Bài giảng Hóa sinh gan – Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ

Tài liệu Bài giảng Hóa sinh gan – Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ: HÓA SINH GAN NỘI DUNG Sơ lược về giải phẫu và sinh lý chức năng gan. Chức năng hóa sinh của gan. Một số xét nghiệm chức năng gan NỘI DUNG Sơ lược về giải phẫu và sinh lý chức năng gan. Gan là cơ quan nội tạng lớn nhất, nặng khoảng 1,2 - 1,5 kg (2% thân trọng). 1. SƠ LƯỢC VỀ HỆ GAN Hình thái giải phẩu Gồm 4 thùy (Lobe): Thùy trái, thùy phải, thùy vuông (quadrate) và thùy đuôi (caudate) Thành phần hóa học: Protide, Lipid, Enzym, Vitamin 2. CHỨC NĂNG GAN Chức năng Glucid Chức năng Lipid Chức năng Protid: Chức năng tạo mật: Chức năng đông máu: Chức năng khử độc: Chức năng Enzym: Chức năng vận chuyển nước: 2.1. CN GLUCID Gan là trung tâm điều hòa đường huyết : tân tạo – phân ly glycogen Ứng dụng : NP Galactose niệu – NP tăng đường huyết NP Galactose niệu Ý nghĩa : đánh giá khả năng tổng hợp glucid của gan Cách thực hiện : cho BN uống 40g galactose → ĐL galactose/nước tiểu sau 2g, 4g, 10g và 24g Đánh giá KQ : Gan bình thường : gan hấp ...

ppt21 trang | Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 06/07/2023 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hóa sinh gan – Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÓA SINH GAN NỘI DUNG Sơ lược về giải phẫu và sinh lý chức năng gan. Chức năng hóa sinh của gan. Một số xét nghiệm chức năng gan NỘI DUNG Sơ lược về giải phẫu và sinh lý chức năng gan. Gan là cơ quan nội tạng lớn nhất, nặng khoảng 1,2 - 1,5 kg (2% thân trọng). 1. SƠ LƯỢC VỀ HỆ GAN Hình thái giải phẩu Gồm 4 thùy (Lobe): Thùy trái, thùy phải, thùy vuông (quadrate) và thùy đuôi (caudate) Thành phần hóa học: Protide, Lipid, Enzym, Vitamin 2. CHỨC NĂNG GAN Chức năng Glucid Chức năng Lipid Chức năng Protid: Chức năng tạo mật: Chức năng đông máu: Chức năng khử độc: Chức năng Enzym: Chức năng vận chuyển nước: 2.1. CN GLUCID Gan là trung tâm điều hòa đường huyết : tân tạo – phân ly glycogen Ứng dụng : NP Galactose niệu – NP tăng đường huyết NP Galactose niệu Ý nghĩa : đánh giá khả năng tổng hợp glucid của gan Cách thực hiện : cho BN uống 40g galactose → ĐL galactose/nước tiểu sau 2g, 4g, 10g và 24g Đánh giá KQ : Gan bình thường : gan hấp thu galactose lại → lượng thải ra nước tiểu thấp. Sau 4g, galactose niệu ≤ 3 – 4g Gan suy : lượng galactose niệu thải ra nhiều hơn và kéo dài NP gây tăng đường huyết Ý nghĩa : đánh giá khả năng dự trữ glucid của gan Cách thực hiện : BN nhịn đói, lấy máu đo ĐH lúc đói. Cho uống 75g Glucose → 2g sau lấy máu đo ĐH Đánh giá KQ : CN gan còn tốt : ĐH sau 2g tăng cao và giảm từ từ Gan ↓ CN dự trữ glucid : ĐH sau 2g tăng cao nhưng giảm rất nhanh 2.2. CN LIPID Về tổng hợp : Các loại lipid của cơ thể : TG, cholesterol Ester hóa cholesterol nhờ ACAT (*) Các loại lipoprotein : VLDL, LDL, HDL Sản xuất acid mật từ cholesterol Tổng hợp thể keton Về thoái hóa : β -oxy hóa acid béo (*) ACAT : Acyl CoA cholesteryl acyl transferase 2.3. CN PROTID KHẢ NĂNG XN ĐÁNH GIÁ Chuyển và khử amin trong chuyển hóa protid ĐL ALT, AST/máu Tạo thành Urê từ NH 3 ĐL NH 3 /máu Tổng hợp toàn bộ albumin và phần lớn globulin ĐL protid total / máu ĐL albumin / máu Điện di protein / máu 2.4. CN TẠO VÀ BÀI TIẾT MẬT Sản xuất mật : Tổng hợp acid mật từ cholesterol Tổng hợp muối mật từ acid mật Tạo sắc tố mật (BilTT) từ BilGT Tái tạo BilTT từ urobilinogen Tác dụng của mật : nhũ tương hóa chất béo thức ăn Bài tiết mật : liên tục từ tb gan, gián đoạn trong các bữa ăn. 2.5 CN ĐÔNG MÁU Tổng hợp nhiều yếu tố đông máu Tổng hợp plasminogen XN đánh giá : TP (INR), ĐL fibrinogen/máu 2.6. CN KHỬ ĐỘC Cơ chế cố định thải trừ Giữ lại chất độc rồi thải qua đường mật BSP test Cơ chế khử độc hóa học Chất độc (nội sinh, ngoại sinh ) bị thay đổi cấu tạo hóa học thành chất không độc rồi thải ra ngoài qua đường mật hoặc đường tiểu Quick test NP BSP ( bromosulphophtalein) Mục đích : thăm dò cơ chế cố định thải trừ của gan Tiến hành : dd BSP 5% IV chậm (5mg/kg) → lấy máu sau từng khoảng thời gian và định lượng BSP Đánh giá KQ : CN gan bình thường : gan giữ BSP lại và thải qua mật → lượng BSP/máu ↓ nhanh sau tiêm : 15 phút BSP còn 25% 30 phút 15% 45 phút 5% 60 phút 0% Nếu gan suy , các tỷ lệ trên cao hơn nhiều NP Quick (NP gây acid hippuric niệu ) Mục đích : thăm dò cơ chế khử độc hóa học của gan Tiến hành : cho uống 6g Na benzoat, sau 4g lấy nước tiểu định lượng acid hippuric Đánh giá KQ : CN gan bình thường : acid hippuric bài tiết > 3g Gan suy : lượng acid hippuric giảm đi nhiều 2.7. CN VẬN CHUYỂN NƯỚC Hằng ngày gan tiếp nhận một lượng máu lớn, do đó có vai trò trong vận chuyển nước. Các bệnh về gan có rối loạn về vận chuyển nước. Có nghiệm pháp thăm dò chức năng vận chuyển nước của gan nhưng thực tế ít dùng. 2.8 CN ENZYM Hệ Enzym của gan rất phong phú do gan tham gia nhiều quá trình chuyển hóa. Để đánh giá trạng thái gan mật, chúng ta có thể xét nghiệm nhiều enzym: GGT (Gamma glutamyl transferrase / GOT (AST), GPT (ALT) LDH (lactat dehydrogenaz, aldolaz, arginaz, guanaz) Trong đó Transaminaz (GOT, GPT) có giá trị nhất. 3. XN THƯỜNG DÙNG CHẨN ĐOÁN BỆNH GAN MẬT ALT ( alanine aminotransferase – GPT glutamate pyruvate transaminase ) AST ( aspartate aminotransferase – GOT glutamate oxaloacetate transaminase ) ALP ( alkaline phosphatase) GGT ( gamma glutamyltransferase) Bilirubin Albumin/ huyết thanh. Lipid máu. Cholesterol. Câu hỏi thảo luận Một bệnh nhân xơ gan thì nồng độ NH 3 và Ure trong máu như thế nào ? Tại sao? CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 1 . Trình bày được cơ thể học, thành phần hóa học của gan . 2. Trình bày được chức năng hóa sinh gan. 3. Trình bày một số xét nghiệm cơ bản đánh giá chức năng gan. TÀI LIỆU THAM KHẢO GS. Đỗ Đình Hồ - Hóa Sinh Lâm Sàng. ĐHYD Tp.HCM 2008. GS. Đỗ Đình Hồ - Hóa Sinh Y học. ĐHYD Tp.HCM 2008. Giáo Trình Hóa Sinh –Trường Trung Học Kỹ Thuật Y Tế 2- Bộ Y Tế- Nhà xuất bản Y học Hà Nội 2004.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_hoa_sinh_gan_truong_cao_dang_y_te_can_tho.ppt
Tài liệu liên quan