Tài liệu Bài giảng Hướng dẫn thực tập công xưởng: Xưởng Điện tử Bài 1: Hàn chì
Thực tập công nhân Trang 1
BÀI 1
HÀN CHÌ TRÊN BOARD MẠCH
I. Mục đích yêu cầu.
- Chất lượng mối hàn là mối quan tâm rất lớn của một board mạch. Trong
thiết bị sử dụng số lượng mối hàn rất lớn, chỉ cần một mối hàn không đạt về mặt
kỹ thuật xem như board mạch, thiết bị sẽ ngưng hoạt động.
- Mối hàn thường xuyên tiếp xúc với môi trường chung quanh (oxy trong
không khí, độ ẩm, nhiệt độ…), do đó ngoài chất lượng mối hàn còn phải đảm bảo
độ bền (tuổi thọ) lâu dài.
- Bài này giúp sinh viên kết nối linh kiện đảm bảo chất lượng mối hàn, tháo
thử mạch nhanh không làm hư linh kiện và hàn đúng sơ đồ mạch.
- Sinh viên phải biết hàn chì, xác định chân linh kiện.
II. Nội dung
IC55.
Mạch phi ổn cơ bản
Hình 5.3 là mạch dao động đa hài phi ổn cơ bản dùng 555. Mạch dùng hai điện
trở và một tụ, cách nối đến các ngõ xả, thềm, nảy khác với trường hợp 555 dùng
như mạch đơn ổn.
Khi mở điện, điện thế của tụ bằng 0V tức ở dưới thềm dưới (1/3Vcc...
3 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hướng dẫn thực tập công xưởng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xưởng Điện tử Bài 1: Hàn chì
Thực tập công nhân Trang 1
BÀI 1
HÀN CHÌ TRÊN BOARD MẠCH
I. Mục đích yêu cầu.
- Chất lượng mối hàn là mối quan tâm rất lớn của một board mạch. Trong
thiết bị sử dụng số lượng mối hàn rất lớn, chỉ cần một mối hàn không đạt về mặt
kỹ thuật xem như board mạch, thiết bị sẽ ngưng hoạt động.
- Mối hàn thường xuyên tiếp xúc với môi trường chung quanh (oxy trong
không khí, độ ẩm, nhiệt độ…), do đó ngoài chất lượng mối hàn còn phải đảm bảo
độ bền (tuổi thọ) lâu dài.
- Bài này giúp sinh viên kết nối linh kiện đảm bảo chất lượng mối hàn, tháo
thử mạch nhanh không làm hư linh kiện và hàn đúng sơ đồ mạch.
- Sinh viên phải biết hàn chì, xác định chân linh kiện.
II. Nội dung
IC55.
Mạch phi ổn cơ bản
Hình 5.3 là mạch dao động đa hài phi ổn cơ bản dùng 555. Mạch dùng hai điện
trở và một tụ, cách nối đến các ngõ xả, thềm, nảy khác với trường hợp 555 dùng
như mạch đơn ổn.
Khi mở điện, điện thế của tụ bằng 0V tức ở dưới thềm dưới (1/3Vcc). Mức
thấp này áp dụng cho ngõ nảy (chân 2) làm mạch nảy và ngõ ra lên cao (xấp xỉ
Vcc-1,7V), đồng thời tụ nạp về hướng Vcc qua hai điện trở Rta và Rtb. Khi điện
thế của tụ đạt đến thềm trên (2/3Vcc) flip flop lật trạng thái, ngõ ra xuống thấp
(xấp xỉ 0V), transistor xả dẫn và tụ xả điện qua Rtb vào ngõ xả (chân 7) về hướng
0V. Khi điện thế của tụ đến thềm dưới (1/3Vcc) flip flop trở về trạng thái như lúc
mở điện, ngõ ra xuống thấp, transistor xả ngưng và tụ lại nạp lên về hướng Vcc
qua Rta, Rtb. Kết quả có dạng sóng vuông ở ngõ ra (chân 3). Vì tụ nạp qua hai
điện trở Rta, Rtb còn chỉ xả qua một điện trở Rtb nên dạng sóng ra không đối
t1= 0,693(Rta + Rtb)Ct
t2= 0,693 Rtb.Ct
T= t1 + t1 = 0,693(Rta + 2Rtb)Ct Ra
Hçnh 5.3
.01uFCt
Rtb
Rta
(5-15V)
Vcc
555
7
6
2
1 5
3
48
Nạp
xã
Xưởng Điện tử Bài 1: Hàn chì
Thực tập công nhân Trang 2
xứng với thời gian ở mức cao t1 lâu hơn thời gian ở mức thấp t2 hay nói cách khác
dạng sóng có chu trình làm việc, mà theo định nghĩa là tỉ số thời gian ở cao t1 chia
cho chu kì T=t1+t2, trên 50%. Khi Rta rất nhỏ so với Rtb thì t1 gần bằng t2 và
dạng sóng trở nên đối xứng tức chu trình làm việc 50%, còn khi Rta rất lớn so với
Rtb chu trình làm việc tiến đến gần 100%.
Mạch đơn ổn cơ bản
Sau khi mạch được kích bởi tín hiệu kích
khởi Vi < 1/3 Vcc.
Khi có xung kích Vi tại chân 2 thì tụ C bắt đầu nạp thì điện áp ngõ ra lên
mức cao. Khi tụ nạp đến giá trị 2/3Vcc thì tụ C xã và ngõ ra xuống mức thấp đồng
thời tụ C xả. Mạch ổn định trạng thái này cho đến khi có xung âm khác.
Vc (t) = [ Vc (∞ ) - Vc (0) ] (1 - exp (-(t - t0)/τ )) + Vc (0)
Vc (∞ ) = Vcc ; Vc (0) = 0.
⇒ Vc (t) = Vcc (1 - exp (-(t - t0)/τ )).
Tại thời điểm t = t0 + T0 ( Vc (t0 + T0 ) = 2/3 Vcc.
⇒ T0 = τ. ln 3 = 1,1 RC
Khi thực tập bài hàn lắp này, sinh viên chú ý đến số lượng linh kiện được
nhận cho từng bài thực tập.
Chất lượng mối hàn chắc chắn, bóng, ít hao chì.
Chắc chắn: Đảm bảo không hở mạch khi có chấn động hoặc sử dụng lâu
dài.
Bóng: Thể hiện nét đẹp về thẩm mỹ nhưng bóng cũng thỏa mãn hai yêu cầu
kỹ thuật là chì đã chảy được đúng nhiệt độ và nhựa thông đã che phủ đều khắp
mối hàn, bảo đảm sử dụng lâu dài.
Ít hao chì: Thể hiện ý thức tiết kiệm và tối ưu hóa mọi công việc về sau.
III. Phần thực tập cụ thể:
* Trình tự thực hiện các bước trong quá trình thực tập được tiến hành như
sau:
- Tính mạch và nêu nguyên lý hoạt động của mạch.
- Làm sạch dây nối: cạo sạch dây đồng bằng dao hay giấy nhám.
- Tráng chì đều trên bề mặt ngoài của dây đồng vừa được cạo sạch.
8 4 7
6
2
3
1 5
R
vI
v0
vcc
c
.01
t
t
t
vcc
vi
1/3v
v0
vlogi
vcc vc
0
0
t1
Xưởng Điện tử Bài 1: Hàn chì
Thực tập công nhân Trang 3
- Bố trí linh kiện trên board nổi.
- Cắt dây đồng vừa tráng chì nối các chân linh kiện theo sơ đồ mạch
nguyên lý.
- Kiểm tra độ bền và bám dính đúng quy cách của các mối hàn, kiểm tra
xem các mối hàn có nối các linh kiện với nhau đúng mạch nguyên lý hay không.
- Nếu không có gì sai sót, sinh viên tiến hành sang bước kế tiếp.
- Cấp nguồn vào mạch, vận hành thử.
- Chất lượng mối hàn chắc chắn, bóng, ít hao chì, không chảy chì theo
đường đồng (mạch in).
- Hai mối hàn gần nhau chì vẫn không chạm nhau, mối hàn tròn đều.
R9
R
U4B 7408
4
5
6
R14
R
D7 VANG2
R10
R
Q6
R8
R
R6
R
VCC
Q2
U2A
74ACT74
2
3
5
6
14 4
7
1
D
CLK
Q
Q
V
C
C
P
R
GND C
L
Q1
R11
R
D5 DO1
R4
R
D3 XANH1
VCC
D4 VANG1
U4D 7408
12
13
11
VCC
D6 XANH2
R1
U3A
7404
1 2
U4A 7408
1
2
3
D2
U4C 7408
9
10
8
U3B
7404
3
4
R7
R
R5
R
D1
Q4
Q3
C1
R13
R
Q5
R3
R
U1
NE555
3
4 8
1 5
2
6
7
OUT
R
S
T
V
C
C
G
N
D
C
VTRG
THR
DSCHG
R12
R
R2
C2
U3C
7404
5 6
D8 DO2