Bài giảng Kế toán quản trị - Đại học công nghệ Hutech

Tài liệu Bài giảng Kế toán quản trị - Đại học công nghệ Hutech: KẾ TOÁN QUẢN TRỊBộ môn Kế toánKhoa: Kế Toán – Tài Chính – Ngân HàngThời lượng: 45 tiếtThS Đặng Nguyễn Ngân HàMÔ TẢ HỌC PHẦNTrong hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.Kế toán quản trị cung cấp thông tin cho các nhà quản lý hoạch định, kiểm soát và ra quyết định để đáp ứng yêu cầu tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Môn kế toán quản trị sẽ cung cấp các phương pháp kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu thông tin đó.NỘI DUNG HỌC PHẦNBài 1: Những vấn đề cơ bản của môn kế toán quản trị.Bài 2: Phân loại chi phí.Bài 3: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận.Bài 4: Dự toán ngân sách.Bài 5: Phân tích biến động chi phí.Bài 6: Đánh giá trách nhiệm quản lý – Định giá bán sản phẩm dịch vụ.Bài 7: Thông tin thích hợp để ra quyết định.BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA MÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 51.1.NGUỒN GỐC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.1.1. Khuôn khổ , quan niệm hình thành kế toán ...

ppt266 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kế toán quản trị - Đại học công nghệ Hutech, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ TOÁN QUẢN TRỊBộ môn Kế toánKhoa: Kế Toán – Tài Chính – Ngân HàngThời lượng: 45 tiếtThS Đặng Nguyễn Ngân HàMÔ TẢ HỌC PHẦNTrong hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.Kế toán quản trị cung cấp thông tin cho các nhà quản lý hoạch định, kiểm soát và ra quyết định để đáp ứng yêu cầu tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Môn kế toán quản trị sẽ cung cấp các phương pháp kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu thông tin đó.NỘI DUNG HỌC PHẦNBài 1: Những vấn đề cơ bản của môn kế toán quản trị.Bài 2: Phân loại chi phí.Bài 3: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận.Bài 4: Dự toán ngân sách.Bài 5: Phân tích biến động chi phí.Bài 6: Đánh giá trách nhiệm quản lý – Định giá bán sản phẩm dịch vụ.Bài 7: Thông tin thích hợp để ra quyết định.BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA MÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 51.1.NGUỒN GỐC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.1.1. Khuôn khổ , quan niệm hình thành kế toán quản trịTổ chức là 1 nhóm người cùng liên kết với nhau để cùng thực hiện một mục tiêu nhất định hay nhiều mục tiêu chung nào đó. Căn cứ vào mục tiêu đạt được tổ chức được phân thành 3 nhóm :6- Tổ chức kinh doanh  là tổ chức hoạt động kinh doanh để thu lợi nhuận.Ví dụ: doanh nghiệp, công tyTổ chức không kinh doanh  hoạt động nhằm mục đích xã hội từ thiện..Ví dụ: hội chữ thập đỏ.- Tổ chức nhà nước  hoạt động nhằm mục đích phục vụ cộng đồng về sự an sinh phát triển của xã hội như các bộ sở .7Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.Căn cứ vào mục đích, kế toán được định nghĩa như sau:Kế toán là một hoạt động được hoạch định để phục vụ thu thập, đo lường và truyền đạt thông tin kinh tế tài chính cho các đối tượng sử dụngTừ định nghĩa trên, cơ sở hình thành nên kế toán quản trị là:Cơ sở 1: do có sự tách rời về nhu cầu thông tin của các đối tượng sử dụng thông tin8Bên trong doanh nghiệpBên ngoài doanh nghiệpĐối tượng sử dụng thông tin9Những thông tin kế toán cung cấp cho các đối tượng sử dụng thông tin bên ngoài doanh nghiệp do KẾ TOÁN TÀI CHÍNH đảm nhận.Những thông tin kế toán cung cấp cho các đối tượng sử dụng thông tin bên trong doanh nghiệp do KẾ TOÁN QUẢN TRỊ đảm nhận.Cơsở2: kế toán thống nhất với môi trường kinh doanh10Môi trường bên trong doanh nghiệpMôi trường bên ngoài doanh nghiệpMôi trường kinh doanh11Những thông tin kế toán phù hợp với môi trường bên ngoài doanh nghiệp do KẾ TOÁN TÀI CHÍNH đảm nhận.Những thông tin kế toán phù hợp với môi trường bên trong doanh nghiệp do KẾ TOÁN QUẢN TRỊ đảm nhận.12Cơsở 3:Về phương diện lịch sử, những thông tin kế toán lúc ban đầu mang tính quá khứ, phản ảnh những gì đã xảy ra.Ngày nay, nhờ sự phát triển của tri thức học thuật đã biến kế toán từ khoa học sử liệu thành khoa học dự đoán cho tương lai.13Những thông tin kế toán mang tính quá khứ, vừa định tính vừa định lượng là thông tin của KẾ TOÁN TÀI CHÍNH.Những thông tin kế toán hướng về tương lai, định tính là thông tin của KẾ TOÁN QUẢN TRỊ.=> Kế toán bao gồm 2 bộ phận: kế toán tài chính và kế toán quản trị1.1.2. Lịch sử hình thành kế toán quản trịĐược chia thành 4 giai đoạn chính:- Giai đoạn 1 – Trước năm 1950, kế toán quản trị chủ yếu tập trung vào việc xác định chi phí và kiểm soát tài chính, thông qua việc sử dụng các kỹ thuật dự toán và kế toán chi phí.14Giai đoạn 2 – Từ năm 1950 đến năm 1965, trọng tâm của kế toán quản trị đã dịch chuyển vào việc cung cấp thông tin cho hoạt động lập kế hoạch và kiểm soát thông qua việc sử dụng các kỹ thuật như phân tích quyết định và đánh giá trách nhiệm quản lý.15Giai đoạn 3 – Từ năm 1965 đến năm 1985, kế toán quản trị tập trung vào việc làm giảm hao phí nguồn lực sử dụng trong quá trình hoạt động , thông qua việc sử dụng các kỹ thuật phân tích quá trình và quản lý chi phí.16Giai đoạn 4 – từ năm 1985 đến năm 1995, kế toán quản trị tập trung vào việc tạo ra giá trị bằng cách sử dụng hiệu quả các nguồn lực, thông qua việc sử dụng các kỹ thuật đánh giá các yếu tố tạo nên giá trị cho khách hàng, giá trị cho cổ đông và sự thay đổi cho tổ chức.17181.2. PHÂN BIỆT KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ1.2.1. Bản chất kế toán tài chính và kế toán quản trịMục tiêu của kế toán tài chính là sắp xếp, ghi nhận, phân tích và diễn đạt các sự kiện kinh tế pháp lý bằng đơn vị đo lường tiền tệ nhằm cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng bên ngoài doanh nghiệp để giải quyết 3 vấn đề: 19Tình hình tài chính của doanh nghiệp  Bảng cân đối kế toán.Hiệu quả hoạt động kinh doanh--> Báo cáo kết quả kinh doanhTình hình sử dụng vốn. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ20Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán21Kế toán quản trị vận dụng các phương pháp xử lý các dữ liệu kế toán để đạt được các mục tiêu thiết lập các thông tin cho việc lập dự toán ngân sách về chi phí, doanh thu và kết quả trong một kỳ hoạt động, tổ chức điều hành, phân tích kiểm tra và ra quyết định22Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán.231.2.2.Những điểm giống nhau giữa kế toán tài chính và kế toán quản trịCó cùng đối tượng nghiên cứu.Cùng dựa vào hệ thống ghi chép ban đầu.Cùng thể hiện trách nhiệm quản lý1.2.3. Những điểm khác nhau giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị24*Bên trong doanh nghiệp*Tương lai, linh hoạt,Sử dụng thước đo tùy đối tượng*Chủ yếu bên ngoài DN*Quá khứ, tuân thủ nguyên tắc kế toán, tiền Đối tượng sử dụng thông tinĐặc điểm thông tinKế toán quản trịKế toán tài chínhKhác nhau25*Không đòi hỏi chính xác tuyệt đối*Từng bộ phận*Báo cáo chuyên dùng, thường xuyên*Nhiều*Không*Khách quan, chính xác*Toàn doanh nghiệp*Nhà nước qui định,định kỳ*Ít*CóYêu cầu thông tinPhạm vi cung cấp thông tinBáo cáoQuan hệ với các môn khácTính pháp lệnhCÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 11.Nêu nguồn gốc kế toán quản trị.2.Phân biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính.3.Trong nền kinh tế bao cấp có kế toán quản trị không?4.Trong nền kinh tế thị trường thì bộ phận nào của phòng kế toán làm kế toán quản trị?BÀI 2: PHÂN LOẠI CHI PHÍBài này giúp học viên có thể nắm vững các khái niệm và các cách phân loại chi phí theo những tiêu thức mà kế toán quản trị vận dụng. 282.1. PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG ( THEO CÔNG DỤNG KINH TẾ)Cho ta thấy:vị trí, chức năng hoạt động của từng yếu tố chi phí.Là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính.Cung cấp thông tin lập kế hoạch.29Tổng chi phí SXKDChi phí sản xuất(chi phí sản phẩm)Chi phí ngoài sản xuất(chi phí thời kỳ)Chi phí NVLtrực tiếpChi phí nhân côngtrực tiếpChi phí Sản xuất chungChi phíbán hàngChi phí quản lýDNChi phí ban đầuChi phíchuyển đổi2.2. PHÂN LOẠI THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ30Tổng chi phí SXKDBiến phíChi phíhỗn hợpĐịnh phíBiến phítỉ lệ(thực thụ)Biến phícấp bậcĐịnh phíbắt buộcĐịnh phítuỳ ý31Biến phí y y = ax với y = biến phí a = biến phí đơn vị x = mức hoạt động o x Biến phí tỉ lệ32 y 0 x Biến phí cấp bậc33Định phí y y = B (hằng số) y = định phí B o x Định phí34Chi phí hỗn hợp y y biếnphí biến phí định phí địnhphí 0 x 0 x Phương trình biểu diễn chi phí hổn hợp y = ax + B 35Phương pháp cực đại cực tiểu Gọi x1 và y1 là mức hoạt động kinh doanh và chi phí ở điểm cực đạiGọi x0 và y0 là mức hoạt động kinh doanh và chi phí ở điểm cực tiểuTừ phương trình y = ax + B Ta có y1 = ax1 + B (1) y0 = ax0 + B (2) y1 – y0 Lấy (1) trừ (2) ta có => a = x1 –x0 B = y1 – ax1 = y0 – ax0 36Phương pháp đồ thị phân tán.Là phương pháp xác định biến phí và định phí trên đồ thị được tiến hành qua 4 bước:Bước 1: tất cả những chi phí của từng thời điểm được đánh dấu trên đồ thị.Bước 2: kẻ 1 đường biểu diễn sao cho chia các điểm đã được đánh dấu thành 2 phần bằng nhau.37Bước 3: đường biểu diễn đó được gọi là đường hồi qui, cắt trục tung tại điểm nào, giá trị của điểm đó là định phí. Sau đó lấy bất kỳ 1 điểm trên đường hồi qui ta xác định được chi phí rồi trừ định phí ta được biến phí. Lấy biến phí vừa tìm ra chia cho mức hoạt động kinh doanh tại điểm đó, ta xác định biến phí đơn vị.Bước 4: với kết quả tìm được ở bước 3 ta viết phương trình biểu diễn của chi phí là y = ax + B38Phương pháp bình phương bé nhất Từ phương trình y = ax + B xét ở n phần tử quan sátTa có hệ thống phương tình sau: xy = ax2 + B x (1) y = a x + nB (2) Giải hệ thống phương trình trên ta xác định được a và B392.3.CÁC CÁCH PHÂN LOẠI KHÁC * Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được. Chi phí kiểm soát được của 1 cấp quản lý là những chi phí mà cấp quản lý đó được quyền ra quyết định. Những chi phí nằm ngoài quyền quyết định của 1 cấp quản lý là chi phí không kiểm soát được40 * Chi phí trực tiếp ( chi phí bộ phận) và chi phí chung (chi phí gián tiếp)Chi phí trực tiếp là chi phí phát sinh và tồn tại cùng với bộ phận đó. Ví dụ CPNVLTT..Chi phí chung là những chi phí liên quan đến nhiều bộ phận. Sự tồn tại hoặc mất đi của 1 bộ phận không ảnh hưởng đến chi phí chung. Ví dụ: lương của Ban giám đốc.. * Chi phí cơ hội là phần lợi ích bị mất đi khi chọn phương án này thay vì chọn phương án đó 41 * Chi phí chênh lệch là những chi phí có ở phương án này nhưng không có hoặc có 1 phần ở phương án khác từ đó phát sinh chênh lệch chi phí. * Chi phí chìm ( chi phí ẩn, chi phí lặn) là những chi phí tồn tại ở tất cả các phương án.CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 21. Chi phí là gì? Trình bày phân loại chi phí theo chức năng hoạt động. Công dụng của cách phân loại này.2. Giải thích sự khác nhau giữa chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. 3. Trình bày phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí. Công dụng của cách phân loại này.4.Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được là gì? Chi phí trực tiếp và chi phí chung là gì?5. Chi phí chênh lệch là gì? Chi phí cơ hội là gì? Chi phí chìm là gì?BÀI 3: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN ( MỐI QUAN HỆ CVP) 443.1. MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN 3.1.1. SỐ DƯ ĐẢM PHÍ ( hiệu số gộp, phần đóng góp) Contribution margin Lãi thuầnChi phíLãi thuầnĐịnh phíBiến phíSố dư đảm phíBiến phíDoanh thu thuần45Số dư đảm phí là phần còn lại của doanh thu thuần sau khi trừ biến phí . Số dư đảm phí dùng để bù đắp định phí, phần còn lại là lãi thuần của doanh nghiệp.Nếu số dư đảm phí nhỏ hơn định phí thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ. Đây chính là phần định phí mà số dư đảm phí chưa bù đắp hết.46Tỉ lệ số dư đảm phí (Contribution margin ratio) là số tương đối giữa số dư đảm phí và doanh thu thuần.Số dư đảm phí là công cụ quan trọng trong việc phân tích mối quan hệ CVP.Tỉ lệ số dư đảm phí là cơ sở để các nhà quản trị lập kế hoạch ngắn hạn47Doanh thuSố dư đảm phí=Tỉ lệ số dư đảm phíLãi thuần+Định phí=Biến phí-Doanh thu=Số dư đảm phí48Ví dụ: Tại một doanh nghiệp A sản xuất và tiêu thụ sản phẩm X. Số liệu chi phí và thu nhập bình thường trong tháng như sau:Khối lượng bán 4.000 sản phẩm/tháng.Biến phí đơn vị 15 ngàn đồng/sản phẩm.Định phí hoạt động 30.000 ngàn đồng.Đơn giá bán 25 ngàn đồng/sản phẩm.Hãy lập Báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng số dư đảm phí (theo phương pháp trực tiếp)49 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Đơn vị tính: ngàn đồng100%60%40%30%251510100.00060.00040.00030.00010.000Doanh thuBiến phíSDĐPĐịnh phíLãi thuần%1 sản phẩmTổng số50Khi đơn giá bán và biến phí đơn vị không đổi, thì tỉ lệ biến động của doanh thu là tỉ lệ biến động của số dư đảm phí.Khi định phí không đổi, thì mức biến động của số dư đảm phí là mức biến động của lãi thuần513.1.2.KẾT CẤU CHI PHÍ (Cost Structure)là chỉ tiêu thể hiện mối quan hệ tỉ trọng giữa biến phí và định phí trong tổng chi phí của doanh nghiệp. Mỗi 1 doanh nghiệp có mục tiêu kinh doanh và đặc điểm kinh doanh riêng => có kết cấu chi phí riêng. Không có mô hình kết cấu chi phí chuẩn. Nhìn chung doanh nghiệp nào có tỉ lệ biến phí cao thì tỉ lệ SDĐP sẽ thấp và ngược lại. Nhưng kết cấu chi phí ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh khi doanh thu biến động.52Ví dụTa có số liệu của 2 doanh nghiệp A và B có cùng doanh thu và lãi thuần nhưng kết cấu chi phí trái ngược nhau như sau:53100%20%80%70%100.00020.00080.00070.00010.000100%60%40%30%100.00060.00040.00030.00010.000Doanh thuBiến phí SDĐPĐịnh phíLãi thuần%Số tiền%Số tiềnDoanh nghiệp BDoanh nghiệp A Đơn vị tính: ngàn đồng 54 Đơn vị tính: triệu đồng-8-16-401010102-6-30726440-4-8-2010101062-10363220Giảm10% 20% 50%+40+16+81010105026181209688+20+8+4101010301814604844Tăng50% 20% 10%Chênh lệch Hiện tạiMớiChênh lệchHiện tạiMớiLãi thuầnSố dư đảm phí mớiLãi thuầnSố dư đảm phí mớiDoanh nghiệp BDoanh nghiệp ABiến đông của doanh thu55+ Doanh nghiệp có tỉ lệ định phí cao hơn tỉ lệ biến phí thì kết quả kinh doanh rất nhạy cảm với biến động của doanh thu, kết quả kinh doanh sẽ tăng nhanh trong những năm kinh doanh thắng lợi và giảm nhanh trong những năm thất bại, mức độ rủi ro cao.56+ Doanh nghiệp có tỉ lệ biến phí cao hơn tỉ lệ định phí thì kết quả kinh doanh tương đối ổn định hơn so với biến động của doanh thu,nhưng doanh nghiệp bỏ qua nhiều cơ hội thu lợi nhuận khi thị trường tiêu thụ mở rộng.573.1.3. ĐÒN CÂN ĐỊNH PHÍ (đòn bẩy hoạt động) Degree of operating leverage(DOL)Là chỉ tiêu phản ảnh Mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận với tốc độ tăng doanh thu (do sản lượng bán).Mức độ định phí trong doanh nghiệp. Đòn cân định phí càng lớn thì định phí trong doanh nghiệp càng cao.Là công cụ ước tính lãi trong tương lai.58* Tại sản lượng x1 -> doanh thu: p.x1 -> lợi nhuận:LN1= (p – a) x1 – B * Tại sản lượng x2 -> doanh thu: p.x2 -> lợi nhuận:LN2 = (p – a) x2 - B 59px1px2 – px1=Tốc độ tăng doanh thu(p–a)x1-B{(p–a)x1-B}(p–a)(x2- x1)=(p–a)x2-B - (p–a)x1+B={(p–a)x1-B}LN1{(p–a)x1-B}-{(p–a)x2-B} =LN2 – LN1=Tốc độ tăng lợi nhuận60(p – a)x1- B(p – a)x1= px1(p–a)x1-Bpx2- px1:(p–a) (x2 - x1)=Tốc độ tăng doanh thuTốc độ tăng lợi nhuận=Đòn cân định phí61Số dư đảm phí – Định phíSố dư đảm phí=Lãi thuầnSố dư đảm phí=Đòn cân định phí62DOL 0 thì DN vượt điểm hòa vốn.Ví dụ DOL = +2 có nghĩa là khi doanh thu tăng 1% thì lãi tăng 2%.633.2. MỘT SỐ ỨNG DỤNG 3.2.1. QUYẾT ĐỊNH TỪ CÁC PHƯƠNG ÁNVới tài liệu của doanh nghiệp A ở trên, chủ doanh nghiệp đang tìm kiếm phương án để làm tăng thu nhập từ sản phẩm này. Có các phương án sau:64Phương án 1 : Nếu đầu tư nhiều cho quảng cáo mỗi tháng tăng thêm là 10.000 ngàn đồng thì khối lượng tiêu thụ sẽ tăng 30%. Các điều kiện khác không đổi, phương án này thành sự thật thì lợi nhuận đạt được là bao nhiêu?65Đơn giá bán,biến phí đơn vị không đổi , mức tiêu thụ tăng 30% -> doanh thu tăng 30% => số dư đảm phí tăng 30%.SDĐPchênh lệch 40.000*( + 30%) = +12.000 ngàn đồngĐịnh phí chênh lệch = +10.000 ngàn đồng.Lãi chênh lệch = +2.000 ngàn đồng.Lãi hiện tại = 10.000 ngàn đồng.Lãi ước tính = 12.000 ngàn đồng.66Phương án 2: Doanh nghiệp dự kiến giảm 2 ngàn đồng biến phí đơn vị thì chất lượng sản phẩm sẽ bị giảm chỉ bán được 3.500 sản phẩm/tháng. 2Biến phí đơn vị-Đơn giá bán=Số dư đảm phí đơn vị 267Biến phí đơn vị giảm 2 ngàn đồng/sp, đơn giá bánkhông đổi => Số dư đảm phí đơn vị tăng 2 ngàn đồng/sp. Với khối lượng tiêu thụ ước tính là 3.500sp ta có:Số dư đảm phí ước tính (10 + 2) * 3.500 = 42.000 ngàn đồngSố dư đảm phí hiện tại = 40.000 ngàn đồngSố dư đảm phí chênh lệch = + 2.000 ngàn đồngĐịnh phí chênh lệch = 0 ngàn đồngLãi chênh lệch = + 2.000ngàn đồng.Lãi hiện tại = 10.000 ngàn đồngLãi ước tính = 12.000 ngàn đồng68Phương án 3: Doanh nghiệp dự định tăng chi phí quảng cáo thêm 12.000 ngàn đồng/tháng và giảm bớt giá bán mỗi sản phẩm là 2 ngàn đồng/sp thì mức tiêu thụ sẽ tăng 50%. 69Đơn giá bán giảm 2 ngàn đồng/sp => SDĐP đơn vị giảm 2 ngàn đồng/spKhối lượng bán tăng 50%, ta có SDĐPướctính(10-2)*(4.000*150%) = 48.000 ngàn đồngSố dư đảm phí hiện tại = 40.000 ngàn đồngSố dư đảm phí chênh lệch = + 8.000 ngàn đồngĐịnhphíchênhlệch =+12.000 ngàn đồngLãi chênh lệch = - 4.000 ngàn đồng.Lãi hiện tại = 10.000 ngàn đồng.Lãi ước tính = 6.000 ngàn đồng. 70Phương án 4: Doanh nghiệp dự định thay đổi phương thức trả lương nhân viên bán hàng. Thay vì trả hàng tháng là 6.000 ngàn đồng/tháng thì sẽ trả theo hình thức tiền hoa hồng cho mỗi sản phẩm bán được là 1,5 ngàn đồng/sp. Với cách trả lương này mức tiêu thụ sẽ tăng 10%.71 Tiền lương trả hàng tháng là định phí, trả theo hình thức tiền hoa hồng là biến phí. Do đó theo phương án này thì định phí giảm 6.000 ngàn đồng ; biến phí đơn vị tăng 1,5 ngàn đồng/sp => Số dư đảm phí đơn vị giảm 1,5 ngàn đồng/sp.Số lượng sản phẩm tăng 10% ta có:SDĐPướctính(10-1,5)* (4.000*110%) =37.400 ngàn đồng.Số dư đảm phí hiện tại = 40.000ngàn đồngSố dư đảm phí chênh lệch = - 2.600 ngàn đồngĐịnh phí chênh lệch = -6.000 ngàn đồngLãi chênh lệch = +3.400ngàn đồng Lãi hiện tại = 10.000 ngàn đồngLãi ước tính = 13.400 ngàn đồng 727,2113.40096.60024.00072.600Phương án 4226.000132.00042.00090.000Phương án 36,2912.00075.50030.00045.500Phương án 29,8312.000118.00040.00078.000Phương án 1910.00090.00030.00060.000Hiện tạiChi phíLãi thuầnLãi thuầnChi phíĐịnh phíBiến phí6,2913.40073Nếu doanh nghiệp bị hạn chế vốn => chọn phương án 2 vì phương án 2 có chi phí đầu tư cho 1 đồng lãi thấp nhất trong các phương án (6,29).Nếu doanh nghiệp không bị hạn chế vốn => chọn phương án 4 vì phương án 4 có lãi cao nhất trong các phương án (13.400 ngàn đồng). 743.2.2.ĐỊNH GIÁ BÁN Giả sử doanh nghiệp A bán cho 1 khách hàng 1.500 sản phẩm. Khách hàng yêu cầu giá bán giảm 10%. Doanh nghiệp muốn thu lợi nhuận từ lô hàng này là 3.000 ngàn đồng. Thương vụ này có thực hiện được không? Giá bán khách hàng yêu cầu là : 25 * 90% = 22,5 ngàn đồng /sp.Giá bán thỏa mãn yêu cầu doanh nghiệp: có 1 trong 2 trường hợp sau đây xảy ra75Trường hợp 1:Doanh thu trước đây đã bù đắp hết định phí Đơn giá bán bằng: * Biến phí đơn vị 15 ngàn đồng /sp *Lãi (3.000/1.500sp) 2 ngàn đồng/sp Cộng 17 ngàn đồng/sp76Trường hợp 2:Doanh thu trước đây chưa bù đắp hết định phí. Giả sử định phí còn phải bù đắp là 6.000 ngàn đồng.Đơn giá bán bằng * Biến phí đơn vị 15 ngàn đồng/sp * Định phí (6.000 / 1.500) 4 ngàn đồng/sp * Lãi ( 3.000 / 1.500 ) 2 ngàn đồng/sp Cộng 21 ngàn đồng/sp773.3.PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN[Break – even point] 3.3.1. CÁCH XÁC ĐỊNH ĐIỂM HÒA VỐN Gọi yt là doanh thu p là đơn giá bán. x là số lượng sản phẩm tiêu thụ yc là chi phí a là biến phí đơn vị. B là tổng định phí => yt = px yc = ax + B78 Tại điểm hòa vốn ta có: yt = yc px = ax + B B => x = p – a B B => px = p = p – a p –a p 79 Định phí Sản lượng hòa vốn = SDĐP đơn vị Định phí Doanh thu hòa vốn = Tỉ lệ SDĐP80Đồ thị CVP hoàn chỉnh y yt số dư Điểm đảmphí hòa vốn lãi yc địnhphí ngưỡng lỗ an toàn biến phí o x81Đồ thị lợi nhuậnPhương trình biểu diễn lợi nhuận: y = (p – a)x – BTa có đồ thị lợi nhuận sau y đường lợi nhuận điểm hòa y=(p-a)x – B vốn 0 x -B823.3.2. NGƯỠNG AN TOÀN (số dư an toàn) [Margin of safety (M/S)] SẢN LƯỢNG Sản lượng Sản lượng AN TOÀN = thực hiện - hòa vốnDOANH THU Doanh thu Doanh thu AN TOÀN = thực hiện - hòa vốn83 Sản lượng an toàn Tỉ lệ an toàn = Sản lượng thực hiện Doanh thu an toàn = Doanh thu thực hiện843.3.3. PHƯƠNG TRÌNH LỢI NHUẬN Gọi Im là lợi nhuận mong muốn đạt được xm :sản lượng đạt lợi nhuận mong muốn Từ phương trình yt = yc + Im Ta có pxm = axm + B + Im B + Im => xm = p – a85 B + Im => pxm = p p – a B + Im => = p – a p86Tỉ lệ số dư đảm phíLN mong muốn+Định phí=Doanh thu đạt LN mong muốnSố dư đảm phí đơn vịLN mong muốn+Định phí=Sản lượng đạt LN mong muốn873.3.4. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI ĐƠN GIÁ BÁN. 3.0004.0005.0006.00075.00090.000105.000120.00030.00030.00030.00030.00045.00060.00075.00090.000107,565151515152522,52120Định phíBiến phíTổngSản lượng hòa vốnDoanh thu hòa vốnĐịnh phíBiến phíĐơn giá bán hòa vốn883.3.5. PHÂN TÍCH TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KẾT CẤU HÀNG BÁN Kết cấu hàng bán là tỉ trọng doanh thu của từng mặt hàng bán chiếm trong tổng doanh thu. Mỗi mặt hàng có giá bán khác nhau, chi phí khác nhau do đó tỉ lệ số dư đảm phí cũng khác nhau Tỉ lệ số dư đảm phí của từng mặt hàng không đổi. Khi doanh nghiệp thay đổi kết cấu hàng bán thì điểm hòa vốn cũng thay đổi.89Ví dụ: Một doanh nghiệp kinh doanh 2 loại sản phẩm X và Y trong 2 năm có cùng doanh thu và định phí nhưng kết cấu hàng bán trái ngược nhau như sau90 Đơn vị: triệu đồng100%70%30%27%-1007030273201010--806020--100%55%45%27%-10055452718804040--20155--Doanh thuBiến phíSDĐPĐịnh phíLãi thuần%Mức%MứcTổngSPYSPXTổngSPYSPXNăm nayNăm trước91208050%=10=40=Tỉ lệ số dư đảm phí của sản phẩm y802025%=20=5=Tỉ lệ số dư đảm phí của sản phẩm X9230%90 triệu đồng=27=Doanh thu hòa vốn năm nay45%60 triệu đồng=27=Doanh thu hòa vốn năm trước93Tỉ lệ số dư đảm phí của năm nay là 30%thấp hơn tỉ lệ số dư đảm phí năm trước là 45%.Doanh thu hòa vốn năm nay là 90 triệu đồng cao hơn doanh thu hòa vốn năm trước là 60 triệu đồng.Lãi thuần năm nay là 3 triệu đồng thấp hơn lãi thuần năm trước là 18 triệu đồng.Tình hình này là do doanh nghiệp đã tăng tỉ trọng của sản phẩm X là sản phẩm có tỉ lệ số dư đảm phí thấp (25%) hơn so với sản phẩm Y (50%) =>94 Khi tăng tỉ trọng của những sản phẩm có tỉ lệ số dư đảm phí cao và giảm tỉ trọng của những sản phẩm có tỉ lệ số dư đảm phí thấp thì điểm hòa vốn sẽ thấp và lợi nhuận sẽ cao.953.3.6.HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CVPMô hình phân tích mối quan hệ CVP thực hiện được phải đạt 1 số các điều kiện giả định, mà các giả định này thực tế rất ít xảy ra:1. Mối quan hệ giữa chi phí khối lượng và lợi nhuận là mối quan hệ tuyến tính trong suốt phạm vi thích hợp.962. Phải phân tích một cách chính xác chi phí của doanh nghiệp thành 2 yếu tố biến phí và định phí.3. Kết cấu mặt hàng không đổi, hàng tồn kho không đổi ( lượng sản xuất bằng lượng bán ra), năng lực sản xuất của công nhân, của máy móc thiết bị không đổi trong suốt phạm vi thích hợp.4. Giá trị đồng tiền không đổi qua các thời kỳ.CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 31. Trình bày ý nghĩa của số dư đảm phí, tỉ lệ số dư đảm phí, kết cấu chi phí. Ảnh hưởng của kết cấu chi phí đến kết quả kinh doanh.2. Trình bày đòn cân định phí, điểm hòa vốn, cách xác định điểm hòa vốn, ngưỡng an toàn.3. Trình bày mối quan hệ điểm hòa vốn với đơn giá bán, với kết cấu hàng bán.4.Trình bày phương trình lợi nhuận.5. Hạn chế của mô hình phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận là gì?Bài4: DỰ TOÁN NGÂN SÁCH 984.1.BẢN CHẤT CỦA DỰ TOÁN NGÂN SÁCH4.1.1.KHÁI NIỆM Kế hoạch lợi nhuận hay còn gọi là dự toán Ngân sách được hình thành thông qua việc lập một số các dự toán tài chính mà nếu chúng tập hợp lại sẽ tạo nên dạng của một kế hoạch kinh doanh thống nhất, như một dự toán tài chính chủ đạo.994.1.2. MỤC ĐÍCH CỦA DỰ TOÁN NGÂN SÁCHMục đích của dự toán ngân sách:* Khai thác thu để thỏa mãn chi tiêu đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp (hoạch định).* Là căn cứ để điều hành, kiểm tra và đánh giá các hoạt động (kiểm soát).1004.1.3. TRÁCH NHIỆM VÀ TRÌNH TỰ LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH.Trình tự lập dự toán ngân sách thường thực hiện theo 1 trong 2 mô hình sau:Mô hình thông tin 1 xuống.Mô hình thông tin 1 lên, 1 xuống1014.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCHDự toán ngân sách trong doanh nghiệp sản xuất như sau:102Dự toán tiêu thụDự toán thành phẩmtồn khoDự toánsản xuấtDự toán Chi phí bán hàngChi phí QLDNDự toánmua NVLTTDự toán Chi phí NCTTDự toánChi phí SX chungDự toánlợi nhuậnDự toán Bảng cân đối kế toánDự toán tiền103Dự toán ngân sách trong doanh nghiệp thương mại như sau:Dự toánTiêu thụDự toán Chi phí bán hàngChi phí QLDNDự toán Mua hàngDự toánlợi nhuậnDự toán Bảng cân đối kế toánDự toán tiền1044.2.1. DỰ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨMDự toán tiêu thụ sản phẩm được lập nhằm mục đích dự báo số lượng sản phẩm tiêu thụ, đơn giá bán và số tiền dự kiến thu được qua các kỳ . Cơ sở lập dự toán tiêu thụ sản phẩm:105Khối lượng các mặt hàng tiêu thụ của kỳ trước.Các đơn đặt hàng chưa thực hiện.Chính sách giá trong tương lai.Chiến lược tiếp thị để mở rộng thị trường.Các điều kiện chung về kỹ thuật, quảng cáo và việc đẩy mạnh sản xuất cạnh tranh trong thị trường, sự thay đổi tổng sản phẩm xã hội, công ăn việc làm, giá cả thu nhập.. 106Ví dụ: doanh nghiệp M dự kiến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm X. Trong năm 20x3 là 10.000 sp trong đó quí 1 là 1.000 sp quí 2 là 3.000 sp, quí 3 là 4.000 sp, quí 4 là 2.000 sp. Đơn giá bán dự kiến là 2 triệu đồng/sp. Dự tính số tiền thu được ngay trong quí bán hàng là 70% doanh thu; số còn lại thu được trong quí sau. Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán của năm trước, khoản phải thu khách hàng là 900 triệu đồng.10710.000220.000 2.00024.000 4.00028.000 3.00026.000 1.00022.000 Số sp tiêu thụGiá bán(tr.đg/sp)Doanhthu(triệuđg)4321Cả nămQuíDỰ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨMNăm 20x310819.700 5.200 7.400 4.800 2.300 Tổngsố tiền thu được 9002.0006.0008.0002.800 ---2.4002.800 --1.8005.600- - 6004.200-- 9001.400--- Ntrước c/sangThutừ d/thuQ1Thutừ d/thuQ2 Thutừ d/thuQ3Thutừ d/thuQ4 Số tiền dự kiến thu được qua các quí 1094.2.2.DỰ TOÁN SẢN XUẤTNhằm dự báo số lượng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ. Số lượng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ phải thoả mãn nhu cầu tiêu thụ trong kỳ và yêu cầu tồn kho cuối kỳ. 110Số lượng sản phẩm tồn kho cuối kỳ nhà quản trị phải xác định cẩn thận, không quá nhiều cũng không quá ít để không gây ứ động vốn, ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của kỳ sau.111Số lượng sản phẩm tồn đầu kỳ-Số lượng sản phẩm tồn cuối kỳ+Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ=Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ112Ví dụ:Dựa vào mức tiêu thụ dự kiến ở trên, doanh nghiệp dự kiến mức dự trữ sản phẩm X cuối kỳ bằng 20% nhu cầu bán ra của kỳ tiếp theo. Sản phẩm tồn kho cuối quí 4 nhà quản trị ước tính là 300 sản phẩm. Căn cứ sổ chi tiết thành phẩm X tồn kho cuối năm trước là 200 sp.11310.000 300 20010.100 2.000 300 4001.900 4.000 400 8003.600 3.000 800 6003.200 1.000 600 2001.400 Số sp tiêu thụSố sp tồn cuốikỳSố sp tồn đầu kỳSpcầnsxtrong kỳ 4321Cả nămQuíDỰ TOÁN SẢN XUẤTNăm 20x31144.2.3. DỰ TOÁN MUA NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP Nhằm dự đoán số lượng nguyên vật liệu trực tiếp mua vào, chi phí mua nguyên vật liệu trực tiếp và số tiền dự kiến chi trong kỳ. Số lượng nguyên vật liệu mua vào trong kỳ phải thỏa mãn nhu cầu sản xuất và yêu cầu tồn kho cuối kỳ 115Số lượng NVL tồn đầu kỳ-Số lượng NVL tồn cuối kỳ+Số lượng NVL cần sản xuất trong kỳ=Số lượng NVL mua trong kỳ116Cơ sở lập dự toán mua nguyên vật liệu trực tiếp:Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ Lượng định mức của nguyên vật liệu trực tiếp là số lượng nguyên vật liệu trực tiếp cần sản xuất 1 sản phẩm được xác định trước khi kinh doanhGiá định mức của nguyên vật liệu trực tiếp là giá của 1 đơn vị nguyên vật liệu trực tiếp được tính trước khi kinh doanh.117Ví dụ: Theo số liệu thực tế năm trước, doanh nghiệp xuất 2.000kg nguyên vật liệu M thì sản xuất được 3.000 sản phẩm và thu được 40kg phế liệu. Năm nay do cải tiến kỹ thuật dự kiến với 1.980kg nguyên vật liệu thì sản xuất được 3.960 sản phẩm và thu được 20kg phế liệu118Dự kiến giá mua của 1kg NVL là 500 ngàn đồng/kg chi phí vận chuyển 40 ngàn đồng/kg chi phí bốc vác 60 ngàn đồng/kgYêu cầu vật liệu tồn kho cuối kỳ bằng 10% nhu cầu vật liệu cần cho sản xuất kỳ sau, nhà quản trị ước tính vật liệu tồn cuối quí 4 là 75kg. 119Căn cứ vào sổ chi tiết, vật liệu tồn cuối năm trước là 70kg.Căn cứ vào BCĐKT cuối năm trước khoản phải trả người bán là 258 triệu đồng, dự tính doanh nghiệp sẽ trả 50% chi phí mua nguyên vật liệu ngay trong quí mua bằng tiền, số còn lại chuyển sang quí sau120 1.980 Lượng ĐM= 3.960 = 0,5 kg/sp Giá ĐM = 500 + 40 + 60 = 600 ngàn đồng/kg = 0,6 triệu đồng/kg121DỰ TOÁN MUA NGUYÊN VẬT LiỆU TRỰC TiẾPTên nguyên vật liệu : M Năm20x310.1000,55.05075705.0550,63.0331.9000,595075959300,65583.6000,51.800951801.7150,61.0293.2000,51.6001801601.6200,69721.4000,5700160707900,6474Số lượng SP sảnxuấtLượngđịnhmức(kg/sp)Số lượngVLcầncho SXSốlượngNVLtồncuốikỳSố lượngNVLtồnđầukỳSố lượng VL mua vàoGiáđịnhmức(triệu đg/kg)ChiphímuaNVL(triệu đg)4321Cả nămQuí1223.012793,51.000,5723495Tổng chi tiền2584749721.029279---514,5279--486514,5--237486--258237---Nợnămtrướcch/sgChimua NVL quí 1Chi mua NVLquí 2 Chi mua NVLquí 3 Chi mua NVLquí 4Số tiền dự kiến chi qua các quí1234.2.4 DỰ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Nhằm dự báo chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong năm kế hoạch, để có kế hoạch điều chỉnh lực lượng lao động thích nghi với tình hình hoạt động của đơn vị, không làm ảnh hưởng đến sản xuất.124Cơ sở lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp:Số lượng sản phẩm sản xuất .Lượng định mức của chi phí nhân công trực tiếp là thời gian lao động để hoàn tất 1 đơn vị sản phẩm xác định trước khi kinh doanh.Giá định mức của chi phí nhân công trực tiếp là giá của 1 đơn vị thời gian lao động trực tiếp được dự tính trước khi kinh doanh.125Ví dụ:Doanh nghiệp xây dựng lượng định mức của chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm X bằng phương pháp bấm giờ có số liệu như sau:Thời gian đứng máy 1,9 giờ lđ tt/spThời gian giải lao 0,1giờ lđttiếp/spThờigianlauchùimáy 0,3giờlđtt/spThời gian di chuyển 0,2giờ lđtt/sp126Doanh nghiệp có 5 công nhân, làm việc 20 ngày/tháng, mỗi ngày làm việc 8 giờ/ngày. Tổng mức lương cơ bản là 96.774.192 đồng. Khoản phụ cấp bằng 30%.GiảiLượng định mức của chi phí nhân công trực tiếp:1,9+0,1 + 0,3 + 0,2 = 2,5 giờ lđ trực tiếp/sp127Giá định mức của chi phí nhân công trực tiếp 96.774.192Lương cơ bản = =120.968 đồng/giờ 5 * 8 * 20Phụ cấp = 120.968 * 30%= 36.290đồng/giờBHXH,BHYT,KPCĐ,BHTN = 24%(120.968 + 36.290)=37.742 đồng/giờ Cộng=195.000đồng/giờ =0,195 triệuđồng/giờ12810.1002,525.2500,1954.923,751.9002,54.7500,195926,253.6002,59.0000,1951.7553.2002,58.0000,19515601.4002,53.5000,195682,5Số lượng SP cần SXLượngđịnhmức(giờ/sp)Tổng nhucầu TGLĐTTGiáđịnhmức(triệuđg/giờ)Chi phí nhân công TT4321Cả nămQuíDỰ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾPNăm 20x31294.2.5. DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNGGồm 2 phần:1/.Dự toán biến phí sản xuất chung căn cứ vào 3 yếu tố: * Số lượng sản phẩm sản xuất. * Lượng định mức của chi phí sản xuất chung là tiêu thức chọn để phân bổ chi phí sản xuất chung tính cho từng đơn vị sản phẩm trước khi kinh doanh. * Giá định mức của biến phí sản xuất chung (hệ số biến phí sản xuất chung) là biến phí sản xuất chung tính cho từng đơn vị chọn làm tiêu thức phân bổ trước khi kinh doanh. 1302/. Dự toán định phí sản xuất chungCăn cứ vào định phí sản xuất chung của kỳ trước kết hợp với sự thay đổi của kỳ này => ước tính định phí sản xuất chung.Chú ý : Khi lập dự toán tiền phải trừ chi phí khấu hao TSCĐVí dụ: Doanh nghiệp phân bổ chi phí sản xuất chung theo số giờ lao động trực tiếp. Giá định mức của biến phí sản xuất chung là 0,2triệu đồng/giờ. Định phí sản xuất chung ước tính là 63,125 triệu đồng/quí trong đó khấu hao TSCĐ là 50triệu đồng/quí.13110.1002,525.2500,25.050252,55.302,52005.102,51.9002,54.7500,295063,1251.013,12550963,1253.6002,59.0000,21.80063,1251863,125501.813,1253.2002,58.0000,21.60063,1251.663,125501.613,1251.4002,53.5000,270063,125763,12550713,125Số lượng SP SXLượng ĐM BPSXCTổng TGLĐTTGiáĐM BPSXCBiếnphíSXC(triệuđ) ĐịnhphíSXC(triệuđ) ChiphíSXC (triệuđ)TrừkhấuhaoTSCĐChitiềnchoCPSXC4321Cả nămQuíDỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNGNăm 20x31324.2.6. DỰ TOÁN THÀNH PHẨM TỒN KHO 1,3125trđg/sp0,3 trđg/sp0,4875trđg/sp0,525trđg/sp393,75trđg0,6trđg/kg0,195trđg/g0,21trđg/gi1,3125trđg/sp0,5kg/sp2,5giờ/sp2,5giờ/sp300 spChi phí SX1sản phẩmChi phí NVL trực tiếpChi phí nhâncg trực tiếpChi phí sản xuất chungThphẩmtồnkhocuối kỳChi phíGiáLượngCung cấp thông tin giá thành định mức và giá trị thành phẩm tồn khoDỰ TOÁN THÀNH PHẨM TỒN KHO CUỐI KỲNăm 20x31334.2.7. DỰ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆPĐược lập từ nhiều dự toán nhỏ hơn hoặc dự toán cá nhân do những người có trách nhiệm trong khâu bán hàng và quản lý doanh nghiệp lập ra. Dự toán được lập cho từng khoản mục rồi tổng hợp lại.Dự toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp gồm 2 phần:134 Dự toán biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp được lập căn cứ vào 2 yếu tố: - Số lượng sản phẩm tiêu thụ. - Giá biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp là biến phí bán hàng quản lý doanh nghiệp tính cho 1 sản phẩm tiêu thụ.135Dự toán định phí bán hàng quản lý doanh nghiệpCăn cứ vào định phí bán hàng quản lý DN của các kỳ trước kết hợp với sự biến động của kỳ này để ước tính.Khi lập dự toán tiền nhớ trừ khấu hao TSCĐVí dụ:Giá biến phíBHQL là 0,18 triệuđồng/sp Định phí BHQL gồm chi phí quảng cáo 400 triệu đồng/quí; lương 350 triệu đồng/quí; bảo hiểm phát sinh quí 2 là 19 triệu đồng, quí 3 là 377,5 triệu đồng; thuê tài sản phát sinh ở quí 4 là 181,5 triệu đồng.13610.0000,181.800-1.6001.400396,5181,55.3782.0000,18360-400350-181,51.291,54.0000,18720-400350377,5-1.847,53.0000,18540-40035019-1.3091.0000,18180-400350--930Sốlượng sp tiêu thụGiá biến phíBH&QLBiếnphíBH&QL(trđ)ĐịnhphíBH&QL(trđ)Quảng cáoLương Bảo hiểmThuê tàisản CPBH&QL(triệuđg)4321Cả nămQuíDỰ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG& QUẢN LÝ DOANH NGHIỆPNăm 20x31374.2.8.DỰ TOÁN TIỀN Nhằm mục đích cân đối thu chi để có kế hoạch đi vay hoặc trả nợ vay. Dự toán tiền gồm 4 phần:Phần thu.Phần chi.Phần cân đối thu chi.Phần vay.138 Ví dụ: căn cứ vào các dự toán đã lập ở trên và những thông tin sau, hãy lập dự toán tiền.*yêu cầu tồn quĩ cuối mỗi quí là 400 triệu đồng.*Tồn quĩ đầu năm (trên BCĐKT ngày31/12/20x2) là 425 triệu đồng.*Kế hoạch mua trang thiết bị quí 1 là 300 triệu đồng; quí 2 là 200 triệu đồng.*Thuế thu nhập doanh nghiệp dự tính nộp vào cuối mỗi quí là 180 triệu đồng.*chia lãi cổ phần cho cổ đông góp vốn là 100 triệu đồng mỗi quí.* Chi trả lãi vay khoảng 3% mỗi quí ( quí 2 là 32 triệu đồng, quí 3 là 60 triệu đồng, quí 4 là 32 triệu đồng)139425-19.70020.125-3.0124.923,755.102,55.378720400-5.2005.600-793,5926,25963,1251.291,5180400-7.4007.800-1.000,51.7551.813,1251.847,5180400-4.8005.200-7231.5601.613,1251.309180425-2.3002.725-495682,5713,125930180I.Tiềntồnđầukỳ2.TiềnthutrongkỳThu từ bán hàngCộngkhảnăngtiền3.Tiềnchitrong kỳChi mua NVLTTChiphínhâncông TTChi phí SX chungChi phí BH&QLDNThuế thu nhập DN4321Cả nămQuíDỰ TOÁN TIỀNNăm 20x3 Đơn vị tính: triệu đồng14050040013220.168,25(43,25)-01.992,75(1.549,5)443,25400-100404.294,3751.305,625-1.348,875-(905,625)443,25400-100606.756,1251.043,875-1.992,75-(643,875)1.348,875400200100325.717,125(517,125)-1.075,625917,125-1.992,7540030010003.400,625(675,625)-01.075,625-1.075,625400Muatrangthiết bịTrả lãi cổ phần Trả lãi tiền vayCộng chi4.Cânđốithu chi5. Vay NHVay đầu kỳNhucầu vayTrả nợ vayCộng phầnvay 6.Tiềntồn cuối kỳ4321Cả nămQuí1414.2.9. DỰ TOÁN LỢI NHUẬN14220.00013.1256.8755.3781321.3657206454002454.0002.6251.3751.291,54043,5180(136,5)100(236,5)8.0005.2502.7501.847,560842,5180662,5100562,56.0003.937,52.062,51.309 32721,5180541,5100441,52.0001.312,5687,59300(242,5)180(422,5)100(522,5)Doanh thuGiá vốnhàng bánLãi gộpChiphí BH&QLDNTrả lãi tiền vayLãi hoạt động KDThuếthunhập DNLãi sau thuếTrả lãi cổ phầnLãichưaphânphối4321Cả nămQuí DỰ TOÁN LỢI NHUẬN Năm 20x3 Đơn vị tính: triệu đồng 1434.2.10.DỰ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN BẢNGCÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 20x2 Đơn vị tính: triệu đồng TÀI SẢNSố tiềnNGUỒN VỐNSố tiềnA.Tài sản ngắnhạnVốn bằng tiềnPhảithu khách hàngNguyênliệu tồn khoThànhphẩmtồn khoB.Tài sản dài hạnTài sản cố địnhHao mòn TSCĐGóp vốn liên doanh1629,542590042262,54.8807.000(2.920)800Nợ phải trảPhải trả người bánBNgvốnchủsở hữuNguồnvốnkinh doanhLãi chưa phân phối2582586.251,51.752,54.499Tổng tài sản6.509,5Tổng nguồn vốn6.509,51447.218,75Tổng nguồn vốn7.218,75Tổng tài sản722,25279443,256.496,51.752,54.744Nợ phải trảPhải trả người bánVay ngắn hạnB.Nguồnvốnchủsở hữuVốn đầu tư của CSHLãi chưa phân phối2.038,754001.20045393,755.1807.500(3.120)800A.TÀISẢNNGẮNHẠNVốn bằng tiềnPhải thu khách hàngNguyên liệu tồn khoThànhphẩm tồn khoB. TÀISẢNDÀIHẠNTài sản cố địnhHao mòn TSCĐGóp vốn liên doanhSố tiềnNGUỒN VỐNSố tiềnTÀI SẢN DỰ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31 tháng 12 năm 20x3 Đơn vị tính: triệu đồng145CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 41. Dự toán ngân sách là gì? Mục đích của dự toán ngân sách. Trình tự lập dự toán ngân sách.2. Trình bày mối quan hệ của các dự toán tài chính trong dự toán ngân sách ở doanh nghiệp sản xuất.3. Trình bày mối quan hệ của các dự toán tài chính trong dự toán ngân sách ở doanh nghiệp thương mại.4.Mục đích của việc lập dự toán tiêu thụ, dự toán sản xuất, dự toán mua nguyên vật liệu trực tiếp, dự toán mua hàng, dự toán tiền.5. Trình bày cách lập dự toán bảng cân đối kế toán.Bài5: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ 5.1.CHI PHÍ ĐỊNH MỨC - là chi phí xác định trước trên cơ sở phân tích những điều kiện giá cả và điều kiện hoạt động tương lai. - là thang điểm để đo lường thực hiện chi phí được cấu tạo bởi 2 yếu tố là lượng định mức và giá định mức. 147148 Giá định mức*Lượng định mức=Chi phí định mức149Định mức có khuynh hướng chia làm 2 loại: * Định mức lý tưởng là định mức được xây dựng trong những điều kiện giả định tối ưu. * Định mức thực tế là những định mức cao nhưng có thể thực hiện được. Nó cho phép thời gian ngừng nghỉ hợp lý của máy móc thiết bị và của công nhân sản xuất. Nó đòi hỏi công nhân có một trình độ trung bình nhưng phải có sự cố gắng cao. Những biến động tìm được khi so sánh với định mức này là thông tin hữu ích cho các nhà quản lý ra quyết định.150CHI PHÍ ĐỊNH MỨC là chi phí xây dựng cho 1 sản phẩm trước khi kinh doanh.CHI PHÍ KẾ HOẠCH là chi phí định mức của tổng sản phẩm theo kế hoạch.Giá định mức*Lượng định mức*Số lượng sp sx KH=Chi phí kế hoạchGiá định mức*Lượng định mức=Chi phí định mức151Mỗi 1 loại sản phẩm ta có 1 thẻ định mức, ví dụ ta có thẻ định mức của sản phẩm A như sau:62.000đ/spCộng giá thành sản xuất định mức 12.000đ/sp35.000đ/sp15.000đ/sp4.000đ/kg14.000đ/giờ7.500đ/giờ3 kg/sp2,5 giờldtt/sp2giờ máy/spChi phí NVLTTCP nhân công TTCP sản xuất chungChi phí định mứcGiá ĐMLượng ĐMKhoản mục chi phí1525.2. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG BIẾN PHÍ SẢN XUẤT 5.2.1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Phương pháp thay thế liên hoàn153Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp loại trừ mức ảnh hưởng của các nhân tố khác để xác định mức ảnh hưởng của một nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. Thực hiện phương pháp này gồm 4 bước: Bước 1:Xác định đối tượng phân tích. Đó là số chênh lệch giữa số liệu kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích . Bước 2:Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định: nhân tố lượng trước, nhân tố chất sau. 154 Bước 3:Thay thế số liệu kỳ phân tích vào số liệu kỳ gốc của nhân tố thay thế, sau đó xác định lại chỉ tiêu phân tích, với kết quả tìm ra trừ kết quả trước đó-> ta xác định được mức ảnh hưởng của nhân tố thay thế đến chỉ tiêu phân tích . Lần lượt thay thế nhân tố lượng trước nhân tố chất sau Bước 4: Tổng hợp và nhận xét. Tổng mức ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích phải bằng với đối tượng phân tích.155Ví dụ: Gọi :M là chỉ tiêu phân tích. :a, b, c là các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu M theo thứ tự nhân tố lượng trước, nhân tố chất sau. Ta có : Mt, at, bt, ct là số liệu kỳ phân tích Mk, ak, bk, ck là số liệu kỳ gốc. Hãy vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích chỉ tiêu M.156Bước 1: ∆M = Mt - MkBước 2: M = a . b . c Bước 3: Mk = ak . bk . ck ∆Ma = Ma - Mk Ma = at . bk . ck ∆Mb = Mb – Ma Mb = at . bt . ck ∆Mc = Mt – Mb Mc = at . bt . ct = Mt Bước 4: ∆M = ∆Ma + ∆Mb + ∆Mc 1575.2.2.PHÂN TÍCH BIẾN PHÍ SẢN XUẤT Phân tích biến động của biến phí sản xuất ta vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn với 2 nhân tố ảnh hưởng là lượng và giá, nhân tố số lượng sản phẩm sản xuất cố định ở thực tế.Ví dụ:Tiếp theo ví dụ trên, trong kỳ doanh nghiệp mua 6.500kg nguyên liệu với giá bình quân là 3.800đ/kg và đã sử dụng hết phần nguyên liệu này để sản xuất 2.000 sản phẩm A. Trong kỳ doanh nghiệp đã sử dụng 4.500 giờ lao động trực tiếp với chi phí cho thời gian lao động này là 64.350.000đồng. 158700(5650)2.000(7000)(1300)1.35024.00070.00026.00063.00024.70064.3504143,814,332,53,252,25nvlttnctt1110987654321TổngLượnggiálgĐMgiáĐMlgTTgiáĐMlg TTgiáTTĐMTTĐMTTBiến động chi phíChi phí sản xuất của 2.000 sp A tính theogiáLượng1595.3. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Phân tích chi phí sản xuất chung gồm 2 phần là phân tích biến phí sản xuất chung và phân tích định phí sản xuất chung. - Phân tích biến phí sản xuất chung -> vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn với 2 nhân tố ảnh hưởng là lượng và giá, nhân tố số lượng sản phẩm sản xuất cố định ở thực tế. - Phân tích định phí sản xuất chung -> ta vận dụng phương pháp loại trừ với 3 nhân tố ảnh hưởng là số lượng sản phẩm sản xuất, lượng và giá.160Phân tích biến động chi phí sản xuất chung ta dựa vào kế hoạch linh hoạt chi phí sản xuất chung để làm cơ sở phân tích. Kế hoạch linh hoạt chi phí sản xuất chung dựa vào kế hoạch linh hoạt chính của doanh nghiệpVí dụ: Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A có kế hoạch linh hoạt chính như sau: 161150.00072.00030.00021.0009.00012.00078.00045.00030.00015.00033.0009.90023.100125.00060.00025.00017.5007.50010.00065.00045.00030.00015.00020.0006.00014.000100.00048.00020.00014.0006.0008.00052.00045.00030.00015.0007.0002.1004.90075.00036.00015.00010.5004.5006.00039.00045.00030.00015.000(6.000)-(6.000)50241073426Doanh thuBiến phíChi phí NVL trực tiếpChi phí nhân công TTBiến phí sx chungBiến phí BHQLDNSố dư đảm phíĐịnh phíĐịnh phí SX chungĐịnh phí BHQLDNLãi (lỗ) trước thuếThuế thu nhập (30%)Lãi ròng3.0002.5002.0001.500Số lượng sản phẩm1sản phẩmChỉ tiêuKẾ HOẠCH LINH HOẠT CHÍNH Đơn vị tính: ngàn đồng1629.0004.8001.8002.40030.00016.00010.0004.00039.0007.5004.0001.5002.00030.00016.00010.0004.00037.5006.0003.2001.2001.60030.00016.00010.0004.00036.0004.5002.4009001.20030.00016.00010.0004.00034.5001,50,80,30,4Biến phí SX chungLao động phụDầu mỡĐộng lựcĐịnh phí SX chungLương quản lý PXKhấu hao TSCĐBảo hiểmCHI PHÍ S X CHUNG6.0005.0004.0003.000Số giờ máy1GIỜ MÁYChỉ tiêuTừ kế hoạch linh hoạt chính ta lập kế hoạch linh hoạt chi phí sx chung với tiêu thức sx 1 sp cần 2 giờ máy.KẾ HOẠCH LINH HOẠT CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Đơn vị tính: ngàn đồng163 Theo kế hoạch doanh nghiệp phải sản xuất 2.500 sản phẩm A . Thực tế doanh nghiệp sản xuất 2.000 sản phẩm với 4.200 giờ máy. Hãy phân tích biến động chi phí sản xuất chung với số liệu về chi phí sản xuất chung như sau:164Đơn vị tính: ngàn đồngThực tếLao động phụDầu mỡĐộng lựcBiến phí SXCLương quản lý PXKhấu hao TSCĐBảo hiểmĐịnh phí SXC3.600 1.0002.2006.80017.20010.0003.60030.800Cộng37.600165 Đơn vị tính: ngàn đồng8003005006.0006.3006.8001,51,619Cộng400(200)6001606080240(260)5203.2001.2001.6003.3601.2601.6803.6001.0002.2000,80,30,40,8570,2380,5242222,12,12,1LĐ phụDầu mởĐộnglựcTổngLượnggiálgĐMgiáĐMLgTTgiáĐMLgTTgiáTTĐMTTĐMTTBếin động chi phíChi phí sx của 2.000 sp tính theoGiá Lượng 166 Đơn vị tính: ngàn đồng+6.800+6.000+80024.00030.00030.8006TổngLg quảnlý PXKhấu haoBảo hiểmTổngSố lượngKHĐM theo slgTTKHTTBiến động chi phíĐịnh phí SXCGiá ĐM1676*2*2.000=24.000Giá ĐM*LượngĐM*Số lượng sp sx TT=Định phí sxc ĐM theo sản lượng TT30.0002.500 * 2*2*2.500=30.000Giá ĐM*Lượng ĐM*Số lượng spsx KH=Định phí sxc KHGiá TT*Lượng TT*Số lượng sp sx TT=Định phí sxc TTCÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 51.Chi phí định mức là gì? Lượng định mức là gì? Giá định mức là gì?2. Phân tích biến động của biến phí sản xuất. 3. Phân tích biến động của định phí sản xuất.4.Dự toán tĩnh là gì? Dự toán linh hoạt là gì?Bài6: ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ – ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM DỊCH VỤ1691706.1. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ 6.1.1.CHỈ TIÊU ROI (Return On Investment)Trong cơ cấu tổ chức phân quyền được chia thành nhiều bộ phận nhỏ hơn, mỗi bộ phận đảm nhận những chức năng cụ thể để thực hiện mục tiêu chung của tổ chức và chịu trách nhiệm về những công việc của bộ phận mình đảm nhận. Các bộ phận trong tổ chức gọi là các trung tâm trách nhiệm. Thông thường ta căn cứ vào cơ cấu tổ chức để phân thành các trung tâm trách nhiệm.171TRUNG TÂM ĐẦU TƯTỔNG CÔNG TYTỈ LỆ HOÀN VỐN ĐẦU TƯ (ROI)Trung tâm trách nhiệmCấu trúc tổ chứcChỉ tiêu đánh giáCÔNG TYASỐ VÒNG QUAY CỦA VỐNTỈ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THUTRUNG TÂMCHI PHÍTRUNG TÂM KINH DOANHPhân xưởng1CÔNG TYBCÔNG TYCPhân xưởng2Phân xưởng .1726.1.1.1. Trung tâm chi phíDoanh thu thuầnDoanh thu – chi phí=Doanh thu thuầnLợi nhuận hoạt động (EBIT)=Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu1736.1.1.2. Trung tâm kinh doanhTài sản được đầu tư Doanh thu thuần=Số vòng quay của vốn1746.1.1.3. Trung tâm đầu tưTài sản được đầu tưDoanh thu thuầnDoanh thu thuần*Lợi nhuận hoạt động (EBIT)=Tài sản được đầu tưLợi nhuận hoạt động (EBIT)=Tỉ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI)175Số vòng quay của vốn*Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu=Tỉ lệ hoàn vốn đầu tư(ROI)176 Chỉ tiêu ROI được công nhận là 1 công cụ tốt trong quá trình đánh giá trách nhiệm của các trung tâm đầu tư vì: * Chỉ tiêu ROI tổng hợp trách nhiệm của các bộ phận thành 1 con số duy nhất. * Chỉ tiêu ROI buộc các nhà quản lý phải kiểm tra việc đầu tư vốn hoạt động cũng như phải kiểm tra phí tổn và thu nhập của hoạt động.177Một số hạn chế của chỉ tiêu ROI: * có khuynh hướng chú trọng đến việc thực hiện kế hoạch ngắn hạn hơn là quá trình sinh lời dài hạn. * không hoàn toàn chịu sự điều hành của nhà quản trị cấp cơ sở vì sự hiện diện của trung tâm đầu tư có quyền điều tiết chỉ tiêu ROI1786.1.2.THU NHẬP THẶNG DƯ RI (Residual Income –lợinhuậncònlại) Lợi nhuận tối thiểu-Lợi nhuận hiện tại=ROI tối thiểu- ROI hiện tại*Tài sản được đầu tư=Lợi nhuận còn lại179Ví dụ: Trung tâm đầu tư cấp vốn hoạt động cho 2 doanh nghiệp A và B với mức vốn bình quân như sau: Doanh nghiệp A là 1.500 triệu đồng, doanh nghiệp B là 300 triệu đồng. Trung tâm đầu tư yêu cầu ROI tối thiểu là 15%. Sau 1 năm hoạt động dự kiến ROI của doanh nghiệp A là 20%, doanh nghiệp B là 25%. Xác định lợi nhuận còn lại của 2 doanh nghiệp A và B.180 Đơn vị: triệu đồng3007545301.50030022575Tài sản được đầu tưLợi nhuận hiện tạiLợi nhuận tối thiểuLợi nhuận còn lạiDoanh nghiệp BDoanh nghiệp AChỉ tiêu181Công dụng của chỉ tiêu lợi nhuận còn lại là đánh giá kết quả thực hiện của quản lý , mục tiêu chung là để làm tăng tối đa thu nhập thặng dư chứ không phải để bảo vệ kết quả hiện hành của chỉ tiêu ROI. Do đó chỉ tiêu này lớn hơn 0 ( hoặc lớn hơn so với hiện tại) thì được đánh giá là hoạt động có hiệu quả.1826.1.3. BÁO CÁO BỘ PHẬN6.1.3.1. Ý nghĩaĐể đánh giá sự đầu tư các nguồn lực của công ty cho các bộ phận và đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản trị, cần thiết phải lập BÁO CÁO BỘ PHẬN. Báo cáo bộ phận là báo cáo kết quả kinh doanh được lập chi tiết cho từng bộ phận riêng biệt, có những đặc điểm sau:Thường lập theo cách ứng xử chi phí.Lập ở nhiều mức độ hoạt động khác nhau.Càng tiến lên cấp quản lý cao hơn càng giảm dần chi tiết.183Ngoài những chi phí trực tiếp phát sinh ở bộ phận còn có những chi phí chung khác được cấp quản lý cao hơn phân bổ cho, nằm ngoài tầm kiểm soát của người quản lý cấp đó.Báo cáo bộ phận được lập nhằm mục đích sử dụng nội bộ.184Trong báo cáo bộ phận có một số các chỉ tiêu:Số dư bộ phận là số tiền còn lại của doanh thu mà bộ phận đó kiếm được sau khi trừ đi tất cả các khoản chi phí phát sinh đã tạo nên doanh thu đó.Số dư bộ phận sau khi trừ định phí chung sẽ cho lợi nhuận ở cấp quản lý cao hơn. Đây là chỉ tiêu tốt nhất đánh giá quá trình sinh lời của từng bộ phận. 185Định phí bao gồm 2 phần: - Định phí bộ phận ( định phí trực tiếp) là những khoản định phí gắn bó riêng biệt với từng bộ phận, phát sinh và tồn tại cùng với bộ phận đó, hạch toán trực tiếp cho bộ phận đó.Định phí bộ phận được phân thành 2 loại: * Định phí bộ phận kiểm soát được. * Định phí bộ phận không kiểm soát được . - Định phí chung (định phí gián tiếp) là những khoản định phí không gắn bó riêng biệt với bộ phận nào, phát sinh và tồn tại vì hoạt động của nhiều bộ phận. Định phí chung phân bổ cho các bộ phận. 186Định phí bộ phận không kiểm soát được-Số dư bộ phận kiểm soát được=Số dư bộ phậnĐịnh phí bộ phận không kiểm soát được+Định phí bộ phận kiểm soát được-Số dư đảm phí bộ phận=Số dư bộ phậnĐịnh phí bộ phận+Biến phí bộ phận-Doanh thu bộ phận=Số dư bộ phậnChi phí bộ phận-Doanh thu bộ phận=Số dư bộ phận187 số dư bộ phậnTỉ lệ số dư bộ phận = doanh thu bộ phận Chỉ tiêu này cho chúng ta biết được trong 100 đồng doanh thu thì kết quả hoạt động của bộ phận đó thu được bao nhiêu đồng lãi. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ chi phí của bộ phận đó càng thấp.188Tóm lại khi quyết định việc thực hiện lâu dài của một bộ phận, nhà quản lý sẽ dựa vào tỉ lệ số dư bộ phận.Khi ra quyết định ngắn hạn thì nhà quản lý sẽ dựa vào tỉ lệ số dư đảm phí .1891007240400148605002201603001001208003203201.2006003602.000920680100D/ thuB/phíĐP b/pĐPchgPX2PX1TổngDoanh nghiệp YDNXTổngKhu vực BKhu vực ATổngCôngtyVí dụ: Hãy lập các báo cáo bộ phận của tổng công ty chia thành các bộ phận và có số liệu sau: đơn vị: triệu đồng190100%72%28%100722840(12)100%37%63%48%40014825260192100%44%56%36%50022028010018060120Doanh thuBiến phíSốdưđảmphíĐịnh phí PXSố dư PXĐịnhphíchungSố dư DN%Số tiền%Số tiền%Số tiềnPh/xưởng 2Ph/xưởng 1Bộphậncủadoanh nghiệp YDoanh nghiệp YBÁO CÁO BỘ PHẬN CỦA DOANH NGHIỆP Y đơn vị: triệu đồng191100%44%56%24%500220280160120100%33,3366,6726,6730010020012080100%40%60%25%80032048028020040160Doanh thuBiến phíSốdưđảmphíĐịnh phí DNSố dư DNĐịnhphíchungSốdưkhu vực%Số tiền%Số tiền%Số tiềnD/nghiệp YD/nghiệp XBộphậncủa khu vực BKhu vực BBÁO CÁO BỘ PHẬN CỦA KHU VỰC B đơn vị: triệu đồng192100%40%60%20%800320480320160100%50%50%20%1.200600600360240100%46%54%20%2.0009201.080680400100300Doanh thuBiến phíSốdưđảmphíĐịnh phíkhu vựcSố dư khu vựcĐịnhphíchungLãi thuần%Số tiền%Số tiền%Số tiềnKhu vực BKhu vực ABộphậncủatổng công tyTổng công tyBÁO CÁO BỘ PHẬN CỦA TỔNG CÔNG TY đơn vị: triệu đồng1936.1.3.2. Ứng dụng phân tích báo cáo bộ phậnVí dụ 1:Tại 1 doanh nghiệp sản xuất 3 loại sản phẩm A, B, C chi tiết theo sản phẩm, ta có báo cáo bộ phận theo sản phẩm như sau:1941007030402812-1214(2)1005050-40-301005050104010301003070-50-20601842123018121004852-46 2020096104228242402020Doanh thuBiến phíSố dư đảm phíĐPsp k/soát đượcSDsp k/soát đượcĐPSP không k/stSốdư sản phẩmĐịnh phí chungLãi thuần%ST%ST%ST%STS/phẩm CS/phẩmBS/phẩmAChi tiết theo sản phẩmTổng sốĐơn vị : triệu đồng195Dựa vào tài liệu trên ta đánh giá như sau:- Xét về mặt lâu dài, thì sản phẩm B được đánh giá là sản phẩm có hiệu quả nhất vì có tỉ lệ số dư bộ phận cao nhất trong các sản phẩm (30%). Điều này có nghĩa là chi phí liên quan trực tiếp đến sản phẩm B chỉ chiếm 70% doanh thu là tỉ lệ chi phí thấp nhất trong 3 loại sản phẩm.196Xét trước mắt, sản phẩm A có tỉ lệ số dư đảm phí cao nhất. Do đó khi muốn thu nhiều lợi nhuận trong thời gian ngắn thì đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm A.Sản phẩm C là sản phẩm kém hiệu quả nhất, kinh doanh không mang lại lợi nhuận, thu không đủ bù chi. Doanh nghiệp nên ngưng sản xuất kinh doanh sản phẩm C.197Ví dụ 240308632242030141861224164024XYCộngNgoài SXSản xuấtCộngNamBắcBiến phíGíá bánĐịnh phí (triệu đồng)Khối lượng tiêu thụ (sp)1 sản phẩm(triệuđồng/sp)Tên sản phẩmTại công ty kinh doanh ở 2 miền Nam và Bắc với 2 loại sản phẩm X và Y . Hãy lập báo cáo bộ phận theo khu vực và theo sản phẩm để đi đến quyết định198 Đơn vị tính: triệu đồngĐịnh phí chung công ty là 34 triệu đồng.10649,256,88818409,2488,8Bán hàngQuản lý DNCộngNamBắcĐịnh phí khu vực (Miền)199BÁO CÁO BỘ PHẬN THEO SẢN PHẨM10066,733,329,272048024030210100%60%40%35%800480320402801.5209605607049014034106350Doanh thuBiến phíSố dư đảm phíĐịnhphísảnphẩmSố dư sản phẩmĐịnh phí chung-Định phí công ty-Địnhphí khu vựcLãi thuần%Sốtiền%Số tiềnSản phẩmYSản phẩmXCông tyĐơn vị: triệu đồng200BÁO CÁO BỘ PHẬN THEO KHU VỰC10063%37%32,199262436849,2318,8100%63,636,425,652833619256,8135,21.5209605601064541043470350Doanh thuBiến phíSố dư đảm phíĐịnhphí khu vựcSố dư khu vựcĐịnh phí chung-Định phí công ty-Địnhphís/phẩmLãi thuần%Sốtiền%Số tiềnNamBắcCông tyĐơn vị: triệu đồng201Phân tích theo sản phẩm tiêu thụ, tỉ lệ số dư đảm phí và tỉ lệ số dư bộ phận của sản phẩm X lớn hơn sản phẩmY.Phân tích theo khu vực, tỉ lệ số dư đảm phí và tỉ lệ số dư bộ phận của khu vực miền Nam lớn hơn miền Bắc.Ta kết luận: doanh nghiệp có kế hoạch phát triển trước mắt hay lâu dài thì kinh doanh sản phẩm X, và kinh doanh ở khu vực phía Nam sẽ đem lại hiệu quả cao nhất.2026.1.4. Báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ và theo phương pháp trực tiếpTại 1 doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ 1 loại sản phẩm trong tháng có số liệu sau:203- Số lượng sản phẩm: * tồn đầu kỳ 0 sản phẩm. * sản xuất trong kỳ 6.000 sản phẩm. * tiêu thụ trong kỳ 5.000 sản phẩm.Biến phí của 1 sản phẩm ( ngàn đồng/sp) * CPNVLTT 8 * CPNCTT 6 * BPSXC 1 * BPBH&QL 4204Định phí hoạt động trong tháng ( ngàn đồng) * CPSXC 30.000 * CPBH&QL 10.000- Đơn giá bán 30 ngàn đồng /sp205150.000100.00050.00030.00020.000Doanh thu Giá vốn hàng bánLãi gộpChi phí BH & QLLãi thuầnSố tiềnBÁO CÁO THU NHẬP( phương pháp toàn bộ) Đơn vị tính: ngàn đồng206100%63,33%36,67%3019861411150.0009500040.00030.0005.00020.00055.00040.00030.00010.00015.000Doanh thuBiến phíCPNVLTTCPNCTTBPSXCBPBHQLSố dư đảm phíĐịnh phíSXCBHQLLãiTỉ lệ1 SPTổngsố BÁO CÁO THU NHẬP (phương pháp trực tiếp) Đơn vị tính : ngàn đồng207Theo phương pháp toàn bộ, định phí sản xuất chung là chi phí sản phẩm;theo phương pháp trực tiếp, định phí sản xuất chung là chi phí thời kỳ => kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ lớn hơn kết quả kinh doanh theo phương pháp trực tiếp đúng bằng định phí sản xuất chung của hàng tồn kho. Để nắm bắt khả năng tiền hiện có, ta xác định kết quả kinh doanh theo phương pháp trực tiếp.2086.2. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM DỊCH VỤ6.2.1.ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM HÀNG LOẠT.Doanh nghiệp định giá là những doanh nghiệp được quyền quyết định giá bán trên thị trường như:Doanh nghiệp kinh doanh không có (doanh nghiệp độc quyền) hoặc có ít đối thủ cạnh tranh.Doanh nghiệp có thị phần lớn và là doanh nghiệp đầu đàn trong ngành.Doanh nghiệp có sản phẩm công nghệ cao, có sản phẩm khác biệt so với sản phẩm khác do có nét đặc trưng, đặc tính và dịch vụ khách hàng khác biệt209Doanh nghiệp nhận giá là những doanh nghiệp không được quyền định giá bán sản phẩm của mình mà phải bán theo giá bán của thị trường như:Doanh nghiệp là một trong những nhà sản xuất lớn trong ngành và sự khác biệt về sản phẩm giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành là không đáng kể.Doanh nghiệp nhỏ chiếm thị phần không đáng kể trong ngành, ít ảnh hưởng đến cung cầu trong ngành, phải tuân theo giá bán trên thị trường được định sẵn bởi 1 doanh nghiệp đầu đàn. 2106.2.1.1. Định giá bán sản phẩm đối với doanh nghiệp định giá.Tỉ lệ số tiền tăng thêm*Chi phí nền=Số tiền tăng thêmSố tiền tăng thêm+Chi phí nền=Đơn giá bán211(1) Phương pháp toàn bộSố lượng spTiêu thụ*Chi phí sản xuất 1 spLợi nhuận tối thiểu+Chi phí bán hàng & QLDN=Tỉ lệ số tiền tăng thêmChi phí sản suất chungChi phí nhân công trực tiếpChi phí nguyên vật liệu trực tiếpChi phí nền212Ví dụ 1:Doanh nghiệp X sản xuất kinh doanh sản phẩm A có tài liệu sau: - Chi phí NVL trực tiếp :11 ngàn đồng/sp - Chi phí nhân công trực tiếp : 5 ngàn đồng/sp - Biến phí sản xuất chung : 3 ngàn đồng/sp - Định phí sản xuất chung : 9 ngàn đồng/sp - Biến phí bán hàng&quản lý : 2 ngàn đồng/sp - Định phí bán hàng&quản lý : 1 ngàn dồng/spHãy xác định đơn giá bán theo phương pháp toàn bộ với tỉ lệ số tiền tăng thêm là 50%213PHIẾU ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM * Chi phí nền - Chi phí NVL trực tiếp :11 ngàn đồng/sp - Chi phí nhân công trực tiếp : 5 ngàn đồng/sp - Biến phí sản xuất chung : 3 ngàn đồng/sp -Định phí sản xuất chung : 9 ngàn đồng/sp Cộng 28 ngàn đồng/sp * Số tiền tăng thêm 28 * 50% : 14 ngàn đồng/sp Đơn giá bán 42 ngàn đồng/sp 214Ví dụ 2:Doanh nghiệp Y đầu tư 5.000.000 ngàn đồng để tiến hành sản xuất và bán 50.000 sản phẩm A mỗi năm. Phòng kế toán đã dự tính như sau:Chi phí sản xuất 1 sp : 60 ngàn đồng/spChi phí BH & QLDN : 1.000.000 ngàn đgChỉ tiêu ROI tối thiểu 25%. Hãy xác định đơn giá bán sản phẩm theo phương pháp toàn bộ.215(2) Phương pháp trực tiếpSố lượng sản phẩm tiêu thụ*Biến phí 1spLợi nhuận tối thiểu+Định phí=Tỉ lệ số tiền tăng thêmBiến phí bán hàng & quản lý DNBiến phí sản xuất chungChi phí nhân công trực tiếpChi phí nguyên vật liệu trực tiếpChi phí nền216PHIẾU ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM * Chi phí nền - Chi phí NVL trực tiếp :11 ngàn đồng/sp - Chi phí nhân công trực tiếp : 5 ngàn đồng/sp - Biến phí sản xuất chung : 3 ngàn đồng/sp - Biến phí bán hàng&quản lý : 2 ngàn đồng/sp Cộng 21 ngàn đồng/sp * Số tiền tăng thêm 21 * 100% : 21 ngàn đồng/sp Đơn giá bán 42 ngàn đồng/sp 2176.2.1.2. Định giá sản phẩm đối với doanh nghiệp nhận giá.Doanh nghiệp nhận giá không được xác định giá bán => để đạt được lợi nhuận như mong muốn thì doanh nghiệp chỉ còn một giải pháp duy nhất là kiểm soát chi phí. 218Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình chi phí mục tiêu để có được mức lợi nhuận mong muốn dựa trên cơ sở giá bán trên thị trường.Lợi nhuận mong muốn-Giá bán do thị trường quyết định=Chi phí mục tiêu219Ví dụ: Công ty H dự định sẽ sản xuất sản phẩm C, có tài liệu sau: (đvt: ngàn đồng)- Mức sản xuất và tiêu thụ mỗi năm 100.000 sp.Tài sản được đầu tư 20.000.000.Biến phí NVL trực tiếp 1 sp 200.Biến phí nhân công trực tiếp 1 sp 60.Biến phí sản xuất chung 1 sp 100.Biến phí BH&QLDN 1 sp 40.Định phí sản xuất chung mỗi năm: 4.500.000.Định phí BHQLDN một năm 1.500.000.Tỉ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) là 10% và giá bán 1 sp trên thị trường là 460.220Yêu cầu:Giả sử sản phẩm của công ty là tương đương với sản phẩm cùng loại trên thị trường,công ty cũng không có lợi thế hơn đối thủ cạnh tranh. Hãy xác định giá bán mục tiêu và cho biết giá bán mục tiêu của công ty có thực hiện được trên thị trường không?Nếu công ty bán bằng giá trên thị trường, giả sử biến phí là không tiết kiệm được, muốn đạt được mức lợi nhuận mong muốn như dự kiến, công ty phải xây dựng chi phí mục tiêu như thế nào và thay đổi chi phí như thế nào?221ĐỊNH GIÁ BÁN MỤC TIÊU * Chi phí nền - Chi phí NVL trực tiếp : 200 ngàn đồng/sp - Chi phí nhân công trực tiếp : 60 ngàn đồng/sp - Biến phí sản xuất chung :100 ngàn đồng/sp -Biến phí BHQLDN : 40 ngàn đồng/sp Cộng : 400 ngàn đồng/sp * Số tiền tăng thêm 4.500.000+1.500.000+10%*20.000.000 : 80 ngànđồng/sp 100.000 sp Đơn giá bán mục tiêu 480 ngàn đồng/sp 222Giá bán mục tiêu là 480 cao hơn giá thị trường là 460. Trong khi đó, sản phẩm của công ty tương đương với sản phẩm cùng loại trên thị trường, công ty cũng không có lợi thế hơn đối thủ cạnh tranh, vì vậy giá bán mục tiêu của công ty không thể thực hiện được trên thị trường.2232. Xác định chi phí mục tiêuGiá bán theo giá thị trường = 460Lợi nhuận mong muốn (2.000.000/100.000)= 20Chi phí mục tiêu cho 1 sản phẩm = 440Tổng chi phí (440 * 100.000) = 44.000.000Tổng biến phí = 40.000.000Định phí mới = 4.000.000Công ty phải tiết kiệm khoản định phí là: ( 6.000.000 – 4.000.000) = 2.000.0002246.2.2. ĐỊNH GIÁ DỊCH VỤCác ngành dịch vụ như truyền hình, tư vấn, sửa chữa, may đo. Chịu sự chi phối chủ yếu bởi 2 yếu tố là thời gian lao động trực tiếp và nguyên vật liệu sử dụng225LợinhuậnCủa1đơn vị TGLĐTT+Chi phí khác+Lương và các khoản trích theo lương CNTT=Đơn giá thời gian lao độngTTThời gian lao động trực tiếp của 1 dịch vụ*Đơn giá thời gian lao động trực tiếp=Giá tính theothời gian lao độngGiá nguyên vật liệu sử dụng+Giá tính theo thời gian lao động=Giá của 1 dịch vụ226Giá mua của NVL Lợi nhuận mong muốn+Chi phí khác=Tỉ lệ số tiền tăng thêmTỉ lệ số tiền tăng thêm*Giá mua của NVL sử dụng cho dịch vụ=Số tiền tăng thêmSố tiền tăng thêm+Giá mua của NVL sử dụng cho dịch vụ=Giá NVL sử dụng cho dịch vụ227Ví dụ:Tại 1 doanh nghiệp sửa chữa xe hơi có 30 công nhân sửa chữa làm việc 40 giờ/tuần, mỗi năm làm việc 50 tuần. Doanh nghiệp dự kiến sẽ đạt được lợi nhuận 10 ngàn đồng/giờ công sửa chữa và 15% lợi nhuận trên trị giá phụ tùng đưa ra sử dụng. Trong năm kế hoạch, doanh nghiệp dự kiến các khoản chi phí sau:228Dịch vụ sửa chữaKinh doanh phụ tùng1.Lương công nhân sửa chữa2.Lương quản lý 3.Lương nhân viên văn phòng4. BHXH, BHYT, KPCĐ5. Chi phí phục vụ6. Khấu hao TSCĐ7. Chi phí linh tinh khác8. Giá mua của NVL863.710120.00043.145246.44590.000270.00061.700--108.00035.95234.54881.500100.000-1.200.000229Yêu cầu:1/. Tính đơn giá thời gian lao động trực tiếp và tỉ lệ phụ phí NVL (tỉ lệ số tiền tăng thêm).2/.Có 1 công việc sửa chữa bình quân tiêu hao 10giờ lao động trực tiếp và giá phụ tùng thay thế là 1.500 ngàn đồng. Hãy định giá công việc sửa chữa này.230 Đơn vị tính: ngàn đồng45%38,25Cộng---------30%15%---108.000 35.952 34.548 81.500100.000-360.000--17,85------10,4010863.710207.2901.071.000120.00043.14539.15590.000270.00061.700624.000Lương CN sửa chữaBHXH,BHYT, KPCĐCộngLương quản lýLương nhân viênvănphòngBHXH, BHYT, KPCĐChi phí phục vụKhấu hao TSCĐChi phí linh tinh khác CộngLợi nhuận%Số tiền1 giờ60.000 giờPhụ phí NVLD/vụ sửa chữa2312/.Giá công việc sửa chữa: *Giá thời gian lao động 38,25 *10 = 382,5ngàn đồng *Giá phụ tùng - Giá mua =1.500ngàn đồng - Số tiền tăng thêm1.500 * 45% = 675ngàn đồng Cộng 2.557,5ngàn đồng2326.2.3. ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHUYỂN GIAOSản phẩm chuyển giao là sản phẩm được chuyển từ bộ phận này sang bộ phận khác trong cùng một doanh nghiệp.Định giá sản phẩm chuyển giao là xác định giá chuyển giao cho các sản phẩm chuyển giao.2336.2.3.1. Định giá sản phẩm chuyển giao theo chi phí.Theo phương pháp này, các chi phí có thể làm cơ sở định giá là: giá thành sản xuất, giá thành toàn bộ, biến phí.Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện.Giá chuyển giao tối thiểu là cơ sở xác định giá chuyển giao nội bộ, được tính theo công thức sau:Chi phí cơ hội đơn vị sản phẩm, dịch vụ+Chi phí đơn vị sản phẩm, dịch vụ chuyển giao =Giá chuyển giao tối thiểu234Chi phí đơn vị sản phẩm dịch vụ chuyển giao thường chọn là biến phí đơn vị sản phẩm chuyển giao; Chi phí cơ hội là số dư đảm phí lớn nhất bị mất đi xét trong tổng thể doanh nghiệp.Do đó giá chuyển giao tối thiểu được tính theo công thức sau:Số dư đảm phí đơn vị sản phẩm, dịch vụ bị mất +Biến phí đơn vị sản phẩm, dịch vụ chuyển giao=Giá chuyển giao tối thiểu235Ví dụ:Tại công ty có bộ phận A sản xuất ngắt điện có giá bán là 20 ngàn đồng/cái, biến phí là 12 ngàn đồng/cái.Bộ phận B sản xuất mô tơ điện cần ngắt điện mới.Bộ phận A dự tính ngắt điện mới có biến phí là 10 ngàn đồng/cái.Có một nguồn cung cấp bên ngoài đề nghị cung cấp ngắt điện mới này đúng theo số lượng và chất lượng yêu cầu với giá là 15 ngàn đồng/cái.Bộ phận B mua ngắt điện của bộ phận A sản xuất hay là mua ngoài?2366.2.3.2.Định giá chuyển giao theo giá thị trường.Đây được xem là cách định giá sản phẩm chuyển giao tốt nhất. Khi định giá sản phẩm theo giá thị trường phải tuân thủ những nguyên tắc sau:Bộ phận mua phải mua của bộ phận bán trong nội bộ khi bộ phận bán đáp ứng được tất cả các điều kiện của giá mua ngoài và muốn bán nội bộ.Nếu bộ phận bán không đáp ứng được tất cả các điều kiện của giá mua ngoài thì bộ phận mua được tự do mua ngoài.Bộ phận bán được tự do từ chối bán nội bộ nếu như muốn bán ra bên ngoài.Phải lập ra một tổ chức để giải quyết những bất đồng giữa các bộ phận liên quan đến giá chuyển giao.2376.2.3.3.Định giá chuyển giao theo giá thương lượng.Giá thương lượng là giá đồng ý giữa hai bên mua và bán.Trong nhiều trường hợp, các bộ phận tự thương lượng giá chuyển giao thấp hơn giá thị trường vì có một số chi phí cắt giảm được như: chi phí quản lý doanh nghiệp.2386.2.4. ĐỊNH GIÁ BÁN TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆTCác trường hợp đặc biệt như:Một công ty nhận được đơn đặt hàng với số lượng lớn sản phẩm, nhưng với giá đặc biệt và chỉ mua một lần.Nhận được đơn đặt hàng khi công ty còn năng lực nhàn rỗi.Cạnh tranh trong đấu thầu cung cấp sản phẩm.Công ty phải hoạt động trong điều kiện khó khăn, buộc phải giảm giá bán.239Xác định giá bán người ta thường sử dụng cách tính trực tiếp (cách tính đảm phí) mà không sử dụng cách tính toàn bộ vì:Cách tính trực tiếp cung cấp nhiều thông tin chi tiết hơn cách tính toàn bộ và dễ sự dụng mối quan hệ CVP để phân tích, điều tiết chi phí cho ra quyết định.Cách tính trực tiếp cung cấp một sườn linh hoạt hơn, giúp việc định giá được nhanh chóng. 240Ví dụ: Công ty Y đang có năng lực sản xuất nhàn rỗi, nhận đơn đặt hàng đặc biệt của khách hàng Z ( khách hàng không thường xuyên) mua 10.000 sản phẩm với giá 19 đồng/sp và chỉ mua một lần. Có số liệu sau:Biến phí nguyên vật liệu trực tiếp 6 đồng/spBiến phí nhân công trực tiếp 7 đồng/spChi phí sản xuất chung 7đồng/sp(trong đó biến phí sản xuất chung 2đồng/sp)Biến phí bán hàng quản lý 1đồng/sp241Doanh thu 190.000đBiến phí 160.000đSDĐP 30.000đDoanh thu 190.000đChi phí SX 200.000đLãi gộp (10.000đ)Cách tính toàn bộ, mặc dù chưa tính đến việc bù đắp chi phí ngoài sản xuất thì lỗ từ đơn đặt hàng đã là 10.000đ=> nhà quản lý có thể quyết định không chấp nhận.Nhưng theo cách tính trực tiếp, do định phí không tăng thêm khi sản xuất 10.000 sp, nên lợi nhuận thu được từ đơn đặt hàng sẽ là 30.000đ => Công ty Y nên chấp nhận đơn đặt hàng này.Cách tính trực tiếpCách tính toàn bộCÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 61.Đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản trị ta vận dụng các công cụ nào?2. Trình bày ưu nhược điểm của chỉ tiêu ROI, các biện pháp làm tăng chỉ tiêu ROI.3. Trình bày đặc điểm, công dụng của báo cáo bộ phận.4.Trình bày định giá bán sản phẩm theo phương pháp toàn bộ , định giá bán sản phẩm theo phương pháp trực tiếp.5.Trình bày định giá dịch vụ.6.Trình bày các cách tính giá chuyển giao.7. Tại sao kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ khác với kết quả kinh doanh theo phương pháp trực tiếp. Có khi nào kết quả kinh doanh của 2 phương pháp này bằng nhau không?Bài7: THÔNG TIN THÍCH HỢP RA QUYẾT ĐỊNH2432447.1.BẢN CHẤT THÔNG TIN THÍCH HỢPQuyết định là sự lựa chọn từ các phương án. Đặc diểm của quyết định là gắn liền với hành động trong tương lai và không thể làm cho có hiệu lực ngược trở lại.Kết quả của quyết định ngắn hạn thể hiện rõ trong 1 thời kỳ kế toán, không đòi hỏi vốn đầu tư lớn. Do đó quyết định ngắn hạn dễ thay đổi hơn quyết định dài hạn. Mục tiêu của quyết định ngắn hạn là nhằm phục vụ mục tiêu lâu dài của quyết định dài hạn.245Nguyên tắc ra quyết định là chọn phương án có lợi nhuận cao nhất( hoặc chi phí thấp nhất).Để ra quyết định đúng dắn, ta căn cứ vào thông tin thích hợp. Quá trình phân tích thông tin thích hợp gồm 4 bước:Bước 1: Tập hợp tất cả các khoản thu và chi có liên quan đến phương án đầu tư đang xem xétBước 2: Loại bỏ chi phí chìm.Bước 3: Loại bỏ các khoản thu và chi như nhau ở các phương án đầu tư đang xem xét.Bước 4: những khoản thu chi còn lại là những thông tin thích hợp để ra quyết định.246Ví dụ: Doanh nghiệp đang nghiên cứu phương án mua máy mới để thay thế chiếc máy cũ đang dùng hay vẫn tiếp tục sử dụng máy cũ. Ta có tài liệu sau:1/. Máy cũ đang dùng Giá trị ban đầu là 10 triệu đồng.Giá trị còn lại là 8 triệu đồng.Giá bán hiện tại là 3 triệu đồng.Chi phí họat động hàng năm là 20 triệu đồng.Doanh thu hàng năm là 50 triệu đồng.2472/ Máy mớiGiá mua mới 12 triệu đồng.Chi phí hoạt động năm 15,5 triệu đồng.Doanh thu hàng năm 50 triệu đồng.Cả hai chiếc máy đều có thời hạn sử dụng là 4 năm và sau 4 năm không còn giá trị tận dụng.248 Đơn vị tính: triệu đồng9112121Lãi sau 4 năm018(12)30200(80)--(8)200(62)(12)3(8)Doanh thuChi phí hoạt độngKhấu hao máy mớiGiá bán hiện tạiKhấu hao máy cũp/án1so vớip/án 2P/án 2:dùng máy cũP/án 1: mua máy mới2497.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP RA QUYẾT ĐỊNH 7.2.1. QUYẾT ĐỊNH LOẠI BỎ HOẶC TIẾP TỤC KINH DOANH MỘT BỘ PHẬN Đơn vị tính: triệu đồng302010146,57,5(4)803644277201790504030,5822,59,52001069471,521,55022,5Doanh thuBiến phíSố dư đảm phíĐịnh phí+địnhphí trực tiếp+định phí chungLãiHàng gia dụngHàng thiết bịHàng may mặcTổng250Định phí chung phân bổ cho các bộ phận tỉ lệ với doanh thu. Ta có các tình huống sau:Tình huống 1: có nên loại bỏ, không kinh doanh mặt hàng gia dụng không? Tại sao?Số dư bộ phận của mặt hàng gia dụng là 10 – 6,5 = 3,5 > 0 có nghĩa là bản thân kinh doanh hàng gia dụng có lãi là 3,5 triệu đồng, nhưng do định phí chung phân bổ đến 7,5 triệu đồng vì vậy kinh doanh hàng gia dụng bị lỗ đến 4 triệu đồng. Nếu không kinh doanh hàng gia dụng thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ đến 7,5 triệu đồng. Ta quyết định tiếp tục kinh doanh hàng gia dụng251Tình huống 2: Có nên thay thế kinh doanh hàng giày dép cho kinh doanh hàng gia dụng không? Các khoản thu chi của mặt hàng giày dép như sau:Doanh thu là 45 triệu đồng.Biến phí là 25 triệu đồngĐịnh phí bộ phận là 8,5 triệu đồng252 Đơn vị tính: triệu đồng5302010146,57,5(4)452520198,510,51Doanh thuBiến phíSố dư đảm phíĐịnh phí+ định phí trực tiếp+định phí chungLãi (lỗ)P/án 1 so với p/án 2P/án2:Hàng gia dụngP/án1: Hàng giày dép2537.2.2. QUYẾT ĐỊNH MUA NGOÀI HAY NÊN TỰ SẢN XUẤTDoanh nghiệp M đang sản xuất chi tiết X dùng để sản xuất sản phẩm chính của doanh nghiệp có tổng mức cầu mỗi năm là 10.000 chi tiết. Chi phí sản xuất chi tiết X được doanh nghiệp ước tính như sau:Chi phí NVLTT 6 ngàn đồng/chi tiết.Chi phí nhân công TT 5,5 ngàn dồng/chi tiết.Biến phí SX chung 1,5 ngàn đồng/chi tiết.Lương nhân viên phân xưởng 3,5 ngđg/chi tiết.Khấu hao TSCĐ 3 ngàn đồng/chi tiết.Chi phí chung phân bổ 4,5 ngàn đồng/chi tiết. cộng 24 ngàn đồng/chi tiết.254Có 1 nguồn cung cấp bên ngoài đề nghị cung cấp chi tiết X này với giá 21 ngàn đồng /chi tiết đúng theo số lượng và chất lượng yêu cầu. Vậy trong trường hợp này doanh nghiệp quyết định mua ngoài hay nên tự sản xuất chi tiết X?255 Đơn vị tính: triệu đồng (45)210165Cộng----21060551535-Chiphí NVL trực tiếpChi phí nhân công TTBiến phí sx chungLương nhân viênChi phí mua ngoàip/án 1 so với p/án 2p/án 2:Mua ngoàip/án 1:Tự sản xuấtPhương án 1 tiết kiệm được 45 triệu đồng chi phí so với phương án 2 => Ta quyết định chọn phương án 1 là phương án tự sản xuất chi tiết X sẽ thu được lợi nhuận cao nhất.257609040103020201502401006090503012016080504040(10)1.Giá bán ở điểm phân chia2.Giá bán sau khi chế biến thêm3. Chi phí tính đến điểm phân chia4.Chi phí chế biến thêm5.Thunhậpchênhlệchsaukhichế biến thêm6.Lãi (lỗ) ở điểm phân chia7.Lãi(lỗ) chênh lệch sau khichế biến thêmCBACác loại sản phẩm6.2.3. QUYẾT ĐỊNH BÁN NGAY BÁN THÀNH PHẨM HAY SẢN XUẤT THÀNH THÀNH PHẨM RỒI BÁN . Đơn vị tính: triệu đồng258 6.2.4. QUYẾT ĐỊNH TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ 1 ĐIỀU KIỆN GIỚI HẠNDoanh nghiệp chỉ có tối đa 20.000 giờ máy mỗi kỳ. để sản xuất sản phẩm A cần 3 giờ máy, sản xuất sản phẩm B cần 2 giờ máy. Đơn giá bán của sản phẩm A là 500 ngàn đồng/sp, của sản phẩm B là 600 ngàn đồng /sp. Biến phí của sản phẩm A là 200 ngàn đồng/sp, của sản phẩm B là 360 ngàn đồng/sp. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm A và sản phẩm B đều như nhau và đều tận dụng hết công suất mới đủ thoả mãn nhu cầu đó. Vậy trong điều kiện có giới hạn về công suất máy, nhà quản trị nên chọn sản xuất sản phẩm nào để đạt được hiệu quả cao nhất?259 Đơn vị tính: ngàn đồng------(400.000)60036024040%21202.400.00050020030060%31002.000.000Đơngiá bán sản phẩmBiến phí 1 sản phẩmSố dư đảm phí 1 sản phẩmTỉ lệ số dư đảm phíSốgiờmáy sx 1sản phẩmSố dư đảm phí 1 giờ máy.SDĐP của20.000giờmáySp Asp BSảnphẩm BSảnphẩm A2606.2.5. QUYẾT ĐỊNH TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ NHIỀU ĐIỀU KIỆN GIỚI HẠNTa vận dụng phương pháp phương trình tuyến tính để tìm ra phương án tối ưu. Quá trình này được thực hiện qua 4 bước:Bước 1: xác định hàm mục tiêu và biểu diễn chúng dưới dạng phương trình đại số.Bước 2: xác định các điều kiện giới hạn và biểu diễn chúng dưới dạng phương trình đại số.Bước 3: xác định vùng sản xuất tối ưu trên đồ thị.Bước 4: căn cứ trên vùng sản xuất tối ưu với phương trình hàm mục tiêu xác định phương án tối ưu.261 Ví dụ: doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm x và y. Mỗi kỳ sản xuất chỉ sử dụng tối đa 36 đơn vị giờ máy và 24 đơn vị nguyên liệu. Mức tiêu thụ sản phẩm y mỗi kỳ tối đa là 3 đơn vị sản phẩm. Tài liệu về sản phẩm x và sản phẩm y được tập hợp như sau:36Nguyên liệu sử dụng96Số giờ sản xuấtđơn vị sp108Số dư đảm phíSản phẩm YSản phẩm X262GiảiBước 1: Z = 8x + 10 y max Bước 2: 6x + 9y ≤ 36 (1) 6x + 3y ≤ 24 (2) y ≤ 3 (3)263Bước 3 y 8 _ - - - A - B (3) - C Vùng sx tối ưu D o 4 6 x (2) (1)264Bước 4030424432030302000012243203320001,534OABCDz10y8xZ= 8x + 10yyxGốc265Căn cứ vào kết quả tính được ở trên ta thấy gốc C cho ta giá trị hàm mục tiêu cao nhất. Vậy cơ cấu sản xuất tối ưu là 3 sản phẩm x thì 2 sản phẩm y sẽ mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp là 44 đơn vị tiền tệ.CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 71.Quyết định là gì? Đặc điểm của quyết định ngắn hạn? Nguyên tắc ra quyết định.2.Hãy nêu trình tự quá trình phân tích thông tin thích hợp.3.Trình bày từng trường hợp ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbg_ke_toan_quan_tri_9956_1987428.ppt
Tài liệu liên quan