Tài liệu Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 6: Phân bổ chi phí - Vũ Quốc Thông: Vũ Quốc Thông 11/4/2016
1
Chương 6
Phân bổ chi phí
Kế Toán Chi Phí
GV. ThS. Vũ Quốc Thông
Mục tiêu
2
• Trình bày những vấn đề cơ bản của việc phân bổ chi
phí tới đối tượng tính giá thành.
• Giải thích sự khác nhau giữa phương pháp phân bổ
chi phí SXC theo truyền thống và theo ABC.
• Phân biệt và tính toán được bằng các phương pháp
phân bổ trực tiếp và phương pháp cung cấp lẫn nhau
trong việc phân bổ chi phí của bộ phận phục vụ.
• Trình bày các phương pháp trong việc phân bổ chi phí
kết hợp, cũng như cách thức xử lý sản phẩm phụ, thiệt
hại trong sản xuất theo KTCP quá trình.
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
2
Nội dung
• Những vấn đề chung về phân bổ chi phí
• Các phương pháp phân bổ chi phí:
Phân bổ chi phí sản xuất chung
Phân bổ chi phí bộ phận phục vụ
Sản phẩm kết hợp, sản phẩm phụ, thiệt hại
trong sản xuất.
3
• Cung cấp thông tin cho các quyết định quản lý: có
nên tăng số lượng bán, quyết định làm một chi tiết
...
30 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 6: Phân bổ chi phí - Vũ Quốc Thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
1
Chương 6
Phân bổ chi phí
Kế Toán Chi Phí
GV. ThS. Vũ Quốc Thông
Mục tiêu
2
• Trình bày những vấn đề cơ bản của việc phân bổ chi
phí tới đối tượng tính giá thành.
• Giải thích sự khác nhau giữa phương pháp phân bổ
chi phí SXC theo truyền thống và theo ABC.
• Phân biệt và tính toán được bằng các phương pháp
phân bổ trực tiếp và phương pháp cung cấp lẫn nhau
trong việc phân bổ chi phí của bộ phận phục vụ.
• Trình bày các phương pháp trong việc phân bổ chi phí
kết hợp, cũng như cách thức xử lý sản phẩm phụ, thiệt
hại trong sản xuất theo KTCP quá trình.
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
2
Nội dung
• Những vấn đề chung về phân bổ chi phí
• Các phương pháp phân bổ chi phí:
Phân bổ chi phí sản xuất chung
Phân bổ chi phí bộ phận phục vụ
Sản phẩm kết hợp, sản phẩm phụ, thiệt hại
trong sản xuất.
3
• Cung cấp thông tin cho các quyết định quản lý: có
nên tăng số lượng bán, quyết định làm một chi tiết
của SP hay mua bên ngoài, quyết định giá bán cho
sản phẩm, dịch vụ.
• Động lực của các nhà quản lý và nhân viên: khuyến
khích thiết kế sản phẩm đơn giản hơn để sản xuất SP
với giá rẻ hơn.
• Thương lượng khi ký kết hợp đồng và một số vấn đề
khác như lập ra báo cáo bộ phận
Mục đích phân bổ chi phí
4
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
3
Chi phí gián tiếp là một phần chi phí của đối tượng
tính giá thành nhưng chúng không thể tính cho đối
tượng tính giá thành một cách dễ dàng.
Sản
phẩm A
Bộ phận
bảo trì
Bộ phận vận
chuyển nội
bộ
Sản
phẩm B
Chi phí gián tiếp
5
Chi phí gián tiếp
Chi phí gián tiếp bao gồm:
• Chi phí gián tiếp sản xuất: chi phí sản xuất
chung
• Chi phí của bộ phận phục vụ.
• Chi phí gián tiếp ngoài sản xuất: bộ phận
quản lý công ty (tham khảo).
6
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
4
Phân bổ chi phí sản xuất chung
• Phân bổ theo truyền thống.
• Phân bổ theo ABC.
7
Chi phí
NVLTT
Chi phí
NCTT
Chi phí SXC
Tính
trực tiếp
Tính
trực tiếp
Cơ sở phân
bổ
Các sản phẩm
Phân bổ chi phí sản xuất chung
theo truyền thống
8
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
5
• Cơ sở phân bổ nào được sử dụng khi phân
bổ chi phí gián tiếp tới các sản phẩm.
• Cơ sở phân bổ thường có mối quan hệ nhân
quả giữa chi phí gián tiếp và đối tượng tính
giá thành.
Cơ sở phân bổ
9
• Các cơ sở phân bổ theo truyền thống:
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Số giờ lao động trực tiếp
Số giờ máy hoạt động
Cơ sở phân bổ
10
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
6
Tại một DN trên cùng quy trình công nghệ sản xuất ra 2 SP A và B.
Thông tin về sản lượng sản xuất:
• Số SPDD đầu kỳ là 0
• Số SP hoàn thành 20.000 SP A và 30.000 SP B.
• Số SPDD cuối kỳ là 0
Thông tin về chi phí sản xuất:
• CPSXDD đầu kỳ là: 0
• Chi phí sản xuất PSTK
+CP trực tiếp
SP A: NVLTT là 50.000; CPNCTT: 20.000
SP B: NVLTT là 80.000; CPNCTT: 50.000
+CP SXC của hai SP là 70.000
• DN phân bổ CPSXC theo CPNCTT.
Yêu cầu: phân bổ CPSXC cho từng SP và tính giá thành từng sản
phẩm?
Ví dụ 1
12
Đvt: đ
Phân bổ chi phí sản xuất chung theo
ABC (Activity based costing)
• Phân bổ theo phương pháp hai giai đoạn.
(Two-Stage ABC Approach)
• Phân bổ theo phương pháp nhiều giai đoạn.
(Multiple-Stage ABC Approach) - tham khảo
13
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
7
Phân bổ chi phí sản xuất chung theo
ABC (Ativity based costing)
Chi phí
NVLTT
Chi phí
NCTT
Chi phí sản xuất chung
Tính
trực tiếp
Tính
trực iếp
Các sản phẩm
Chi phí của
hoạt động
Chi phí của
hoạt động
Chi phí của
hoạt động
Kích tố chi phí
(Cost driver)
Kích tố chi phí
(Cost driver)
Kích tố chi phí
(Cost driver)
14
Phân bổ chi phí sản xuất chung
theo ABC (Ativity based costing)
• Một hoạt động (An activity) là một nhiệm vụ hay
một hành động để thực hiện một công việc.
• Nguồn lực (resource): là một yếu tố kinh tế cần
thiết và được sử dụng để thực hiện hoạt động.
• Chi phí của một hoạt động: các chi phí tiêu hao
tính cho một hoạt động được thực hiện.
• Kích tố chi phí (cost driver): là nhân tố làm thay
đổi chi phí của một hoạt động. Đây chính là cơ sở
phân bổ chi phí của các hoạt động.
15
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
8
Minh hoạ tập hợp chi phí và phân bổ
chi phí theo ABC
Chi phí sản xuất chung
SP A 3 lần cài đặt
Chi phí của hoạt
động cài đặt máy
Số lần cài đặt
Lương nhân
viên cài đặt
Thiết bị, phụ tùng
dùng cho cài đặt
SP B 6 lần cài đặt
16
Chi phí sản xuất chung
SP A 100 giờ
Chi phí của hoạt
động chạy máy
Số giờ chạy máy
Khấu hao máy móc
Nhiên liệu, điện,
nước
SP B 400 giờ
Minh hoạ tập hợp chi phí và phân bổ
chi phí theo ABC
17
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
9
Ví dụ 2
Tiếp theo ví dụ 1. DN phân loại các hoạt động chính tại bộ phận sản xuất:
- Hoạt động 1: Hoạt động thiết kế sản xuất, số chi tiết thiết kế là 20 cho SP A
và 30 SP B.
- Hoạt động 2: Cài đặt máy móc, số giờ cài đặt cho SP A là 10 giờ và 50 giờ.
- Hoạt động 3: Hoạt động chạy máy để sản xuất, số giờ máy sử dụng cho
SP A là 300 giờ và SP B là 400 giờ.
- Hoạt động 4: Sửa chữa, bảo trì máy móc: số lần sửa chữa, bảo trì sử dụng
cho SP A là 2 lần và SP B là 5 lần.
- Hoạt động 5: kiểm tra chất lượng và giao nhập kho, số lần kiểm tra và giao
nhập kho sử dụng cho SP A là 50 và cho SP B là 90.
Chi phí được tập hợp cho các hoạt động:
- Hoạt động 1: 5.000
- Hoạt động 2: 10.000
- Hoạt động 3: 40.000
- Hoạt động 4: 13.000
- Hoạt động 5: 2.000
Yêu cầu: Hãy phân bổ CPSXC cho từng SP A và B theo phương pháp ABC.
Hãy tính giá thành SP A, B và so sánh với phương pháp truyền thống. 18
Đvt: đ
Phân bổ chi phí bộ phận phục vụ
• Bộ phận sản xuất hay các phân xưởng sản
xuất trong các doanh nghiệp là nơi chế biến
và tạo ra các sản phẩm, dịch vụ.
• Một bộ phận phục vụ cung cấp các dịch vụ
hỗ trợ cho các bộ phận sản xuất và bộ phận
chức năng.
19
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
10
• Phương pháp trực tiếp
• Phương pháp phân bổ qua lại lẫn nhau
• Phương pháp bậc thang (tham khảo)
Phân bổ chi phí bộ phận
phục vụ
20
• Phương pháp này chỉ phân bổ chi phí bộ
phận phục vụ tới bộ phận sản xuất.
• Chi phí cung cấp lẫn nhau giữa các bộ phận
phục vụ sẽ không tính đến khi tính tổng giá
thành của bộ phận phục vụ.
Phương pháp phân bổ
trực tiếp
21
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
11
Chi phí SX
= 3
Chi phí PS =
11
Quy trình sản xuất chính
Quy trình
sản xuất
phục vụ
I
TP hoàn thành
TP hoàn thành
Quy trình
sản xuất
phục vụ
II
0+ - 0 = 3
Chi phí SX
= 6 + 0 - 0 = 6
+ 6 + 3 = 20
Giá định
mức 2
3 3 1,5 1,5
Phương pháp phân bổ trực tiếp
Giá định
mức 1
22
Tổng giá thành cần
phân bổ
Chi phí
SXDDĐK= +
Chi phí
SXPSTK
Chi phí
SXDDCK
-
Bước 1
Giá thành
đơn vị
Số lượng hoàn
thành của bộ phận
phục vụ
Số lượng tiêu dùng nội
bộ và cung cấp cho BP
phục vụ khác
=
-
Tổng giá thành
Bước 2
Phân bổ cho BP
chức năng =
Số lượng cung cấp
cho BP chức năng
x
Giá thành
đơn vị
Bước 3
Phương pháp phân bổ
trực tiếp
23
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
12
Công ty A tổ chức sản xuất gồm 2 BPPV là PX điện và PX sửa chữa.
Theo tài liệu về chi phí sản xuất của 2 PX trong kỳ như sau:
1. Chi phí sản xuất dỡ dang đầu kỳ
- PX điện: 0
- PX sửa chữa: 800.000đ
2. Tập hợp CPSX trong kỳ
Chi phí sản xuất PX điện PX sửa chữa
SXSP PVQL SXSP PVQL
- Giá TT NVL xuất
- Giá TT CC xuất
+ Loại PB 1 kỳ
+ Loại PB 1 kỳ
- Tiền lương phải trả
- Khấu hao TSCĐ
3.000.000
-
-
-
600.000
450.000
-
200.000
300.000
400.000
1.000.000
5.200.000
-
-
-
1.000.000
-
410.000
-
-
500.000
390.000
1.700.000
Ví dụ 3
Đvt: đồng
24
3. Kết quả sản xuất của từng PX:
-PX điện: thực hiện 12.000 kwh, trong đó cung cấp cho: PX
điện: 600kwh, PX sản xuất: 5.000 kwh, PX sửa chữa: 1.400
kwh, BPBH: 3.000 kwh, BPQLDN: 2.000 kwh.
-PX sửa chữa: thực hiện 440 giờ công sửa chữa, trong đó sửa
chữa cho các bộ phận: PX sửa chữa: 10 giờ, PX sản xuất: 100
giờ, PX điện: 30 giờ, BPBH: 280 giờ, BPQLDN: 20 giờ.
Sản phẩm dỡ dang cuối kỳ: BP điện không có sản phẩm dỡ
dang. BP sửa chữa còn một số công việc sửa chữa dở dang giá
trị 750.000.
Yêu cầu: Phân bổ chi phí BP phục vụ cho các BP chức năng.
Ví dụ 3
25
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
13
Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
TK 154 Điện TK 154 Sửa chữa
Phương pháp phân bổ
trực tiếp
26
• Phân bổ chi phí qua lại lẫn nhau giữa các bộ
phận phục vụ và phân bổ tới các bộ phận
chức năng
• Chi phí cung cấp giữa các BP phục vụ sẽ tính
đến khi tính tổng giá thành của BP phục vụ.
Phương pháp phân bổ qua lại
lẫn nhau
31
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
14
Chi phí SX
= 3
Chi phí PS =
11
Quy trình sản xuất chính
Quy trình
sản xuất
phục vụ
I
TP hoàn thành
TP hoàn thành
Quy trình
sản xuất
phục vụ
II
2+ - 1 = 4
Chi phí SX
= 6 + 1 - 2 = 5
+ 5 + 4 = 20
2,5 2,5 2 2
10
10
Phương pháp phân bổ qua lại lẫn nhau
Giá định
mức 2
Giá định
mức 1
32
Tổng giá
thành
Chi phí
SXDDĐK= +
Chi phí SX
PSTK
Chi phí
SXDDCK
CPSX nhận từ
các BPPV
khác
CPSX cung
cấp cho các
BPPV khác
- + -
Bước 1
Giá thành
đơn vị
Số lượng
SPHT
SLSP tiêu dùng nội bộ và
cung cấp cho BPPV khác
=
-
Tổng giá thành
Bước 2
Phân bổ cho BP chức
năng
=
Số lượng cung cấp cho
BP chức năng x
Giá thành
đơn vị
Bước 3
Phương pháp phân bổ qua lại
lẫn nhau
33
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
15
Chi phí cung cấp giữa các BP phục vụ có thể tính
bằng một trong các trường hợp:
+ Tính theo chi phí sản xuất định mức
+ Tính theo chi phí ban đầu (tham khảo)
+ Tính theo phương pháp đại số (tham khảo)
Phương pháp phân bổ qua lại
lẫn nhau
34
Tính theo chi phí sản xuất định mức
Ví dụ 5
Lấy lại ví dụ 3 để làm theo phương pháp phân bổ qua lại
lẫn nhau.
Thông tin bổ sung: CP định mức PX Điện: 500đ/kwh và
PX Sửa chữa là 25.000đ/giờ
35
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
16
Phân bổ chi phí kết hợp
• Sản phẩm kết hợp là sản phẩm được sản xuất
trên quy trình công nghệ sử dụng cùng một loại
nguyên vật liệu mà tạo ra hai hoặc nhiều hơn hai
sản phẩm khác nhau.
• Phải phân bổ chi phí cho các sản phẩm kết hợp
cho các mục đích: tính giá trị hàng tồn kho và giá
vốn hàng bán và một số mục đích khác.
38
Phân bổ chi phí kết hợp
Dầu thô
Xăng Gas
Chi phí kết hợp là các
chi phí phát sinh trong
chế biến dầu thô
Chi phí tách biệt là các chi
phí phát sinh trong quá trình
sản xuất từng SP riêng lẽ
Điểm tách biệt
39
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
17
Giá trị
Cao Thấp
Sản phẩm chính = 1
Sản phẩm kết hợp ≥ 2
Sản phẩm phụ
Phân bổ chi phí kết hợp
40
Các phương pháp để phân
bổ chi phí kết hợp
Cơ sở 2:
Cơ sở hiện vật
Cơ sở 1:
Cơ sở thị trường
2 Cơ sở phân bổ
chi phí kết hợp
41
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
18
Cơ sở 1: Cơ sở thị trường
Có 3 phương pháp
• Doanh thu tại điểm tách biệt
• Giá trị thuần ước tính có thể thực hiện được
(Estimated net realizable value - NRV)
• Tỷ lệ lãi gộp (Constant gross-margin
percentage theo NRV)
42
Phương pháp doanh thu tại
điểm tách biệt
Trình tự tính toán:
• Xác định doanh thu của các sản phẩm tại điểm
tách biệt
• Phân bổ chi phí tách biệt cho từng sản phẩm
theo tỷ trọng doanh thu
• Tính lãi gộp cho từng mặt hàng
43
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
19
Ví dụ 7
Tại một DN sản xuất sản phẩm kết hợp cho ra 3
SP là A, B và C. Chi phí kết hợp là 200.000đ, tại
điểm tách biệt có thông tin sau:
• 10.000 SP A có giá bán là 10 đ/sp
• 10.500 SP B có giá bán là 30 đ/sp
• 11.500 SP C có giá bán là 20 đ/sp
44
SP A SP B SP C Tổng
Doanh thu
Phân bổ chi phí
Lãi gộp
Tỷ lệ lãi gộp
Phương pháp doanh thu tại
điểm tách biệt
45
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
20
Cơ sở 2: Cơ sở hiện vật
Phân bổ chi phí kết hợp dựa vào khối lượng
của các sản phẩm kết hợp.
Chi phí kết hợp 200.000
20.000
kg SP A
48.000
kg SP B
12,000
Kg SP C
SP A
50.000
SP B
120.000
SP C
30.000
52
Kế toán sản phẩm phụ
• Sản phẩm phụ là sản phẩm được tạo ra đồng thời
trên quy trình công nghệ tạo ra sản phẩm chính.
Tuy nhiên, chúng không phải là mục đích chính để
sản xuất.
• Thường giá trị sản phẩm phụ được ghi nhận tại thời
điểm sản xuất hoàn thành.
• Trong một số trường hợp giá trị sản phẩm phụ sẽ
không được ghi nhận do giá trị thấp (không trọng
yếu).
53
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
21
Giá trị ước
tính SP phụ =
Giá bán ước
tính SP phụ
- Lợi nhuận ước tính
SP phụ (ROS)
Kế toán sản phẩm phụ
Chi phí cho 1 đơn
vị sản phẩm hoàn
thành tương
đương
=
Chi phí sản
xuất dở dang
đầu kỳ
Sản lượng hoàn thành tương đương
Chi phí sản
xuất phát sinh
trong kỳ
+
Giá trị
ước tính
SP phụ
-
54
Tại một DN có quy trình công nghệ sản xuất trên cùng một quy
trình tạo ra sản phẩm chính A và sản phẩm phụ X. Theo tài liệu
trong kỳ như sau:
1. Chi phí SXDD đầu kỳ: 0
2. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ: Chi phí NVLTT: 10.000;
Chi phí NCTT: 6.000; Chi phí sản xuất chung: 8.000.
3. Số lượng thành phẩm nhập kho 100 SPA. Số lượng SPDD
cuối kỳ 20 (100% NVLTT và CP chuyển đổi 40%). Ngoài ra thu
được lô SP phụ X. Giá bán ước tính là 1.000, tỷ suất lợi nhuận
trên giá bán (ROS) là 20%. Toàn bộ giá trị SP phụ được trừ vào
CP NVLTT.
Yêu cầu: Tính giá thành sản phẩm chính A.
Ví dụ 10
55
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
22
SP DD đầu kỳ:
Số SP đưa vào sản xuất
Số SP hoàn thành và chuyển đi:
Số SPDD cuối kỳ:
100% CPNVLTT
40% CP chuyển đổi
Thống kê sản lượng sản xuất (bước 1)
Phương pháp trung bình
Kế toán sản phẩm phụ
56
Tính sản lượng hoàn thành tương đương (bước 2)
NVLTT Chuyển đổi
Số SPHT và chuyển đi
Số SPDD cuối kỳ
SL HT tương đương
Phương pháp trung bình
Kế toán sản phẩm phụ
57
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
23
Tính chi phí đơn vị hoàn thành tương đương (bước 3)
NVLTT Chuyển đổi
CPSXDD đầu kỳ
CPSXPSTK
CP SP phụ
Tổng
SLHT tương đương
Chi phí đơn vị HTTĐ
Phương pháp trung bình
Kế toán sản phẩm phụ
58
Tổng hợp và phân bổ chi phí (bước 4 và 5)
CPSXDD đầu kỳ:
CP sản xuất phát sinh trong kỳ:
CPNVLTT
CP chuyển đổi
Tổng CPSX chuyển đến
Phương pháp trung bình
Kế toán sản phẩm phụ
59
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
24
Bước này phân bổ CPSX cho số SP chuyển đi
Tổng hợp và phân bổ chi phí (bước 4 và 5)
Phân bổ cho số SPHT:
CPNVLTT
CP chuyển đổi
TC
Phân bổ cho số SPDD cuối kỳ:
CPNVLTT
CP chuyển đổi
TC
Tổng chi phí chuyển đi:
Phương pháp trung bình
Kế toán sản phẩm phụ
60
TK 621
TK 622
TK 627
TK 154
Ghi chép vào sơ đồ TK
Kế toán sản phẩm phụ
61
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
25
Thiệt hại trong sản xuất bao gồm:
• Sản phẩm hỏng
• Sửa chữa sản phẩm hỏng
• Phế liệu
Kế toán thiệt hại trong sản xuất
62
Kế toán sản phẩm hỏng
• Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không được
chấp nhận buộc phải bỏ hoặc bán với giá thấp.
• Sản phẩm hỏng bao gồm: (a) Sản phẩm hỏng trong
định mức; (b) Sản phẩm hỏng ngoài định mức.
+ Sản phẩm hỏng trong định mức là sản phẩm
hỏng được tạo ra từ quá trình sản xuất và phát
sinh theo điều kiện hoạt động bình thường.
+ Sản phẩm hỏng ngoài định mức là sản phẩm
hỏng được tạo ra từ quá trình sản xuất và phát
sinh không theo điều kiện hoạt động bình
thường.
63
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
26
Kế toán sản phẩm hỏng
• Khi tính sản lượng hoàn thành tương đương
thì tính cả sản lượng của SP hỏng trong định
mức và ngoài định mức.
64
Ví dụ 11
Tại một DN có tình hình sản xuất như sau:
Thông tin về sản lượng sản xuất:
• Số SPDD đầu kỳ là 1.000 (100% NVLTT và 60% CP chuyển
đổi).
• Số SP đưa vào sản xuất 35.000.
• Số SP hoàn thành 31.000 và 1.000 SP hỏng (SP hỏng trong
định mức là 2% số SP hoàn thành được tạo ra).
• Số SPDD cuối kỳ là 4.000 (100% NVLTT; 20% CP chuyển
đổi).
Thông tin về chi phí sản xuất:
• CPSXDD đầu kỳ là: NVLTT là 9.700; NCTT và SXC là
10.000.
• Chi phí sản xuất PSTK: NVLTT là 87.500; CP NCTT và SXC
72.000 (trong đó CP NCTT là 22.000).
Yêu cầu: lập báo cáo giá thành – kế toán quá trình theo PP
trung bình.
65
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
27
SP DD đầu kỳ:
100% CP NVLTT
60% CP chuyển đổi
Số SP đưa vào sản xuất
Số SP hoàn thành và chuyển đi:
Số SPDD cuối kỳ:
100% CPNVLTT
20% CP chuyển đổi
Số SP hỏng trong định mức
Số SP hỏng ngoài định mức
Thống kê sản lượng sản xuất (bước 1)
Kế toán sản phẩm hỏng
Phương pháp trung bình
66
Tính sản lượng hoàn thành tương đương (bước 2)
NVLTT Chuyển đổi
Số SPHT và chuyển đi
Số SP hỏng trong ĐM
Số Sp hỏng ngoài ĐM
Số SPDD cuối kỳ
SL HT tương đương
Kế toán sản phẩm hỏng
Phương pháp trung bình
67
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
28
Tính chi phí đơn vị hoàn thành tương đương (bước 3)
NVLTT Chuyển đổi
CPSXDD đầu kỳ
CPSXPSTK
Tổng
SLHT tương đương
Chi phí đơn vị HTTĐ
Kế toán sản phẩm hỏng
Phương pháp trung bình
68
Tổng hợp và phân bổ chi phí (bước 4 và 5)
CPSXDD đầu kỳ:
CPNVLTT
CP chuyển đổi
Tổng CPSXDD đầu kỳ
CP sản xuất phát sinh trong kỳ:
CPNVLTT
CP chuyển đổi
Tổng CPSX chuyển đến
Kế toán sản phẩm hỏng
Phương pháp trung bình
69
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
29
Bước này phân bổ CPSX cho số SP chuyển đi
Tổng hợp và phân bổ chi phí (bước 4 và 5)
Phân bổ cho số SPHT:
CPNVLTT
CP chuyển đổi
Phân bổ cho SP hỏng trong ĐM
TC
Phân bổ cho SP hỏng ngoài ĐM
Phân bổ cho số SPDD cuối kỳ:
CPNVLTT
CP chuyển đổi
TC
Tổng chi phí chuyển đi:
Kế toán sản phẩm hỏng
70
TK 621
TK 622
TK 627
TK 154
Ghi chép vào sơ đồ TK
Kế toán sản phẩm hỏng
71
Vũ Quốc Thông 11/4/2016
30
Kế toán sửa chữa sản phẩm hỏng
• Chi phí sản xuất dùng sửa chữa sản phẩm
hỏng được ghi nhận vào chi phí thời kỳ.
• Khi phát sinh được tập hợp vào bên Nợ TK
thiệt hại trong sản xuất. Sau khi hoàn tất việc
sửa chữa, kế toán ghi nhận vào TK giá vốn
hàng bán.
72
Kế toán phế liệu
• Thông thường phế liệu có giá trị thấp (không trọng yếu) vì
vậy khi tạo ra phế liệu kế toán không theo dõi giá trị và
không trừ khi tính giá thành. Khi bán phế liệu ghi nhận
vào doanh thu (thu nhập khác) và không có giá vốn.
• Nếu phế liệu giá trị cao (trọng yếu) thì kế toán ghi nhận
giá trị ước tính của phế liệu khi nhập kho. Khi tính giá
thành: thì trừ ra khi tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
Khi bán phế liệu ghi nhận doanh thu và giá vốn. Trường
hợp này, xử lý giống như sản phẩm phụ.
73
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ke_toan_chi_phi_ths_vu_quoc_thong_6_9845_1982872.pdf