accounting Policies). -Tháng 7 năm 1996: bản dự thảo E53 về Trình bày báo cáo tài chính hợp nhất IAS 1 (1975, IAS 5 (1976) và IAS 13 (1979) -Tháng 8 năm 1997 :IAS 1 chính thức được đổi tên thành chuẩn mực về “Trình bày báo cáo tài chính” (IAS 1 - Presentation of Financial Statements) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 75 3.3.1. Khuôn mẫu đề xuất cho BCTC • Quá trình hình thành và những thay đổi của IAS 1 ảnh hưởng tới lập và trình bày BCTC - Tháng 12 năm 2003: IASB thực hiện xem xét để điều chỉnh lại IAS 1 -Tháng 08 năm 2005: ban hành bản điều chỉnh IAS 1(sửa đổi 2005) bổ sung yêu cầu công bố thông tin về vốn (Capital Disclosures) -Tháng 3 năm 2006: IASB công bố bản dự thảo mới hoàn thiện việc trình bày BCTC của doanh nghiệp -Tháng 9 năm 2007: ban hành chính thức bản sửa đổi IAS 1 có hiệu lực sau ngày 1/1/2009 Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 76 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 20 3.3.1. Khuôn mẫu đề xuất cho BCTC • Hệ thống báo cáo tài chính theo IAS 1 - Báo cáo tình hình tài chính (Statement of Financial Position) - Báo cáo tình hình kinh doanh: + Báo cáo kết quả lợi nhuận (Income Statement) + Báo cáo lợi nhuận tổng hợp (Statement of Comprehensive Income) - Báo cáo biến động vốn chủ sở hữu (Statement of changes in Equity) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Cash Flow Statement) - Thuyết minh BCTC Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 77 3.3.1. Khuôn mẫu đề xuất cho BCTC • Mục đích của báo cáo tài chính: cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, với các thông tin cụ thể về: - Tài sản; - Nợ phải trả - Vốn chủ sở hữu - Doanh thu và chi phí, bao gồm lãi và lỗ; - Đóng góp và phân phối cho các chủ sở hữu - Các luồng tiền Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 78 3.3.2. Các báo cáo cụ thể • Statement of financial position • Statement of comprehensive income • Statement of cash flows • Statement of changes in equity Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 79 Báo cáo tình trạng tài chính • Cung cấp thông tin về tình trạng tài chính • Phân biệt ngắn hạn (short term) và dài hạn (long term) - Doanh nghiệp có thể lựa chọn cách phân loại này cho tài sản và nợ phải trả. - Nếu không lựa chọn cách phân loại này thì tài sản và nợ phải trả được trình bày theo trình tự tính thanh khoản giảm dần Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 80 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 21 Thông tin tối thiểu trên BCTTTC (a) Bất động sản, nhà xưởng, thiết bị; (b) Bất động sản đầu tư; (c) Các tài sản vô hình; (d) Các tài sản tài chính (trừ e,h,i) (e) Các khoản đầu tư được hạch toán theo PP vốn chủ; (f) Tài sản sinh học; (g) Hàng tồn kho; (h) Các khoản phải thu thương mại và các khoản phải thu khác; (i) Tiền và các khoản tương đương tiền; Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 81 Thông tin tối thiểu trên BCTTTC (j) Tổng tài sản đã được phân loại sẵn sàng để bán, và những tài sản trong nhóm thanh lý được phân loại để bán IFRS 05 (k) Các khoản phải trả thương mại và các khoản phải trả khác; (l) Các khoản dự phòng; (m) Các công nợ tài chính Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 82 Thông tin tối thiểu trên BCTTTC (n) Các công nợ và tài sản thuế hiện hành (o) Thuế thu nhập hoãn lại phải nộp và tài sản thuế thu nhập hoãn lại (IAS 12) (p) Các công nợ thanh lý, nhượng bán (IFRS 05) (q) Cổ phần không có quyền kiểm soát (r) Vốn phát hành và các quỹ chia cho chủ sở hữu của công ty mẹ Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 83 Báo cáo tổng hợp thu nhập • Cung cấp thông tin về kết quả hoạt động. • Thông tin tối thiểu trên báo cáo thu nhập - Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ - Giá vốn hàng bán - Lỗ, lãi từ các hoạt động thông thường - Chi phí tài chính - Chi phí bất thường - Phân chia lãi/lỗ của các đơn vị liên kết, liên doanh - Lợi ích cổ đông thiểu số - Lỗ hoặc lãi ròng của cả kỳ Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 84 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 22 Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu • Phản ánh thông tin về việc tăng/giảm tài sản thuần. • Thông tin tối thiểu trong báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu - Lỗ/lãi ròng trong kỳ. - Thu nhập, chi phí, lãi, lỗ tính trực tiếp vào vốn chủ sở hữu. - Ảnh hưởng của những thay đổi trong chế độ kế toán. - Ảnh hưởng của việc chỉnh sửa các sai sót Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 85 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ • Hoạt động sản xuất kinh doanh: Các hoạt động tạo doanh thu chính và các hoạt động khác không phải là đầu tư hoặc tài chính. • Hoạt động đầu tư: Mua hoặc bán các loại tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không tính trong các tài sản tương đương tiền mặt. • Hoạt động tài chính: Những hoạt động làm thay đổi quy mô và kết cấu vốn chủ sở hữu và các khoản vay Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 86 Thuyết minh báo cáo tài chính Cung cấp những thông tin sau: • Cơ sở lập và các chế độ kế toán được lựa chọn. • Thông tin theo yêu cầu IAS nhưng không được trình bày trong báo cáo tài chính. • Các thông tin khác giúp yêu cầu việc trình bày trung thực. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 87 Chương 4 Báo cáo tình trạng tài chính và Thuyết minh bổ sung Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 88 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 23 4.1. Báo cáo tình trạng tài chính 4.2. Thuyết minh bổ sung NỘI DUNG Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 89 4.1. Báo cáo tình trạng tài chính 4.1.1. Các thuật ngữ, khái niệm 4.1.2. Nội dung và kết cấu của báo cáo 4.1.3. Nguyên tắc trình bày báo cáo Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 90 4.1.1.Các thuật ngữ, khái niệm • Tài Sản là lợi ích kinh tế DN có thể thu được trong tương lai hoặc được kiểm soát bởi 1 thực thể kinh doanh độc lập, và là kết quả của các giao dịch và sự kiện trong quá khứ. • Nợ phải trả là các khoản làm giảm lợi ích kinh tế phát sinh từ nghĩa vụ hiện tại hoặc kết quả của giao dịch hoặc các sự kiện trong quá khứ • Là giá trị vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp, được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 91 4.1.2.Nội dung và kết cấu của báo cáo a, Thông tin ban đầu Ba yếu tố luôn được trình bày trong trang đầu của một báo cáo tài chính 1. Tên doanh nghiệp 2. Tiêu đề 3. Ngày lập Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 92 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH M_ TM U DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 24 Nội dung của báo cáo b, Mẫu biểu và tiêu thức phân loại IAS không quy định mẫu biểu của Báo cáo tình trạng tài chính một cách cụ thể. Không qui định cách trình bày TSNH, TSDH, Nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn trong báo cáo (TS nào trình bày trước, TS nào trình bày Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 93 Thông tin trên B/C tình trạng TC • BĐS, nhà xưởng, thiết bị • BĐS đầu tư • TS Vô hình • TS tài chính • Các khoản đầu tư được hạch toán theo pp VCSH • TS sinh học • Hàng tồn kho • Các khoản phải thu thương mại và phải thu khác • Tiền và các khoản tương đương tiền • Tổng TS được phân loại như là đang giữ để bán và các TS có trong nhóm chờ thanh lý đang giữ để bán phù hợp với IFRS 5 “ TS dài hạn giữ để bán và ngừng hoạt động” Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 94 Thông tin trên BCTTTC - Các khoản phải trả TM và phải trả khác - Các khoản dự phòng - Nợ phải trả tài chính - Các khoản thuế phải nộp và TS thuế hiện hành - Các khoản thuế TN hoãn lại phải trả và TS thuế TN hoãn lại. - Lợi ích cổ đông thiểu số - Vốn đã phát hành và các khoản dự trữ của các chủ sở hữu của công ty mẹ. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 95 Kết cấu của báo cáo • In the report form the statement of financial position continues line by line from top to bottom as follows: Assets $xxx Liabilities $xxx Shareholders’ equity $xxx Total liabilities and shareholders’ equity $xxx (kết cấu dọc) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 96 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 25 Nội dung và kết cấu của báo cáo In the account form the statement of financial position appears in a balancing concept with assets on the left and liabilities and equity amounts on the right as follows: Assets $xxx Liabilities $xxx Shareholders’ equity $xxx Total assets $xxx Total liabilities and shareholders’ equity $xxx (kết cấu ngang) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 97 4.1.3. Nguyên tắc trình bày báo cáo - Tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu được trình bày riêng biệt trong báo cáo tình hình tài chính - TS và nợ phải trả được phân loại thành ngắn hạn và dài hạn (tương tự VAS) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 98 Nguyên tắc trình bày với 1 số chỉ tiêu cụ thể Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 99 Hàng tồn kho • Hàng tồn kho thường được tính theo PP FIFO or Weighted-average cost (trung bình) • Hàng tồn kho có thể trình bày ngắn gọn thành 1 chỉ tiêu, hoặc có thể trình bày chi tiết • Inventories: - Finished goods $xxx - Work in process $xxx - Raw materials $xxx (Nếu không tình bày chi tiết trên BCTTTC, sẽ được trình bày trong thuyết minh) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 100 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 26 Các khoản phải thu (2) • Các khoản phải thu gồm phải thu khách hàng, phải thu từ công ty liên kết, phải thu của nhân viên • Các khoản phải thu có thể trình bày ngắn gọn hoặc chi tiết trên Báo cáo tình trạng tài chính Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 101 Các khoản đầu tư ngắn hạn (3) • Gồm các tài sản tài chính mua với mục đích thương mại (trading), tìm kiếm lợi nhuận trong ngắn hạn • Được phản ánh trên Báo cáo theo giá trị hợp lý Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 102 Investment property - Bất động sản đầu tư ban đầu được đo theo giá gốc. - Sau đo lường ban đầu, có thể sử dụng một trong hai mô hình giá trị hợp lý hoặc mô hình chi phí (IAS 40 ) để ghi nhận giá trị BĐS ĐT Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 103 Assets held for sale - TS có kế hoạch thanh lý trong tương lai gần (TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính,) - Có thể được đo lường theo giá trị hợp lý hoặc giá trị thuần có thể thực hiện Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 104 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 27 Các khoản mục tương tự VAS - Cash and cash equivalents - Prepaid expenses: as VN - Property, plant, and equipment - Intangible assets - Other assets (Chi phí trả trước dài hạn và các tài sản thuế thu nhập hoãn lại) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 105 Phân loại nợ phải trả • Nợ phải trả thường được phân loại dựa vào thời gian thanh toán các khoản nợ (tuổi nợ) + Nợ ngắn hạn (Current liabilities) + Nợ dài hạn (Noncurrent liabilities) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 106 Lợi nhuận giữ lại (Retained earnings) - Profit/loss - Comprehensive income + Thay đổi trong giá trị hợp lý của danh mục đầu tư chứng khoán sẵn sàng để bán + Thay đổi do chuyển đổi BCTC có gốc ngoại tệ của các công ty con, công ty liên kết . Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 107 Offsetting assets and liabilities Bù trừ tài sản và công nợ - Bù trừ các khoản dự phòng với tài sản tương ứng -Bù trừ nguyên giá với số khấu hao lũy kế của TSCĐ Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 108 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 28 4.2. Thuyết minh bổ sung 4.2.1. Nội dung của thuyết minh bổ sung 4.2.2. Kết cấu thuyết minh bổ sung Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 109 4.2. Kết cấu thuyết minh bổ sung • Đoạn 112, IAS1 qui định: - Trình bày những thông tin về cơ sở cho việc lập BCTC và chính sách KT cụ thể đã sử dụng. - Công bố các thông tin do các IFRS qui định mà chúng không được trình bày trong BCTC. - Cung cấp thông tin mà chúng không được trình bày trong BCTC nhưng chúng thích hợp cho việc hiểu BCTC. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 110 4.2.1. Nội dung của thuyết minh bổ sung • Bổ sung thêm các thông tin không được hoặc không thể giải thích và trình bày trên Báo cáo tình trạng tài chính, làm rõ các chỉ tiêu này • Thuyết minh bổ sung được gắn với từng chỉ tiêu cụ thể trên Báo cáo Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 111 Thuyết minh BCTC • Nên trình bày theo trật tự sau: - thông báo việc tuân thủ theo các IFRS - Tóm tắt các chính sách KT quan trọng được áp dụng. - Những thông tin bổ sung được trình bày trong các BCTC còn lại. - Những công bố khác gồm: Các khoản nợ tiềm tàng, những cam kết bằng hợp đồng chưa ghi nhận. Công bố những thông tin phi TC Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 112 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 29 • Về công bố các chính sách KT bao gồm: - Một hoặc nhiều cơ sở đo lường được sử dụng trong việc lập báo cáo TC. - Các chính sách KT khác được sử dụng thích hợp cho việc hiểu BCTC. - Ngoài ra, đơn vị phải công bố những xét đoán mà nhà quản lý thực hiện trong quá trình áp dụng các chính sách KT và chúng có ảnh hưởng đáng kể đến các giá trị ghi nhận trên BCTC Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 113 • Công bố về vốn: - Thông tin định lượng về các mục tiêu, các chính sách và các quá trình của đơn vị trong việc quản lý vốn. - Thông tin định lượng về những loại vốn mà DN đang quản lý. - Những thông tin thay đổi thuộc 2 khoản mục trên từ kỳ này sang kỳ khác. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 114 - Liệu đơn vị có tuân thủ theo những qui định pháp luật do huy động vốn từ bên ngoaig hay không. - Còn nếu không tuân thủ thì hệ quả của việc không tuân thủ qui định do huy động vốn như thế nào. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 115 Những công bố khác: -Giá trị của bất kỳ khoản cổ tức nào được công bố trước khi BCTC được phép phát hành nhưng chưa ghi nhận là khoản phân phối cho cổ đông trong kỳ. -Giá trị của bất kỳ khoản cổ tức ưu đãi lũy kế nào chưa được ghi nhận. -. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 116 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 30 Chương 5 Báo cáo thu nhập tổng hợp và báo cáo sự thay đổi vốn chủ sở hữu Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 117 NỘI DUNG 5.1. Báo cáo thu nhập • 5.1.1. Các thuật ngữ và khái niệm • 5.1.2. Nội dung, kết cấu và nguyên tắc trình bày báo cáo 5.2. Báo cáo sự thay đổi của VCSH • 5.2.1. Nội dung và kết cấu • 5.2.2. Nguyên tắc trình bày báo cáo Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 118 5.1. Báo cáo thu nhập • 5.1.1. Các thuật ngữ và khái niệm • 5.1.2. Nội dung, kết cấu và nguyên tắc trình bày báo cáo Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 119 5.1.1. Các thuật ngữ và khái niệm • Comprehensive income: thu nhập tổng hợp (toàn diện), là thu nhập từ hoạt động kinh doanh và sự thay đổi trong vốn chủ sở hữu của đơn vị trong kỳ từ những giao dịch, sự kiện hay các trường hợp khác phát sinh từ những nguồn không phải chủ sở hữu. • Bao gồm tất cả thay đổi trong tài sản thuần của kỳ kế toán, (ngoại trừ kết quả đầu tư của chủ sở hữu và phân phối cho chủ sở hữu) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 120 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 31 5.1.1. Các thuật ngữ và khái niệm • Thu nhập (Lợi nhuận) tổng hợp cũng được hiểu theo nghĩa rộng hơn là kết quả của tình hình kinh doanh (Net income) và khoản chênh lệch chưa tính vào kết quả hoạt động nhưng được tính vào thành phần vốn chủ sở hữu (Other Comprehensive Income) • Lợi nhuận tổng hợp DN = Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (Net Income) + Lợi nhuận tổng hợp khác (Other Comprehensive Income). Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 121 5.1.1. Các thuật ngữ và khái niệm • Thu nhập: là các khoản lợi ích tăng lên trong kỳ do tăng tài sản hay giảm nợ phải trả, làm cho vốn chủ sở hữu tăng lên nhưng không phải do góp vốn. • Điều kiện để ghi nhận là khi có sự gia tăng lợi ích kinh tế liên quan đến sự gia tăng tài sản hay giảm nợ phải trả và số tiền này có thể xác định một cách đáng tin cậy Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 122 5.1.1. Các thuật ngữ và khái niệm • Chi phí: là các khoản lợi ích kinh tế tương lai giảm xuống do giảm tài sản hay tăng nợ phải trả, làm cho vốn chủ sở hữu giảm nhưng không phải do phân phối vốn. • Điều kiện để ghi nhận là khi có lợi ích kinh tế tương lai giảm xuống liên quan đến giảm tài sản hay tăng nợ phải trả và số tiền có thể xác định một cách đáng tin cậy. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 123 5.1.1. Các thuật ngữ và khái niệm • Other comprehensive income – Thu nhập (Lợi nhuận) tổng hợp khác: là các khoản mục thu nhập và chi phí không được ghi nhận trong kết quả lãi lỗ mà được ghi trực tiếp vào vốn chủ sở hữu. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 124 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 32 5.1.1. Các thuật ngữ và khái niệm • Lợi nhuận tổng hợp khác được phân thành hai loại: • Được điều chỉnh vào lợi nhuận: các khoản lãi/lỗ đã ghi nhận trong lợi nhuận tổng hợp khác kỳ trước được điều chỉnh vào kết quả lợi nhuận trong kỳ hiện hành. • Không điều chỉnh vào lợi nhuận: các khoản lãi/lỗ được ghi trực tiếp vào vốn chủ sở hữu sẽ được ghi nhận trong vốn chủ sở hữu khi thực hiện mà không điều chỉnh vào kết quả lợi nhuận. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 125 5.1.1. Các thuật ngữ và khái niệm - Các thành phần của lợi nhuận tổng hợp khác: • Lãi lỗ đối với đánh giá lại tài sản (IAS 16 và IAS 38) • Lãi lỗ đối với quỹ lợi ích nhân viên xác định (IAS 19) • Lãi lỗ từ chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở hoạt động ở nước ngoài (IAS 21) • Lãi lỗ đánh giá lại tài sản tài chính dùng để bán (IAS 39) • Lãi lỗ đối với công cụ phòng ngừa rủi ro tiền tệ (IAS 39). Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 126 5.1.1. Các thuật ngữ và khái niệm • Statement of comprehensive income: báo cáo thu nhập (lợi nhuận) tổng hợp: là báo cáo tổng hợp gồm 2 bộ phận cấu thành: lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh và thu nhập tổng hợp khác • IAS 01 khuyến khích trình bày trên 1 báo cáo thu nhập, tuy nhiện vẫn cho phép DN trình bày dưới dạng 2 báo cáo Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 127 Các chỉ tiêu của báo cáo 1. Doanh thu 2. Chi phí tài chính 3. LN/lỗ của công ty liên doanh, liên kết 4. Chi phí thuế TNDN 5. Bộ phận ngừng hoạt động • a. LNST của bộ phận ngừng hoạt động • b. LNST đo lường trên cơ sở giá trị hợp lý trừ đi chi phí thanh lý TS ngừng hoạt động Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 128 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 33 Các chỉ tiêu của báo cáo 6. LN/lỗ 7. Các bộ phận của lợi nhuận tổng hợp 8. Lợi nhuận tổng hợp được chia của công ty liên doanh, liên kết 9. Tổng lợi nhuận tổng hợp Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 129 Các chỉ tiêu của báo cáo • Trong lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận tổng hợp, xác định - Phần thuộc về cổ đông thiểu số - Phần thuộc về cổ đông của công ty mẹ Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 130 Các thành phần của doanh thu (Revenue) • Sales or other operating revenues • Cost of goods sold • Operating expenses • Other revenues and expenses • Separate disclosure items: trình bày các khoản mục riêng biệt (ghi giảm giá trị hàng tồn kho, chi phí tài cấu trúc doanh nghiệp, chi phí dự phòng) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 131 Kết cấu của báo cáo • Trình bày trong 1 báo cáo, trong đó ghi nhận doanh thu, chi phí và sự thay đổi vốn chủ trong 1 kỳ kế toán • Trình bày thành 2 báo cáo riêng biệt + Một báo cáo trình bày về các thành phần của lợi nhuận (gồn doanh thu và chi phí)  income statement + Một báo cáo trình bày về thu nhập tổng hợp khác, bắt đầu với lãi/lỗ của báo cáo trước đó, từ đó xác định lợi nhuận tổng hợp toàn doanh nghiệp Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 132 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH M_ TM U DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 34 Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 133 Kết cấu của báo cáo • Phần Báo cáo lợi nhuận (Income Statement): trình bày kết quả doanh thu, chi phí và lãi lỗ thực hiện trong kỳ. IAS 1 không đưa ra yêu cầu mà cho phép cả hai cách thức trình bày chi phí: theo bản chất chi phí hoặc theo chức năng chi phí. Nếu chi phí được phân loại theo chức năng thì cũng phải cung cấp thông tin về chi phí theo bản chất trong Thuyết minh báo cáo Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 134 5.2. Báo cáo sự thay đổi của VCSH • 5.2.1. Nội dung và kết cấu • 5.2.2. Nguyên tắc trình bày báo cáo Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 135 5.2. Báo cáo sự thay đổi của VCSH - Báo cáo sự thay đổi VCSH phản ánh sự tăng, giảm tài sản ròng của doanh nghiệp trong 1 kỳ kinh doanh -Các yếu tố trình bày trong Báo cáo -Sự thay đổi của thu nhập tổng hợp trong 1 kỳ -Ảnh hưởng của việc hồi tố các chỉ tiêu trên Báo cáo theo quy định IAS 08 -Sự góp vốn và phân chia của các chủ sở hữu -Sự phân chia cổ tức cho cổ đông và các bên liên doanh -. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 136 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 35 5.2. Báo cáo sự thay đổi của VCSH • Phần lớn các chỉ tiêu trên báo cáo sự thay đổi của VCSH đã được trình bày trên Báo cáo tình trạng tài chính hoặc Báo cáo thu nhập tổng hợp • Báo cáo sự thay đổi VCSH thường trình bày thêm các chỉ tiêu về số lượng cổ phiếu lưu hành đầu kỳ và cuối kỳ, số lượng cổ phiếu ưu đãi, số lượng cổ phiếu tăng thêm trong kỳ, mệnh giá cổ phiếu, số lượng cổ phiếu nắm giữ bởi các công ty con, Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 137 Bảng biến động của Vốn chủ sở hữu Vốn góp Thặng dư vốn cổ phần Cổ phiếu ngân quĩ Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài chính Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số dư đầu năm trước - Tăng vốn trong năm trước - LN tăng trong năm trước - Chia cổ tức năm trước ............ Số dư cuối năm trước Số dư đầu năm nay Tăng năm nay - Tăng vốn năm nay - Lợi nhuận tăng trong năm - Chia cổ tức năm nay Số dư cuối năm nay Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 138 Chương 6: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 139 Nội dung chương 6 6.1. Các thuật ngữ và khái niệm 6.2. Nội dung và kết cấu của BCLCTT • 6.2.1. Nội dung của BC LCTT • 6.2.2. Kết cấu của BC LCTT 6.3. Nguyên tắc lập và trình bày BC LCTT • 6.3.1. Phương pháp trực tiếp • 6.3.2. Phương pháp gián tiếp Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 140 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 36 6.1. Các thuật ngữ và khái niệm • Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 7 “Statement of Cash Flows” ban hành lần đầu tiên 1992, có hiệu lực 1.1.1994 • Được sửa đổi, bổ sung 2007 và lần gần nhất tháng 4.2009, có hiệu lực 1.1.2010 Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 141 6.1. Các thuật ngữ và khái niệm • Cash (tiền) • Cash equivalents (tương đương tiền) • Cash flow (luồng tiền) • Operating activities (hoạt động kinh doanh) • Financing activities (hoạt động tài chính) • Investing activities (hoạt động đầu tư) • Direct method (phương pháp trực tiếp) • Indirect method (phương pháp gián tiếp) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 142 6.2. Nội dung và kết cấu của BCLCTT • 6.2.1. Nội dung của BC LCTT • 6.2.2. Kết cấu của BC LCTT Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 143 6.2.1. Nội dung của BC LCTT • Mục đích - Có khả năng đánh giá khách quan tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng so sánh giữa các doanh nghiệp - Xem xét và dự đoán khả năng về số lượng, thời gian và độ tin cậy của các luồng tiền trong tương lai - Có thể đưa ra đánh giá về sự thay đổi tài sản ròng, cơ cấu tài chính của DN, khả năng thanh toán, khả năng tạo nguồn tiền mặt của DN Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 144 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 37 6.2.1. Nội dung của BC LCTT • DN phải trình bày các luồng tiền trong kỳ trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo 3 loại hoạt động: - Hoạt động kinh doanh - Hoạt động đầu tư - Hoạt động tài chính Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 145 6.2.1. Nội dung của BC LCTT • Luồng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền có liên quan đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu và liên quan trực tiếp đến xác định lãi lỗ của doanh nghiệp. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 146 6.2.1. Nội dung của BC LCTT Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động kinh doanh, gồm: • Tiền thu được từ việc bán hàng, cung cấp dịch vụ; • Tiền thu được từ doanh thu khác (tiền thu bản quyền, phí, hoa hồng,); • Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ; • Tiền chi trả cho người lao động về tiền lương, tiền thưởng, trả hộ người lao động về bảo hiểm, trợ cấp...; • Tiền chi trả lãi vay; • Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp; • Tiền chi trả công ty bảo hiểm về phí bảo hiểm, tiền bồi thường và các khoản tiền khác theo hợp đồng bảo hiểm; • Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 147 6.2.1. Nội dung của BC LCTT • Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư là luồng tiền có liên quan đến việc mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản tương đương tiền Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 148 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 38 6.2.1. Nội dung của BC LCTT Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động đầu tư, gồm: • Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác, • Tiền thu từ việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác; • Tiền thu hồi cho vay đối với bên khác (trừ tiền thu hồi cho vay của ngân hàng, tổ chức tín dụng) • Tiền chi mua các công cụ nợ, góp vốn vào các đơn vị khác (trừ trường mua với mục đích thương mại) • Tiền chi cho vay đối với bên khác (trừ tiền chi cho vay của ngân hàng, tổ chức tín dụng) • Tiền thu/chi do mua bán các công ty con • Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận nhận được • . Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 149 6.2.1. Nội dung của BC LCTT • Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính là luồng tiền có liên quan đến việc thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 150 6.2.1. Nội dung của BC LCTT Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính bao gồm: • Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu; • Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của DN đã phát hành; • Tiền thu từ các khoản đi vay ngắn hạn, dài hạn; • Tiền chi trả các khoản nợ gốc đã vay; • Tiền thu phát hành thương phiếu phải thu • Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 151 6.2.1. Nội dung của BC LCTT • Phương pháp trực tiếp: phản ánh các luồng tiền vào và ra của hoạt động kinh doanh thông qua việc phân tích và tổng hợp trực tiếp các khoản tiền thu và chi theo từng nội dung thu, chi từ các ghi chép kế toán của doanh nghiệp. • Phương pháp gián tiếp: các chỉ tiêu về luồng tiền của hoạt động kinh doanh được xác định trên cơ sở lấy tổng lợi nhuận trước thuế và điều chỉnh cho các khoản doanh thu, chi phí không phải bằng tiền Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 152 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 39 6.2.1. Nội dung của BC LCTT • Lưu chuyển tiền từ HĐKD = Lợi nhuận trước thuế + Khấu hao + Dự phòng + Chí phí lãi vay + Hàng tồn kho – Nợ phải thu + Nợ phải trả + Chi phí trả trước phân bổ Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 153 6.2.2. Kết cấu của BC LCTT • Phương pháp trực tiếp: dòng tiền từ hoạt động kinh doanh gồm các chỉ tiêu: - Tiền thu từ khách hàng - Tiền trả cho nhà cung cấp - Tiền trả lãi suất và nộp thuế - Tiền nộp thuế thu nhập DN - Tiền chi trả lãi -. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 154 Statement of Cash flows PP trực tiếp Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Tiền thu từ khách hàng Tiền trả cho nhà cung cấp Tiền trả lãi suất và nộp thuế Dòng tiền từ hoạt động đầu tư Tiền chi mua TSCĐ Tiền thu bán thanh lý TSCĐ Dòng tiền từ hoạt động tài chính Phát hành cổ phiếu Chi trả cổ tức Tiền và tương đương tiền cuối kỳBộ môn KTQT - Trường ĐHTM 6.2.2. Kết cấu của BC LCTT • Phương pháp gián tiếp: các chỉ tiêu về luồng tiền của hoạt động kinh doanh được xác định trên cơ sở lấy tổng lợi nhuận trước thuế và điều chỉnh cho các khoản doanh thu, chi phí không phải bằng tiền như khấu hao TSCĐ, dự phòng, các thay đổi trong kỳ của hàng tồn kho, các khoản phải thu và các khoản phải trả từ hoạt động kinh doanh (trừ thuế thu nhập và các khoản phải nộp khác sau thuế thu nhập doanh nghiệp) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 156 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _ MU DH TM _T MU DH M_ TM U DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 40 Statement of Cash flows PP gián tiếp Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trước thuế Điều chỉnh cho: - Khấu hao nhà cửa, vật kiến trúc - CP trả trước, các khoản dự phòng - CP lãi vay - Biến động các khoản phải thu - Biến động hàng tồn kho Dòng tiền từ hoạt động đầu tư - Tiền chi mua TSCĐ - Tiền thu bán thanh lý TSCĐ - Tiền cổ tức nhận được -. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM Statement of Cash flows PP gián tiếp Dòng tiền từ hoạt động tài chính Phát hành cổ phiếu Chi trả cổ tức Tiền và tương đương tiền đầu kỳ Tiền và tương đương tiền cuối kỳ Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 6.3. Nguyên tắc lập và trình bày BCLCTT * Các luồng tiền sau có thể báo cáo trên cơ sở thuần (cash flows on a net basis) - Thu tiền, trả tiền hộ khách hàng -Thu tiền và chi tiền đối với các khoản có vòng quay nhanh, thời gian đáo hạn ngắn như mua bán các khoản ĐTTC ngắn hạn, ngoại tệ,.. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 159 6.3. Nguyên tắc lập và trình bày BCLCTT * Một số trường hợp đặc biệt - Các luồng tiền phát sinh từ các giao dịch bằng ngoại tệ (Foreign currency cash flows) - Các luồng ngoại tệ trong các công ty con ở nước ngoài (cash flows of a foreign subsidiary) - Lãi vay và cổ tức (Interest and dividends) - Thuế thu nhập (Taxes on income) - Thay đổi tỷ lệ sở hữu tại công ty con hoặc đơn vị khác (Changes in ownership interests in subsidiaries and other businesses) - Các giao dịch không bằng tiền (Non-cash transactions) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 160 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 41 Ch¬ng 7: ®Æc ®iÓm hÖ thèng kÕ to¸n Mü, ph¸p Môc tiªu: - Giíi thiÖu kh¸i qu¸t ®Æc ®iÓm cña kÕ to¸n Mü, Ph¸p - Thùc hµnh mét sè phÇn hµnh kÕ to¸n Mü, Ph¸p Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 7.1. ®Æc ®iÓm kÕ to¸n mü 7.1.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống kế toán Mỹ * Dựa trên các đặc trưng cơ bản của kế toán * Thị trường chứng khoán có ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng, ban hành các chuẩn mực kế toán Mỹ * Ủy ban chuẩn mực kế toán tài chính (FASB) và Ủy ban chứng khoán (SEC) liên quan trực tiếp đến soạn thảo và công bố các CMKT * Hệ thống CMKT được xây dựng trên hệ thống các khái niệm về mục tiêu và những đặc tính về chất lượng thông tin kế toán Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 162 KÕ to¸n theo tiÒn mÆt Cash Accounting KÕ to¸n theo c¬ së dån tÝch Accural Accounting Doanh thu ®ưîc ghi nhËn khi thùc tÕ thu tiÒn Doanh thu ®ưîc ghi nhËn tại thời điểm thực tế phát sinh, đủ điều kiện ghi nhận Doanh thu Chi phÝ ®ưîc ghi nhËn khi thùc tÕ chi tiÒn Chi phí được ghi nhận tại thời điểm phát sinh Các phương thức kế toán Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 163 Chu tr×nh kÕ to¸n Mü Chøng tõ gèc NhËt ký chung Sæ C¸i Bảng CĐ thö B¸o c¸o kÕ to¸n Sæ c¸i NhËt ký chung Bót to¸n ®iÒu chØnh Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 164 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 42 §èi tưîng kÕ to¸n Mü - Tµi s¶n - Nguån h×nh thµnh tµi s¶n - Qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh Phư¬ng tr×nh kÕ to¸n TS = VCSH + NPT Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 165 Tµi kho¶n kÕ to¸n Mü • Kết cấu: Gồm 3 yếu tố cấu thành: + Tên gọi TK + Bên trái TK là bên Nợ + Bên phải TK là bên Có Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 166 * Nhóm TK tài sản (Assets) • - Cash* (tiền) gồm tiền, séc và phiếu lĩnh tiền • - Notes receivable: Thương phiếu phải thu • - Accounts Receivable: Các khoản phải thu • - Office supplies: Vật dụng văn phòng • - Prepaid Rent: Tiền thuê trả trước • - Prepaid Insurance: Bảo hiểm trả trước • - Building: Nhà • - Equipment: Thiết bị Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 167 * Nhóm tài khoản nợ phải trả (Liabilities) • - Accounts payable: Các khoản phải trả • - Notes payable: Thương phiếu phải trả • - Tax payable: Thuế phải nộp • - Salaries (employee) payable: Phải trả công nhân viên • - Interest payable: Lãi phải trả • - Bonds payable: Trái phiếu phải trả Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 168 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _ MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 43 HÖ thèng sæ kÕ to¸n * Sæ NhËt ký chung (General Journal): - Sæ ghi hµng ngµy * Sæ C¸i (General Ledger) - Ghi chÐp theo tõng ®èi tîng kÕ to¸n Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 169 C¸c bót to¸n ®iÒu chØnh vµo cuèi kú Các loại bút toán điều chỉnh cuối kỳ gồm: a. Chi phí cần phân bổ dần vào chi phí của nhiều kỳ b. Doanh thu ứng trước cần phân bổ vào doanh thu của nhiều kỳ c. Doanh thu phải tính trước vào doanh thu trong kỳ d. Chi phí phải tính trước vào chi phí trong kỳ Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM a, Chi phí cần phân bổ dần vào chi phí của nhiều kỳ * C¸c kho¶n tr¶ trưíc (tiÒn thuª nhµ tr¶ trưíc, tiÒn BH tr¶ trưíc,) Nî TK Chi phÝ Cã TK Chi phÝ trả trưíc Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 171 * VËt dông VP sö dông nhiÒu kú Nî TK Chi phÝ vËt dông Cã TK vËt dông (v¨n phßng, mÜ thuËt) * KhÊu hao TSC§: Nî TK Chi phÝ KH (ThiÕt bÞ VP, nhµ cöa.) Cã TK KhÊu hao TS a, Chi phí cần phân bổ dần vào chi phí của nhiều kỳ Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 172 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 44 b) Doanh thu øng trưíc cÇn ph©n bæ vµo doanh thu cña nhiÒu kú Lµ sè tiÒn DN ®· nhËn ®ưîc nhng doanh thu ®ã cã liªn quan tíi nhiÒu kú. Do vËy tíi cuèi kú, kÕ to¸n ph¶i x¸c ®Þnh phÇn doanh thu ®· thùc hiÖn trong kú ®Ó ghi nhËn Nî TK Doanh thu nhËn tríc Cã TK Doanh thu Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 173 c) DT ph¶i tÝnh trưíc vµo doanh thu trong kú Nî TK Doanh thu ph¶i thu Cã TK Doanh thu Thùc hiÖn dÞch vô theo thêi gian T.S phi tiÒn mÆt (b¶ng c©n ®èi kÕ to¸n) Doanh thu (trong b¸o c¸o thu nhËp) NhËn ®ưîc tiÒn mÆt Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 174 d) CP phải tính trước vào CP trong kỳ • Nợ TK chi phí Có TK phải trả (Lương phải trả, lãi vay thương phiếu phải trả, lãi vay trái phiếu,..) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 175 C¸c b¸o c¸o kÕ to¸n • Balance Sheet – B¶ng c©n ®èi kÕ to¸n • Income statement – B¸o c¸o thu nhËp • Statement of owner’s equity B¸o c¸o vèn chñ së h÷u • Statement of cash flows- B¸o c¸o lu chuyÓn tiÒn tÖ • Notes to financial statement ThuyÕt minh b¸o c¸o tµi chÝnh Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 45 7.1.2. KÕ to¸n mét sè nghiÖp vô ®Æc trƯng cña kÕ to¸n Mü  KÕ to¸n vèn b»ng tiÒn  Kế toán thương phiếu phải thu  Kế toán mua hàng, bán hàng  Kế toán đầu tư ngắn hạn  Kế toán đầu tư dài hạn Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM KÕ to¸n vèn b»ng tiÒn a.1 KÕ to¸n quü t¹p phÝ (petty cash) • Nợ TK Quỹ tạp phí Có TK Tiền (TGNH) Ghi 1 lần khi thiết lập quỹ hoặc thay đổi quy mô của quỹ Cuối tháng, tổng hợp các chi phí phát sinh đã chi theo từng loại chi phí tương ứng để ghi một lần Nợ TK Chi phí văn phòng phẩm, tem thư Nợ TK Chi phí taxi Nợ TK Có TK Quỹ tạp phí Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 178 a.2. Tiền gửi ngân hàng Cuối kỳ, số dư tiền gửi ngân hàng trong sổ kế toán của doanh nghiệp và sổ kế toán của ngân hàng có thể chênh lệch nhau. Sử dụng Báo cáo điều hòa ngân quỹ - Bank Reconciliation để điều chỉnh lại Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 179 Các nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch (1) Séc đang còn lưu hành (Outstanding Checks) (2) DN đã phát hành séc cho khách hàng (3) Tiền gửi chưa được ghi sổ (Unrecorded deposits) (4) Doanh nghiệp bị ngân hàng phạt về việc sử dụng séc sai quy định hoặc trừ phí dịch vụ ngân hàng hàng tháng Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 180 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T U DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 46 Các bước điều chỉnh trên số dư tiền gửi ngân hàng  B1: Cộng thêm hay trừ đi trong giấy báo của ngân hàng những khoản tiền xuất hiện trong sổ kế toán của DN nhưng không có trong giấy báo NH  B2: Cộng thêm hay trừ đi trên sổ kế toán của DN những khoản tiền xuất hiện trong giấy báo của NH nhưng không có trong sổ kế toán DN • B3: Tiến hành ghi điều chỉnh sổ kế toán của doanh nghiệp. • B4: Gửi thông báo cho ngân hàng Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 181 b. KÕ to¸n thư¬ng phiÕu ph¶i thu (Promissory Note) b.1. Thư¬ng phiÕu vµ chiÕt khÊu thư¬ng phiÕu  Th¬ng phiÕu lµ chøng chØ nhËn nî cña kh¸ch hµng cam kÕt sÏ thanh to¸n mét lîng tiÒn x¸c ®Þnh vµo 1 thêi ®iÓm x¸c ®Þnh trong t¬ng lai * C¸c yÕu tè b¾t buéc cña thư¬ng phiÕu  Tiªu ®Ò (Promissory Note)  Ngµy ph¸t hµnh thư¬ng phiÕu  Sè tiÒn nî  L·i suÊt thư¬ng phiÕu (thưêng lµ l·i suÊt n¨m)  Bªn ph¸t hµnh  Bªn thô hưëng  Thêi h¹n thanh to¸n (cã thÓ lµ thêi ®iÓm hoÆc thêi kú)  Ngưêi ký ph¸t thư¬ng phiÕu Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 182 Phương pháp tính lãi thương phiếu Amount of Interest = Principle x Rate x Time Principal: tiền gốc Rate: lãi suất Time : thời hạn nợ Số ngày nợ 360 Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 183 Chiết khấu thương phiếu Chiết khấu thương phiếu (discounting a note receivable)- bán thương phiếu phải thu trước thời hạn thanh toán Khi chiết khấu thương phiếu, bên chiết khấu thương phiếu phải trả cho bên mua một số tiền gọi là tiền lãi chiết khấu được tính theo tỷ lệ chiết khấu (discount rate) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 184 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 47 TiÒn l·i chiÕt khÊu Gi¸ trÞ thư¬ng phiÕu khi ®Õn h¹n L·i suÊt chiÕt khÊu Ngµy nî cßn l¹i 360 = x x Sè tiÒn nhËn ®ưîc = - Gi¸ trÞ thu¬ng phiÕu khi ®Õn h¹n TiÒn l·i chiÕt khÊu Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 185 b.2 Phương pháp kế toán thương phiếu phải thu *Kế toán thương phiếu phải thu  (1) Khi DN nhận thương phiếu: Nợ TK Thương phiếu phải thu Có TK Doanh thu Có TK Thuế đầu ra Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 186  (2) Khi thương phiếu đến hạn thanh toán Nếu thanh toán đầy đủ: Nợ TK Tiền Có TK Thương phiếu phải thu Có TK Thu nhập từ lãi thương phiếu Nếu chưa thanh toán tiền, hoặc thanh toán chưa đủ: Nợ TK Tiền Nợ TK Các khoản phải thu Có TK Thương phiếu phải thu Có TK Thu nhập từ lãi thương phiếu  (3) Bút toán điều chỉnh Khi thời gian có hiệu lực của thương phiếu trải dài qua nhiều năm, cuối mỗi năm kế toán phải tiến hành điều chỉnh thu nhập lãi thương phiếu của mỗi năm Nợ TK Lãi phải thu của thương phiếu Có TK Thu nhập từ lãi thương phiếu Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 187 * Kế toán chiết khấu thương phiếu phải thu (1) Khi chiết khấu thương phiếu cho ngân hàng, nhận đủ tiền Nợ TK Tiền Có TK Thương phiếu phải thu chiết khấu (TKTG) Có TK Thu nhập từ lãi thương phiếu (2) Khi ngân hàng thông báo bên phát hành thương phiếu đã thanh toán Nợ TK Thương phiếu phải thu chiết khấu (TKTG) Có TK Thương phiếu phải thu Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 188 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 48 Kế toán chiết khấu thương phiếu phải thu (3) Nếu người phát hành không trả khi đến hạn, người thụ hưởng thương phiếu (đã CK cho NH) phải trả cho ngân hàng số tiền bằng giá trị đến hạn của thương phiếu: Nợ TK Thương phiếu phải thu chiết khấu Nợ TK Thu nhập từ lãi thương phiếu Có TK Tiền • Đồng thời Nợ TK Phải thu Có TK Thương phiếu phải thu Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 189 c. Th¬ng phiÕu ph¶i tr¶ • Thương phiếu phải trả là giấy nhận nợ của doanh nghiệp do mua hàng hóa chưa thanh toán hoặc nhận nợ của khách hàng với một số tiền xác định và thời gian trả nợ cụ thể • Tiền lãi phải trả thường được ghi rõ ràng trên thương phiếu, tách biệt với mệnh giá Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 190 (1) Chuyển đổi từ nợ phải trả ngắn hạn thành thương phiếu phải trả ngắn hạn - Khi ghi nhận thương phiếu phải trả: Nợ TK Khoản phải trả Có TK Thương phiếu phải trả - Khi thương phiếu đến hạn thanh toán, DN thanh toán đầy đủ tiền cho chủ nợ : Nợ TK Thương phiếu phải trả Nợ TK Chi phí lãi thương phiếu Có TK Tiền Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 191 (2) Kế toán vay ngân hàng Khi cho vay, NH yêu cầu người vay phải ký phiếu hẹn trả tiền. Có 2 loại nghiệp vụ cho vay: * Nghiệp vụ cho vay bình thường (lãi tách riêng) Khi vay, kế toán ghi: Nợ TK Tiền Có TK Thương phiếu phải trả Khi thanh toán thương phiếu và lãi cho ngân hàng: Nợ TK Thương phiếu phải trả Nợ TK Chi phí trả lãi Có TK Tiền Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 192 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH M_ TM U DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 49 * Nghiệp vụ cho vay có chiết khấu (Lãi trừ trong mệnh giá) + Tại thời điểm vay, kế toán ghi: Nợ TK Tiền Nợ TK Chiết khấu thương phiếu Có TK Thương phiếu phải trả + Khi đến hạn thanh toán, DN chỉ phải trả gốc: Nợ TK Thương phiếu phải trả Có TK Tiền Đồng thời: Nợ TK Chi phí lãi thương phiếu Có TK Chiết khấu thương phiếu Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 193 Bút toán điều chỉnh: Đối với thương phiếu chiết khấu, khi thời gian có hiệu lực của thương phiếu trải dài qua nhiều năm khác nhau thì cuối mỗi năm kế toán phải tiến hành điều chỉnh chi phí lãi thương phiếu của mỗi năm: Nợ TK Chi phí lãi thương phiếu Có TK Chiết khấu thương phiếu Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 194 (3) Thương phiếu trả dần Thương phiếu trả dần là loại thương phiếu được hoàn trả bằng 1 chuỗi các kỳ nối tiếp nhau. Với mỗi kỳ số tiền sẽ trả bao gồm 1 phần gốc và phần lãi tính trên nợ gốc còn lại. • TH 1: TiÒn l·i dån tÝch vµ tiÒn gèc ®Òu nhau • TH2: L·i dån tÝch vµ tiÒn gèc t¨ng dÇn (gèc+l·i ®Òu nhau) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 195 d. Kế toán hàng tồn kho • Khái niệm: là toàn bộ số hàng mà doanh nghiệp đang nắm giữ với mục đích kinh doanh thương mại hoặc dự trữ cho việc sản xuất sản phẩm hay thực hiện dịch vụ cho khách hàng • Gồm: – DNTM – DNSX Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 196 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 50 Kế toán HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên • Khi doanh nghiệp mua hàng hóa về nhập kho Nợ TK Hàng hóa tồn kho Nợ TK Thuế đầu vào Có TK Tiền, phải trả nhà cung cấp • Phản ánh chi phí vận chuyển hàng mua Nợ TK CP mua hàng - CP vận chuyển Nợ Thuế đầu vào Có Tiền, phải trả nhà cung cấp Cuối kỳ kết chuyển CP mua vào của HTK: Nợ HH tồn kho / Có CP mua hàng • Trường hợp mua hàng phát sinh hàng mua trả lại hoặc giảm giá Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 197 Kế toán bán hàng • Khi doanh nghiệp xuất hàng hóa bán trực tiếp tại kho Nợ TK Giá vốn hàng bán Có TK Hàng tồn kho Nợ TK Tiền, Phải thu khách hàng Có TK Doanh thu bán hàng Có TK Thuế đầu ra • Trường hợp bán hàng mà có phát sinh giảm giá hàng bán Nợ TK Giảm giá hàng bán Nợ TK Thuế đầu ra (nếu có) Có TK Tiền, Phải thu khách hàng Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 198 Kế toán bán hàng • Phương pháp tính giá hàng XK - PP thực tế đích danh - PP bình quân - PP nhập trước – xuất trước (FIFO) - PP nhập sau – xuất trước (LIFO) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 199 Kế toán ước tính giá trị HTK cuối kỳ • Sử dụng PP thấp hơn giữa giá gốc và giá thị trường (Lower of Cost or Market) là PP phổ biến • LCM có thể lựa chọn 1 trong 3 cách sau - LCM cho từng chủng loại HTK cụ thể - LCM cho từng nhóm HTK - LCM cho tất cả loại HTK Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 200 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 51 e. KÕ to¸n chøng kho¸n NGẮN HẠN  Chứng khoán nắm giữ đến ngày đáo hạn (held to maturity securities)  Chứng khoán thương mại (trading securities)  Chứng khoán sẵn sàng để bán (Available for sale securities) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 201 e.1. Chøng kho¸n n¾m gi÷ cho ®Õn ngµy ®¸o h¹n o Là chứng khoán DN chủ định nắm giữ đến ngày đáo hạn thanh toán như trái phiếu CP, trái phiếu DN,... o Nguyªn t¾c ®¸nh gi¸: Lo¹i chøng kho¸n nµy ban ®Çu ®ưîc ph¶n ¸nh theo gi¸ gèc vµ gi¸ trị sÏ kh«ng thay ®æi trong suèt thêi gian n¾m gi÷. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 202 e.1. Chøng kho¸n n¾m gi÷ cho ®Õn ngµy ®¸o h¹n o Trình tự hạch toán 1 số nghiệp vụ kinh tế phát sinh (1) Khi mua CK chờ đến hạn thanh toán, kế toán ghi Nợ TK CK nắm giữ cho đến ngày đáo hạn Có Tiền mặt (2) Định kỳ phản ánh lãi (chưa nhận) Nợ TK CK nắm giữ đến ngày đáo hạn Có Thu nhập lãi CK (3) Khi CK đến hạn thanh toán, kế toán ghi Nợ TK Tiền mặt Có CK nắm giữ cho đến ngày đáo hạn Có Thu nhập lãi CK (lãi kỳ cuối) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 203 e.2. Chøng kho¸n thư¬ng m¹i • Là chứng khoán DN mua với mục đích bán lại trong tương lai gần để tìm kiếm LN (hoạt động mua bán thường xuyên), thường là các cổ phiếu được giao dịch trên TTCK • Nguyªn t¾c ®¸nh gi¸: Lo¹i chøng kho¸n nµy ban ®Çu ®ưîc ®o lưêng theo gi¸ phÝ sau ®ã (cuèi kú) ®uîc ®¸nh gi¸ theo gi¸ thÞ trưêng hay gi¸ trÞ hîp lý, ph¶n ¸nh trªn BCKQKD Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 52 Điều chỉnh khi lập BCTC (1) Khi ghi nhận khoản đầu tư: Nợ TK CK thương mại (Đầu tư ngắn hạn) Có TK Tiền (2) Tại thời điểm lập BCTC - TH1: Giá thị trường > giá gốc Nợ TK Điều chỉnh khoản đầu tư ngắn hạn theo giá thị trường Có TK Lãi chưa thực hiện - TH2: Giá thị trường < giá gốc Nợ TK Lỗ chưa thực hiện Có TK Điều chỉnh khoản đầu tư ngắn hạn theo giá thị trường Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 205 (3) Khi bán chứng khoán thương mại Nợ TK Tiền: Giá bán Nợ TK Lỗ do thanh lý khoản đầu tư Có TK ĐTNH: Giá gốc Có TK Lãi do thanh lý khoản đầu tư Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 206 e.3. Chøng kho¸n s½n sµng ®Ó b¸n • Là chứng khoán không thuộc cả 2 loại kể trên (nắm giữ dài hạn, nhưng chưa xác định thời gian đáo hạn) • Nguyªn t¾c ®¸nh gi¸: Lo¹i chøng kho¸n nµy ban ®Çu ®ưîc ®o lưêng theo gi¸ phÝ, ®Õn cuèi kú ®uîc ®¸nh gi¸ theo gi¸ thÞ trêng hay gi¸ trÞ hîp lý, ph¶n ¸nh trªn B¶ng C§KT (BS) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM e.3. Chøng kho¸n s½n sµng ®Ó b¸n • Phương pháp hạch toán - Tương tự CK thương mại - Phần lãi/lỗ chưa thực hiện được phản ánh bên phần vốn chủ sở hữu của Bảng CĐKT + CK tăng giá so với giá gốc tăng VCSH + CK giảm giá so với giá gốc giảm VCSH Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 53 f. KẾ TOÁN ĐẦU TƯ DÀI HẠN Phân loại các khoản đầu tư dài hạn Đầu tư tài chính dài hạn gồm: đầu tư cổ phiếu, đầu tư trái phiếu, góp vốn, được chia thành 3 loại: - Loại 1: Đầu tư cổ phiếu với tỷ lệ nắm giữ dưới 20% quyền biểu quyết. - Loại 2: Đầu tư cổ phiếu có ảnh hưởng đáng kể: nắm giữ từ 20% đến dưới 50% quyền biểu quyết. - Loại 3: Đầu tư cổ phiếu nắm quyền kiểm soát: nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 209 KẾ TOÁN ĐẦU TƯ DÀI HẠN • Phương pháp kế toán đối với các khoản đầu tư dài hạn về cổ phiếu tùy thuộc vào quy mô khoản đầu tư so với vốn chủ sở hữu của đơn vị nhận đầu tư và mối quan hệ giữa công ty đầu tư và công ty nhận đầu tư: - Nếu <20%: PP giá phí - Nếu từ 20% đến dưới 50%: PP vốn chủ sở hữu - Nếu > 50%: PP hợp nhất. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 210 Phư¬ng ph¸p gi¸ phÝ • Ph¬ng ph¸p gi¸ phÝ ®îc sö dông ®Ó kÕ to¸n c¸c kho¶n ®Çu tư cã tû lÖ quyÒn biÓu quyÕt díi 20%. • Néi dung phư¬ng ph¸p: + Nhµ ®Çu tư ghi nhËn gi¸ trÞ kho¶n ®Çu tư lóc ban ®Çu theo gi¸ phÝ; + Sau ®ã ghi nhËn kho¶n lîi tøc hoÆc thu nhËp nhËn ®ưîc vµo tµi kho¶n ph¶n ¸nh thu nhËp + Cuèi niªn ®é kÕ to¸n, kho¶n ®Çu tư ®ưîc ®¸nh gi¸ l¹i theo gi¸ thÞ trưêng. Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 211 Ph¬ng ph¸p vèn chñ së h÷u (tõ 20% ®Õn díi 50%) • Kho¶n ®Çu tư ®ưîc ph¶n ¸nh ban ®Çu theo gi¸ phÝ • §Þnh kú, khi ghi nhËn kho¶n l·i thuÇn tõ c«ng ty nhËn ®Çu tư tư¬ng øng víi % l¬i Ých: Nî TK “ §Çu tư DH” / Cã TK “Thu nhËp tõ ®Çu tư” HoÆc Nî TK “Lç tõ ®Çu tư” / Cã TK “§Çu tư DH” • Khi nhµ ®Çu tư thùc sù nhËn ®ưîc tiÒn vÒ lîi tøc cæ phiÕu, kÕ to¸n ghi Nî TK “TiÒn mÆt” / Cã TK “§Çu tư DH” • Cuèi niªn ®é kÕ to¸n, DN kh«ng ®¸nh gi¸ l¹i kho¶n ®Çu tư Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 212 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 54 Phư¬ng ph¸p hîp nhÊt (së h÷u trªn 50%) - LËp BCTC hîp nhÊt, coi như 1 kho¶n §TDH - Trªn BCTC riªng lÎ cña c«ng ty mÑ, tr×nh bµy theo PP vèn chñ Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 213 7.2. Kh¸i qu¸t chung hÖ thèng kÕ to¸n ph¸p Môc tiªu: • Giíi thiÖu kh¸i qu¸t ®Æc ®iÓm cña kÕ to¸n Ph¸p • Thùc hµnh mét sè phÇn hµnh kÕ to¸n Ph¸p Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 7.2.1. Đặc trưng hệ thống kế toán Pháp - Kế toán Pháp chia thành 2 loại + Kế toán tổng quát (KTTC) + Kế toán phân tích (KTQT) Nguyên tắc của hệ thống kế toán Pháp • Thận trọng • Hợp thức • Trung thực • Giá gốc • Sử dụng nhất quán các phương pháp kế toán Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 215 7.2.2. Chu tr×nh kÕ to¸n Ph¸p Chøng tõ gèc Sæ NhËt ký Sæ C¸i Bảng CĐ sè PS B¸o c¸o kÕ to¸n Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 216 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 55 a. Hệ thống tài khoản kế toán Pháp - Được mã hóa cụ thể với từng đối tượng kế toán - Tài khoản tổng hợp được mã hóa bởi 3 số hiệu - 5 loại TKKT liên quan đến Bảng CĐ kế toán (loại 1 - 5) - 2 loại TKKT liên quan đến Báo cáo KQKD (loại 6 và 7) Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 217 Lo¹i 1: Tµi kho¶n vèn 101 Vèn kinh doanh 105 Chªnh lÖch ®¸nh gi¸ tµi s¶n 106 Dù trữ 108 Tµi kho¶n cña chñ së hữu 110 ---- 120 KÕt qu¶ (L·i) 129 KÕt qu¶(Lç) 145 Chªnh lÖch khÊu hao 146 Dù phßng ®Æc biÖt ®èi víi ®¸nh gi¸ l¹i 147 ThÆng dư t¸i ®Çu tư 148 C¸c dù phßng kh¸c 150 Dù phßng rñi ro vµ chi phÝ 160 Vay, nî vµ c¸c kho¶n t¬ng ®¬ng Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM Lo¹i 2 – Tµi kho¶n tµi s¶n cè ®Þnh 201 Chi phÝ thµnh lËp 206 Thuª tµi chÝnh 207 Lîi thÕ thư¬ng m¹i 208 Tµi s¶n cè ®Þnh v« hình kh¸c 210 Tµi s¶n cè ®Þnh hữu hình 230 Tµi s¶n cè ®Þnh dë dang 270 Tµi s¶n cè ®Þnh tµi chÝnh 280 KhÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh v« hình 281 KhÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh hữu hình 290 Dù phßng gi¶m gi¸ tµi s¶n cè ®Þnh v« hình 291 Dù phßng gi¶m gi¸ tµi s¶n cè ®Þnh hữu hình 297 Dù phßng gi¶m gi¸ tµi s¶n cè ®Þnh tµi chÝnh Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM Lo¹i 4 – Tµi kho¶n quan hÖ víi bªn thø ba 400 Nhµ cung cÊp vµ c¸c tư¬ng ®ư¬ng 409 øng trưíc cho nhµ cung cÊp 410 Kh¸ch hµng vµ c¸c kho¶n tư¬ng ®ư¬ng 419 Kh¸ch hµng øng trưíc 421 Ngêi lao ®éng- C¸c kho¶n ph¶i tr¶ 428 Ngêi lao ®éng – Chi phÝ ph¶i tr¶ vµ san phÈm nhËn ®ưîc 430 B¶o hiÓm x· héi vµ c¸c tæ chøc kh¸c 444 Nhµ nưíc – ThuÕ thu nhËp 445 Nhµ nuíc – ThuÕ doanh thu 447 ThuÕ, phÝ vµ c¸c kho¶n phai nép kh¸c 455 Ngưêi gãp vèn 460 Ph¶i thu ph¶i tr¶ kh¸c 470 Tµi kho¶n kÕt chuyÓn hoÆc chê ph©n bæ 481 Chi phÝ ph©n bæ cho nhiÒu năm 486 Chi phÝ tr¶ trưíc 487 Thu nhËp nhËn trưíc 491 Dù phßng nî ph¶i thu kh¸ch hµng 496 Dù phßng c¸c kho¶n nî ph¶i thu kh¸cBộ môn KTQT - Trường ĐHTM DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 56 b. Hệ thống sổ kế toán Pháp - Sổ Nhật ký: gồm các Cột về ngày phát sinh, số hiệu và tên TK, số tiền ghi Nợ, số tiền ghi Có, diễn giải - Sổ Cái: được cập nhật số liệu từ sổ Nhật ký - Sổ cái tài khoản tổng hợp có thể được chi tiết hóa thành sổ cái tài khoản phụ Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 221 c. Hệ thống báo cáo kế toán Pháp - Bảng cân đối số phát sinh - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả kinh doanh Bộ môn KTQT - Trường ĐHTM 222 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-kt_1_3718_1982387.pdf
Tài liệu liên quan