Bài giảng Hoạt động của UBND xã trong lĩnh vực dân tộc, tôn giáo - Bùi Quang Xuân

Tài liệu Bài giảng Hoạt động của UBND xã trong lĩnh vực dân tộc, tôn giáo - Bùi Quang Xuân: HOẠT ĐỘNG CỦA UBND XÃ TRONG LĨNH VỰC DÂN TỘC, TÔN GIÁO1TS. BÙI QUANG XUÂNbuiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168I. KHÁI QUÁT VỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM Hoạt động tôn giáo là gì?Hoạt động tôn giáo là hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo và quản lý tổ chức tôn giáo.Truyền bá tôn giáo (còn gọi là truyền đạo) là việc tuyên truyền những lý lẽ về sự ra đời, về luật lệ của tôn giáo. Thông qua hoạt động truyền đạo, niềm tin tôn giáo của các tín đồ được củng cố, luật lệ trong tôn giáo được tín đồ thực hiện. Đối với những người chưa phải là tín đồ, hoạt động truyền đạo giúp họ hiểu, tin và theo tôn giáo.Sinh hoạt tôn giáo là việc bày tỏ niềm tin tôn giáo, thực hành giáo lý giáo luật, lễ nghi tôn giáo.Tổ chức tôn giáo là tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành của một tôn giáo được tổ chức theo một cơ cấu nhất định được Nhà nước công nhận nhằm thực hiện c...

pptx98 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hoạt động của UBND xã trong lĩnh vực dân tộc, tôn giáo - Bùi Quang Xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG CỦA UBND XÃ TRONG LĨNH VỰC DÂN TỘC, TÔN GIÁO1TS. BÙI QUANG XUÂNbuiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168I. KHÁI QUÁT VỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM Hoạt động tôn giáo là gì?Hoạt động tôn giáo là hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo và quản lý tổ chức tôn giáo.Truyền bá tôn giáo (còn gọi là truyền đạo) là việc tuyên truyền những lý lẽ về sự ra đời, về luật lệ của tôn giáo. Thông qua hoạt động truyền đạo, niềm tin tôn giáo của các tín đồ được củng cố, luật lệ trong tôn giáo được tín đồ thực hiện. Đối với những người chưa phải là tín đồ, hoạt động truyền đạo giúp họ hiểu, tin và theo tôn giáo.Sinh hoạt tôn giáo là việc bày tỏ niềm tin tôn giáo, thực hành giáo lý giáo luật, lễ nghi tôn giáo.Tổ chức tôn giáo là tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành của một tôn giáo được tổ chức theo một cơ cấu nhất định được Nhà nước công nhận nhằm thực hiện các hoạt động tôn giáo.Hoạt động quản lý tổ chức tôn giáo nhằm thực hiện quy định của giáo luật, hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo, đảm bảo duy trì trật tự, hoạt động trong tổ chức tôn giáoTổ chức tôn giáo có được thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo không? Để được thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo cần phải đáp ứng các điều kiện gì?-Theo quy định tại Điều 37 của Luật tín ngưỡng, tôn giáo, tổ chức tôn giáo được thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo.- Khi thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:+ Có cơ sở vật chất bảo đảm cho việc đào tạo;+ Có địa điểm hợp pháp để đặt cơ sở đào tạo;+ Có chương trình, nội dung đào tạo; có môn học về lịch sử Việt Nam và pháp luật Việt Nam trong chương trình đào tạo;+ Có nhân sự quản lý và giảng dạy đáp ứng yêu cầu đào tạoĐiều kiện công nhận tổ chức tôn giáo được Luật tín ngưỡng, tôn giáo quy định như thế nào?Theo quy định tại Điều 21 của Luật tín ngưỡng, tôn giáo, điều kiện công nhận tổ chức tôn giáo được quy định như sau:- Hoạt động ổn định, liên tục từ đủ 05 năm trở lên kể từ ngày được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo;- Có hiến chương với những nội dung cơ bản- Người đại diện, người lãnh đạo tổ chức là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, - Có cơ cấu tổ chức theo hiến chương;- Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;- Nhân danh tổ chức tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.Tại Kỳ họp thứ 2, Kỳ họp thứ 3, Quốc hội Khóa XIV đã thông qua 15 luật, trong đó có Luật Tín ngưỡng, tôn giáo. Những nội dung cơ bản của Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2017, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018.Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2017ề  phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng (Điều 1), Luật quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo; tổ chức tôn giáo; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo; Luật áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.ề các hành vi bị nghiêm cấm (Điều 5), Trên cơ sở kế thừa các quy định về hành vi không được làm của Pháp lệnh, Điều 5 của Luật đã quy định các hành vi bị nghiêm cấm. Việc đưa ra các hành vi bị nghiêm cấm để phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật của các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Các hành vi bị nghiêm cấm được quy định tại Điều 5 gồm: (1). Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo. (2). Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo. (3). Xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo. (4). Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo: xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, môi trường; xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác; cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân; chia rẽ dân tộc; chia rẽ tôn giáo; chia rẽ người theo tín ngưỡng, tôn giáo với người không theo tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người theo các tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. (5). Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi.Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo (Chương II)Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền của tất cả mọi người và quyền này không bị giới hạn bởi quốc tịch, giới tính, độ tuổi.Về quyền của tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc (Điều 7 Về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam (Điều 8)Một là, Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Hai là, Đảng, Nhà nước ta thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc, không phân biệt đối xử vì lí do tín ngưỡng, tôn giáo Ba là, Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng.Bốn là, Công tác tôn giáo là trách nhiệm của hệ thống chính trị.QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁOMột là, Thực hiện có hiệu quả chủ trương, chính sách và các chương trình phát triển kinh tế -xã hội Hai là, Tạo điều kiện cho các tôn giáo hoạt động bình thường theo đúng chính sách và pháp luật của Nhà nước CÔNG TÁC TÔN GIÁO, CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO1/29/2021Designed by BG Tuan©12Ba là, Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng cuộc sống tốt đời, đẹp đạo trong quần chúng, tín đồ, chức sắc, nhà tu hành ở cơ sở. Bốn là, Tăng cườngthông tin tuyên truyền về chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước, phát huy tinh thần yêu nước của đồng bào có đạo CÔNG TÁC TÔN GIÁO, CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO1/29/2021Designed by BG Tuan©13Năm là, Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng cuộc sống tốt đời, đẹp đạo trong quần chúng, tín đồ, chức sắc, nhà tu hành ở cơ sở. CÔNG TÁC TÔN GIÁO, CHÍNH SÁCH TÔN GIÁONỘI DUNGI. TÌNH HÌNH DÂN TỘC, TÔN GIÁO Ở NƯỚC TAIII. LỰC LƯỢNG DQTV VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHIẾN SĨ DQTV TRONG THỰC HIỆN CÔNG TÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TRONG TÌNH HÌNH MỚIII. QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH DÂN TỘC, TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TAIII. ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TRONG THỰC HIỆN CÔNG TÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁOCỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA TRONGTÌNH HÌNH MỚICâu hỏi 1: Ủy ban nhân xã làm gì đểgóp phần thực hiện tốt công tác dân tộc, tôn giáo; chính sách dân tộc, tôn giáocủa Đảng và Nhà nước ta?Câu hỏi 2: Mỗi Cán bộ Ủy ban nhân xã phải làm gì thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo củaĐảng và Nhà nước ta?Câu hỏi 1: Ủy ban nhân dân xã phải làm gì đểgóp phần thực hiện tốt công tác dân tộc, tôn giáo; chính sách dân tộc, tôn giáocủa Đảng và Nhà nước ta?TRÁCH NHIỆM CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ Một là, Tiếp tục quán triệt, học tập các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật của Nhà nước về công tác dân tộc, tôn giáo trong tình hình mới.Hai là, Thực hiện tốt công tác tuyên truyền vận động đồng bào các dân tộc thiểu số, các tôn giáo thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Ba là, Tích cực tham gia xây dựng cơ sở địa phươngcó các dân tộc thiểu số, tôn giáo vững mạnh toàn diện đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển địa phương trong tình hình mới. Bốn là, Tham gia xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, khu vực phòng thủ vững chắc ở địa phương vùng các dân tộc thiểu số, tôn giáo.TRÁCH NHIỆM CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TRÁCH NHIỆM CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ Năm là, Thực hiện tốt chính sách dân tộc, tôn giáo đối với chiến sĩ DQTV là con em đồng bào các dân tộc thiểu số,các tôn giáo Tích cực học tậpnắm vững quan điểm,chính sách của Đảng, Nhà nước về công tácdân tộc, tôn giáo. MỘT LÀTRÁCH NHIỆM CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ Tìm hiểu đặc điểm từngdân tộc, tôn giáo, phong tục tập quán,tín ngưỡng của nhân dân. HAI LÀTRÁCH NHIỆM CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ Xây dựng tinh thần đoàn kết, tôn trọng giúp đỡ nhau giữa các dân tộc, giữa người có đạo vàngười không BA LÀTRÁCH NHIỆM CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ Đối với cán bộ Ủy ban nhân dân xã có đạo, mọi sinh hoạtphải chấp hành nghiêmđiều lệnh, quy địnhcủa địa phương vàpháp luật Nhà nước BỐN LÀTRÁCH NHIỆM CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ Tích cực tham gia các hoạt động củacấp ủy, chính quyềnđịa phương giao NĂM LÀTRÁCH NHIỆM CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ Kiên quyết đấu tranhvới những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, truyền đạotrái pháp luật SÁU LÀCù Huy Hà Vũ Nguyễn Văn Đài Lê Thị Công NhânTRÁCH NHIỆM CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ Tôn giáo bản địa như: Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo.Tôn giáo du nhập vào Việt Nam: Phật Giáo, Tin lành, Công Giáo, Hồi Giáo.Lăng Ông Bà ChiểuSự phân bổ Tôn giáo ở nước ta không đều nhau:+ Có nơi thành cộng đồng quy mô vừa và nhỏ.+ Có nơi sống đan xen với không Tôn giáo.+ Các vùng khác nhau có cư dân Tôn giáo khác nhau.+ Cơ sở thờ tự đan xen ngay trong một làng vừa có chùa, vừa có nhà thờ,Đa số là nhân dân lao động có lòng yêu nước -> sống tốt đời đẹp đạo. Tôn giáo Việt Nam có mối quan hệ quốc tế rộng rãi: có 4 Tôn giáo du nhập từ bên ngoài đó là Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo.Tín ngưỡng dân gian:Quan niệm người xưa cho rằng bất cứ vật gì cũng có linh hồn nên đã thờ rất nhiều thần linh, đặc biệt là những sự vật có liên quan đến nông nghiệp như trời, trăng, đất, rừng, sông, núi để được phù hộ.Viếng Đền Hùng ngày giỗ Tổ 10.3Tín ngưỡng dân gian:Phong tục tập quán lâu đời của dân tộc Việt Nam là thờ cúng tổ tiên và cúng giỗ người đã mất, ghi nhớ các vị tiền nhân có công với đất nước, ông tổ của các ngành nghề.Cổng chính Lăng Ông Bà Chiểu2. Tình hình tín ngưỡng, Tôn giáo ở nước ta hiện nay như thế nào? Đạo Cao Đài: Là một tôn giáo bản địa, sáng lập năm 1926 tại Tây Ninh. Đạo Cao Đài tôn thờ ba đấng tối cao Đức Phật, Chúa Giê-xu và Đức Cao Đài.Thánh Thất Cao Đài Tây NinhMột thánh đường của người Chăm Islam ở Châu Đốc, An Giang.Nhà thờ Đức Bà TP Hồ Chí Minh2. Tình hình tín ngưỡng, Tôn giáo ở nước ta hiện nay như thế nào? Phật giáo: Có hai phái: Đại thừa và Tiểu thừa.Thánh Thất Cao Đài Tây NinhMột thánh đường của người Chăm Islam ở Châu Đốc, An Giang.Nhà thờ Đức Bà TP Hồ Chí Minh2. Tình hình tín ngưỡng, Tôn giáo ở nước ta hiện nay như thế nào? Công giáo: được các giáo sỹ Phương Tây truyền vào Việt Nam từ thế kỷ XV.Tin Lành: du nhập vào Việt Nam cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.Thánh Thất Cao Đài Tây NinhMột thánh đường của người Chăm Islam ở Châu Đốc, An Giang.Nhà thờ Đức Bà TP Hồ Chí Minh2. Tình hình tín ngưỡng, Tôn giáo ở nước ta hiện nay như thế nào? Đạo Hồi: truyền vào Việt Nam qua cộng đồng người Chăm vào thế kỷ X-XI. Có 2 phái: chăm Bà – ni và Islam.Thánh Thất Cao Đài Tây NinhMột thánh đường của người Chăm Islam ở Châu Đốc, An Giang.Nhà thờ Đức Bà TP Hồ Chí Minh2. Tình hình tín ngưỡng, Tôn giáo ở nước ta hiện nay như thế nào? Đạo Hòa Hảo: còn gọi là Phật giáo Hòa Hảo, là một tôn giáo bản địa, được sáng lập năm 1939 tại làng Hòa Hảo, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang.Thánh Thất Cao Đài Tây NinhMột thánh đường của người Chăm Islam ở Châu Đốc, An Giang.Nhà thờ Đức Bà TP Hồ Chí MinhCác tín đồ, chức sắc tôn giáo hoàn toàn tự do trong việc thực hiện các nghi lễ tôn giáo, bày tỏ và thực hành đức tin của mình.Các tổ chức tôn giáo được công nhận tư cách pháp nhân đều phát triển về số lượng cơ sở thờ tự, tín đồ, nhà tu hành.Chức sắc tôn giáo được tham gia học tập, đào tạo trong và ngoài nước -> tổ chức tôn giáo nước ngoài đã vào giao lưu với các tổ chức tôn giáo Việt NamCòn nhiều hoạt động lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo làm trái pháp luật gây mất ổn định chính trị - xã hội ở cơ sở như:Lợi dụng để hành nghề mê tín dị đoan.Khiếu kiện và tranh chấp cơ sở thờ tự ở một số nơi diễn ra rất gay gắt.Các thế lực thù địch lợi dụng Tôn giáo với vấn đề nhân quyền để thực hiện chiến lược diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ để chống phá cách mạng nước ta.Hoạt động tín ngưỡng Hoạt động thể hiện sự tôn thờ tổ tiên; Tưởng niệm và tôn vinh những người có công với nước, với cộng đồng; 42Hoạt động tín ngưỡng Thờ cúng thần, thánh, biểu tượng có tính truyền thống và các hoạt động tín ngưỡng dân gian khác tiêu biểu cho những giá trị tốt đẹp về lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội.Hoạt động tôn giáo là việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tôn giáo.43Sự khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng Tôn giáo có hệ thống giáo lý, kinh điển... được truyền thụ qua giảng dạy và học tập ở các tu viện, thánh đường, học viện... có hệ thống thần điện, có tổ chức giáo hội, hội đoàn chặt chẽ, có nơi thờ cúng riêng như nhà thờ, chùa, thánh đường..., nghi lễ thờ cúng chặt chẽ, có sự tách biệt giữa thế giới thần linh và con người. Sự khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng Tín ngưỡng thì chưa có hệ thống giáo lý mà chỉ có các huyền thoại, thần tích, truyền thuyết. Tín ngưỡng mang tính chất dân gian, gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian. Trong tín ngưỡng có sự hòa nhập giữa thế giới thần linh và con người, nơi thờ cúng và nghi lễ còn phân tán, chưa thành quy ước chặt chẽ...ĐẠO PHẬT (Phật giáo) Ra đời khoảng thế kỷ thứ V trước công nguyên ở Ấn Độ, vào thời kỳ xuất hiện các trường phái triết học khác nhau và sự phân chia đẳng cấp sâu sắc trong xã hội. ĐẠO PHẬT (Phật giáo) Triết lý hình thành giáo lý Phật giáo cho rằng: Mọi sự vật của vũ trụ đều do “nhân” và “duyên” hợp mà thành, Chủ trương của Phật giáo là từ bi, trí tuệ, một phần rất quan trọng trong giáo lý của đạo Phật là “tứ diệu đế”.Đạo Phật ở Việt NamĐạo Phật truyền vào Việt Nam từ những năm đầu Công nguyên địa bàn đầu tiên là ở Luy Lâu (thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh ngày nay). Thời kỳ đầu, Phật giáo được truyền bá vào Việt Nam chủ yếu trực tiếp từ Ân Độ qua đường biển cùng với các thương nhân. Đạo Phật ở Việt NamTừ thế kỷ V đến thế kỷ X, do hoàn cảnh lịch sử, Phật giáo Việt Nam dần dần chịu ảnh hưởng của Phật giáo Trung Quốc. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, Phật giáo Việt Nam có bước phát triển mới cùng với nền độc lập của dân tộc. Đạo Phật ở Việt NamPhật giáo Nam Tông truyền vào phía Nam của Việt Nam từ thế kỷ thứ IV sau Công nguyên. Tín đồ Phật giáo Nam Tông chủ yếu là đồng bào dân tộc Khơ-me, tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long nên gọi là Phật giáo Nam Tông Khơ-meĐặc điểm của Đạo Phật ở Việt NamPhật giáo Việt Nam dung hợp các tín ngưỡng truyền thống của người Việt Nam: thờ cúng tổ tiên, thờ thần, thờ mẫu nhưng Phật giáo vẫn giữ vai trò chủ đạo để làm nên Đạo Phật Việt Nam. www.thmemgallery.comCompany LogoĐặc điểm của Đạo Phật ở Việt NamPhật giáo du nhập vào Việt Nam trở thành một tôn giáo gắn bó giữa đạo với đời, thể hiện tinh thần nhập thế góp phần làm phong phú bản sắc văn hoá dân tộc. www.thmemgallery.comCompany LogoĐặc điểm của Đạo Phật ở Việt NamPhật giáo Việt Nam có truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc, cùng đồng hành trong những giai đoạn thăng trầm của đất nước, góp phần đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc. Đưòng hướng hành đạo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam là “Đạo pháp – Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”. www.thmemgallery.comCompany LogoĐạo Công giáoĐạo Công giáo (Thiên Chúa giáo) là tôn giáo thuộc Kitô giáo. Đạo Công giáo là một trong những tôn giáo có số lượng tín đồ, giáo sĩ lớn nhất thế giới. Giáo lý của Công giáo cho rằng con người và thế giới là do Chúa sinh ra. Chrismar được Đức Chúa cha cử xuống để chuộc lỗi tổ tông cho loài người và hướng dẫn loài người sống theo lời răn của Thiên Chúa để được cứu rỗi.Đặc điểm Đạo Công giáo ở Việt NamĐạo Công giáo truyền vào Việt Nam là đi vào tầng lớp nhân dân lao động, tầng lớp bất mãn với nhà nư­ớc phong kiến đang trong thời kỳ suy thoái; họ dễ tin theo một tôn giáo mang lại cho họ một lối thoát tâm linh và hy vọng về cuộc sống trần thế đ­ược cải thiện bởi các quốc gia Ph­ương Tây.Đặc điểm Đạo Công giáo ở Việt NamSự lợi dụng lẫn nhau giữa truyền giáo và thực dân. Trong quá trình xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã nhận được sự cộng tác đắc lực của các giáo sĩ thừa sai Pháp và một bộ phận giáo dân ngư­ời Việt Nam bị các bề trên lôi kéo tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, một số giáo sĩ sử dụng giáo dân làm tai mắt để do thám tình hình quân đội triều đình, tuyển mộ một lực lư­ợng lính nguỵ và tay sai cho Pháp.Đặc điểm Đạo Công giáo ở Việt NamMâu thuẫn giữa lợi ích tôn giáo và lợi ích thực dân: Khi dựa vào thực dân thì các giáo sĩ biết rằng dân bản xứ sẽ nhìn nhận Công giáo như­ là công cụ của thực dân. Trong khi đó thực dân biết rằng nếu họ nâng đỡ đạo Công giáo thì khó thu phục đ­ược nhân dân bản xứ để củng cố việc đô hộ thuộc địa. Đứng về mặt chính sách thuộc địa các thừa sai đư­ợc coi nh­ư ngư­ời phụ trợ cho văn hoá Phương Tây. Thực dân Pháp ý thức đư­ợc rằng công việc của các thừa sai làm cho dân chúng ghét lây chính quyền thuộc địa. Do đó, các thừa sai và chính quyền thực dân luôn ý thức đư­ợc vấn đề liên minh giữa tôn giáo và chính trị.Đặc điểm Đạo Công giáo ở Việt NamĐạo Công giáo ở Việt Nam phụ thuộc và chịu sự chỉ đạo về tổ chức, hoạt động của Vatican nhưng Giáo hội Công giáo Việt Nam có nhiều chuyển biến về nhận thức trong đ­ường hư­ớng hoạt động tôn giáo phù hợp với lợi ích dân tộc. Thư­ chung năm 1980 khẳng định đ­ường h­ướng gắn bó dân tộc “Sống phúc âm trong lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc của đồng bào”.Đạo Tin lànhTin lành là một tôn giáo tách ra từ Công giáo vào những năm cải cách trong nội bộ Kitô giáo lần thứ hai (thế kỷ XVI). Tổ chức của Giáo hội Tin Lành không chặt chẽ mà tuỳ thuộc vào từng hệ phái, từng khu vực, từng quốc gia. Các luật lệ, lễ nghi, cách thức hành đạo, cơ cấu tổ chức của đạo Tin Lành đơn giản, nhẹ nhàng, không rườm rà như đạo Công giáo.Đạo Hồi (Islam)Islam còn gọi là Hồi giáo hay đạo Hồi, xuất hiện khá sớm trên thế giới vào giai đoạn chuyển biến xã hội từ chế độ công xã nguyên thuỷ sang chế độ có giai cấp (khoảng đầu thế kỷ thứ VII – sau công nguyên) ở bán đảo Ả Rập.HỒI GIÁOHồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Hồi, đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham. Đây là tôn giáo lớn thứ hai trên thế giới, sau Kitô giáo, và là tôn giáo đang phát triển nhanh nhất, với số tín đồ hiện nay là 1,57 tỷ, chiếm 23% dân số thế giới, Đạo Hồi tôn thờ Đức Allah và Kinh Qur'an (kinh Koran) là kinh sách quan trọng nhất.Giáo lýTuy cùng một hệ thống nhất thần của các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham nhưng giáo lý Hồi giáo không chịu ảnh hưởng tư tưởng của Ki tô giáo và Do Thái giáo. Thể hiện rõ trong kinh Koran (trong 6219 câu của kinh này đã thể hiện nội dung của kinh Cựu Ước và Tân Ước). Giáo lýKhông như những tôn giáo bạn, đạo Hồi chỉ có duy nhất một quyển thiên kinh Qur'an, gồm có 114 chương, 6236 tiết. Đối với các tín đồ Hồi giáo, thiên kinh Qur'an là một vật linh thiêng, vì đó chính là lời phán của Allah Đấng Toàn Năng.Người Hồi giáo tin tưởng các vị sứ giả đến trước sứ giả Muhammad, kể từ Adam đến Jesus xuyên qua Noah, Abraham, Moise, v.v. Giáo lýHọ cũng tin tưởng Cựu ước và Tân ước là kinh sách của Allah nhưng họ không thi hành theo vì sự "lệch lạc" do người Do Thái giáo và Thiên Chúa giáo tạo ra và thiên kinh Qur'an được Allah mặc khải xuống để điều chỉnh lại những gì đã sai trái ở hai kinh sách đó.Mười Điều RănChỉ tôn thờ một Thiên Chúa (tiếng Á Rập là Allah).Vinh danh và kính trọng cha mẹ.Tôn trọng quyền của người khác.Hãy bố thí rộng rãi cho người nghèo.Cấm giết người, ngoại trừ trường hợp đặc biệt Cấm ngoại tình.Hãy bảo vệ và chu cấp trẻ mồ côi.Hãy cư xử công bằng với mọi người.Hãy trong sạch trong tình cảm và tinh thần.Hãy khiêm tốnNăm cột trụ của Hồi giáoTuyên đọc câu Kalimah Sahadah: Ash Ha Du Allah Ila Ha Il Lallah Wa Ash ha du an na Muhammader rosu Lullah, có nghĩa Tôi công nhận Allah là thượng đế duy nhất và ngoài ra không có ai khác cả và tôi công nhận Muhammad là vị sứ giả cuối cùng của NgàiCầu nguyện ngày năm lần: Buổi bình minh, trưa, xế trưa, buổi hoàng hôn và tối.Bố thí.Nhịn chay tháng Ramadan.Hành hương tại Mecca.Đạo Hồi ở Việt Nam Chủ yếu có trong cộng đồng người Chăm, thuộc các tỉnh, thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang, Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Đồng Nai v.v...Theo tư liệu lịch sử, người Chăm đã biết đến đạo Hồi từ  các thế kỷ thứ X, XI ở Chiêm Thành. Năm 1991, những người theo đạo Hồi ở Thành phố Hồ Chí Minh lập ra Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo gồm 7 thành viên với nhiệm kỳ là 4 năm. Đạo Hồi ở Việt Nam Từ năm 1992 đến nay, Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo Thành phố Hồ Chí Minh đã qua ba nhiệm kỳ: nhiệm kỳ I (1992-1996), nhiệm kỳ II (1996-2000), nhiệm kỳ III (2000-2006). Đầu năm 2004, đạo Hồi ở An Giang cũng lập Ban Vận động và đã tổ chức Đại hội Đại biểu vào cuối năm 2004, thành lập Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo tỉnh An Giang. Hiện nay theo số liệu thống kê của Ban tôn giáo chính phủ đến tháng 2/2011 tổ chức Hồi giáo có 72.732 tín đồ, 700 chức sắc, 77 cơ sở thờ tự.Hành hương tại Mecca, Ả Rập SaudiThánh địa Mecca năm 1850Đạo Cao Đài Thành lập vào đêm Noel 1925 tại Sài Gòn và nó được chính thức ra mắt vào tháng 10 năm 1926 tại Tây Ninh. Đạo Cao Đài chủ yếu có ở một số tỉnh miền Nam và miền Trung, với số lượng tín đồ tương đối đông. Đạo Cao Đài Lễ nghi của đạo Cao đài khá cầu kì, phức tạp thể hiện tính đa thần của người Việt. Từ năm 1995 đến năm 2000, lần lượt 9 hệ phái Cao đài ra đời và xác định đường hướng hành đạo "Nước vinh, Đạo sáng". Hiện nay có các Hội thánh sau: Hội thánh Cao đài Tiên Thiên, Hội thánh Cao đài Minh Chơn đạo, Hội thánh Cao đài Chiếu Minh Long Châu, Hội thánh Truyền giáo Cao đài, Hội thánh Cao đài Tây Ninh, Hội thánh Cao đài Ban Chỉnh đạo, Hội thánh Cao đài Bạch y, Hội thánh Cao đài Chơn lý và Hội thánh Cao đài Cầu Kho Tam Quan. Hiện nay theo số liệu thống kê của Ban tôn giáo chính phủ đến tháng 2/2011 tổ chức Đạo Cao Đài có 2.471.000 tín đồ, 12.722 chức sắc, 1.331 cơ sở thờ tự.Đạo Cao Đài Hiện nay có các Hội thánh sau: Hội thánh Cao đài Tiên Thiên, Hội thánh Cao đài Minh Chơn đạo, Hội thánh Cao đài Chiếu Minh Long Châu, Hội thánh Truyền giáo Cao đài, Hội thánh Cao đài Tây Ninh, Hội thánh Cao đài Ban Chỉnh đạo, Hội thánh Cao đài Bạch y, Hội thánh Cao đài Chơn lý và Hội thánh Cao đài Cầu Kho Tam Quan. Đạo Cao Đài Hiện nay theo số liệu thống kê của Ban tôn giáo chính phủ đến tháng 2/2011 tổ chức Đạo Cao Đài có 2.471.000 tín đồ, 12.722 chức sắc, 1.331 cơ sở thờ tự.Đạo Hòa hảoĐạo Hoà Hảo hay Phật giáo Hoà Hảo xuất hiện 1939 ở làng Hoà Hảo thuộc tỉnh Châu Đốc (nay là thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) gắn với tên tuổi của ông Huỳnh Phú Sổ, quê tại làng Hoà Hảo. Giáo lý của đạo Hoà Hảo đơn giản, bình dân, dễ hiểu lấy cơ sở từ giáo lý Phật giáo người tại gia có thể theo được.Đạo Hòa hảoTháng 4/1999, Nhà nước cho phép Phật giáo Hoà Hảo lập Ban vận động Đại hội đại biểu Phật giáo Hoà Hảo và tiến hành Đại hội Phật giáo Hoà Hảo lần thứ nhất vào ngày 25, 26/5/1999 và cử ra Ban đại diện Phật giáo Hoà Hảo có đường hướng hành đạo tiến bộ và gắn bó với dân tộc: "Vì đạo pháp, vì dân tộcĐạo Hòa hảoĐặc điểm chung của sinh hoạt tôn giáo của cộng đồng tín đồ Phật giáo Hoà Hảo là tại gia. Việc tín đồ đến nơi công cộng (thờ tự chung) không phải là bắt buộc mà chỉ là thể hiện nhu cầu tình cảm tôn giáo của mình đối với những nơi mang tính "kỷ niệm lịch sử" của tôn giáo mình. Đạo Hòa hảoHiện tại, những địa điểm thăm viếng này là: Tổ đình, An Hoà Tự, các chùa Phật giáo Hoà Hảo rải rác ơ một số tỉnh Tây Nam bộ, trong đó chủ yếu vẫn là Tổ đình An Hoà Tự. Hiện nay theo số liệu thống kê của Ban tôn giáo chính phủ đến tháng 2/2011 tổ chức Đạo Hòa hảo có 1.260.000 tín đồ, 2.579 chức sắc, 39 cơ sở thờ tự.Một số tôn giáo và tổ chức tôn giáoNgoài 6 tôn giáo trên có số lượng tín đồ đông đảo hoạt động ổn định, gần đây Nhà nước ta đã công nhận thêm một số tôn giáo và tổ chức tôn giáo như: Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tịnh độ cư sĩ phật hội, Bà-la-môn, Bàhai, Giáo hội Phật đường Minh sư đạo; Minh Lý đạo Tam tông miếu; và các giáo phái Tin lành...2. Quan điểm của Đảng về vấn dề tôn giáo Quan điểm của Đảng về vấn dề tôn giáo - Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đồng bào các tôn giáo là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.Quan điểm của Đảng về vấn dề tôn giáo - Nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia. Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng. Quan điểm của Đảng về vấn dề tôn giáo Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị: Công tác tôn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, các cấp, các ngành, các địa bàn. Cốt lõi của công tác tôn giáo là dân vận.II. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC TÔN GIÁOQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC TÔN GIÁOTheo nghĩa rộng: Là quá trình các cơ quan nhà nước theo quy định của pháp luật để tác động điều chỉnh, hướng dẫn các quá trình tôn giáo và hành vi hoạt động tôn giáo của tổ chức, cá nhân tôn giáo diễn ra phù hợp với pháp luật, đạt được mục tiêu cụ thể của chủ thể quản lý. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC TÔN GIÁONghĩa hẹp: Là quá trình chấp hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật của các cơ quan trong hệ thống hành pháp (Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp) để điều chỉnh các quá trình tôn giáo và mọi hành vi hoạt động tôn giáo của tổ chức, cá nhân tôn giáo diễn ra theo quy định của pháp luật.Đối tượng quản lý: Tín đồ tôn giáo, Chức sắc, Nhà tu hành, Chức việc, Nơi thờ tự, Cơ sở vật chất khác của tôn giáo, Đồ dùng việc đạo, Sinh hoạt tôn giáo. Mục tiêu quản lý: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trước hết phải đảm bảo được quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân, đảm bảo cho các hoạt động tôn giáo được diễn ra bình thường theo quy định của pháp luật. Mục tiêu quản lý: Đoàn kết đồng bào có tín ngưỡng tôn giáo trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mục tiêu quản lý: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo phải phát huy được những mặt tích cực, khắc phục được những hạn chế tiêu cực của tôn giáo đối với sự phát triển của xã hội. Mục tiêu quản lý: Tăng cường được vai trò của Nhà nước trong việc điều chỉnh các hoạt động tôn giáo; nâng cao hiệu lực, hiệu quả Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo. Phương thức Quản lý: Quản lý bằng pháp luật; Quản lý bằng chính sách, Quản lý bằng tổ chức bộ máy và cán bộ; Quản lý bằng thanh tra, kiểm tra;Quản lý bằng tuyên truyền giáo dục thuyết phục; Quản lý bằng tổ chức bộ máy và cán bộ.Nội dung quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền đối với hoạt động tôn giáo. Tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn.- Tuyên truyền, phổ biến pháp luật đối với hoạt động tôn giáo.- UBND xã phối hợp với các cơ quan nhà nước có liên quan khi giải quyết các công việc liên quan đến các hoạt động tôn giáo. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về hoạt động tôn giáo. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC1. Quản lý hoạt động truyền giáo2. Quản lý việc tổ chức lễ hội tôn giáo3. Quản lý tổ chức cộng đồng tín đồ tôn giáoNỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC4. Quản lý việc sửa chữa, cải tạo các công trình tôn giáo trên địa bàn xã5. Giải quyết các khiếu nại, tố cáo, xử lý các vi phạm về tôn giáo6. Quản lý các hoạt động khác về tôn giáoCHÚC THÀNH CÔNG & HẠNH PHÚC BUIQUANGXUAN 0913183168 buiquangxuandn@gmail.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxtongiao_1595_2132058.pptx
Tài liệu liên quan