Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý

Tài liệu Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý Bài giảng Giảng viên: TS. Phạm Thị Thanh Hồng Bộ môn Quản trị kinh doanh Email: hongptt-fem@mail.hut.edu.vn Website: 2 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin „ Nắm vững các khái niệm, vai trò của các loại hệ thống thông tin quản lý gắn liền với việc tạo ưu thế cạnh tranh cho doanh nghiệp nói chung và hoạt động kinh doanh qua mạng Internet nói riêng. „ Hiểu rõ sự gắn kết của các HTTT và tác động của chúng đến hoạt động và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. „ Nắm vững những yêu cầu đặt ra với các doanh nghiệp khi đầu tư vào CNTT nhằm tạo ra và duy trì khả năng cạnh tranh trong môi trường kinh tế mới Mục đích môn học 3 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Nội dung Chương 1 Tổng quan về hệ thống thông tin Chương 2 Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Chương 3 HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh n...

pdf87 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý Bài giảng Giảng viên: TS. Phạm Thị Thanh Hồng Bộ môn Quản trị kinh doanh Email: hongptt-fem@mail.hut.edu.vn Website: 2 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin „ Nắm vững các khái niệm, vai trò của các loại hệ thống thông tin quản lý gắn liền với việc tạo ưu thế cạnh tranh cho doanh nghiệp nói chung và hoạt động kinh doanh qua mạng Internet nói riêng. „ Hiểu rõ sự gắn kết của các HTTT và tác động của chúng đến hoạt động và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. „ Nắm vững những yêu cầu đặt ra với các doanh nghiệp khi đầu tư vào CNTT nhằm tạo ra và duy trì khả năng cạnh tranh trong môi trường kinh tế mới Mục đích môn học 3 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Nội dung Chương 1 Tổng quan về hệ thống thông tin Chương 2 Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Chương 3 HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp Chương 4Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 5 Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Chương 6 Giá trị kinh doanh của HTTT và quản lý thay đổi 4 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Tài liệu học tập Tài liệu chính: „ Bộ slides, TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2007 Tài liệu tham khảo: „ Bài giảng HTTT quản lý, Phạm Thị Thanh Hồng và Phạm Minh Tuấn, NXB Khoa học kỹ thuật, 2007 „ Information Systems – Foundation of E-Business, Steven Alter, Prentice Hall, 2002 „ Management Information Systems, Managing the Digital Firm. 9th edition, Laudon, K C and Laudon, J.P., Prentice Hall, New Jersey, 2006 25 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Đánh giá môn học Trình độ „ Sinh viên cao học khoa KT&QL Tiêu chuẩn đánh giá „ Dự lớp và thảo luận 10 % + bài tập tại lớp 30% hoặc Bài tập lớn 40 % „ Bài thi cuối kỳ 60 % 6 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Nội dung bài tập lớn „ Bài tập cá nhân „ 20 – 30 trang „ Đề tài (chọn một trong 5 đề tài sau; những câu hỏi cụ thể phải giải đáp cho mỗi đề tàiÎ xem tài liệu đi kèm): 1. Hãy tranh luận về khả năng áp dụng CNTT cho một hệ thống công việc cụ thể trong doanh nghiệp mà anh/chị đang làm việc. 2. Tranh luận về khả năng áp dụng CNTT nhằm tạo ưu thế cạnh tranh cho doanh nghiệp mà anh/chị đang làm việc 3. Tranh luận về cơ sở hạ tầng cho phát triển TMĐT tại Việt nam hiện nay 4. Tranh luận về các chương trình phần mềm đang được cung cấp trên thị trường có liên quan tới một trong các chức năng: kế toán tài chính, quản lý sản xuất, marketing, quản lý nhân sự; hoặc một trong các cấp sử dụng thông tin: tác nghiệp, tri thức, chiến thuật, và chiến lược. 5. Tranh luận về khả năng ứng dụng một trong các hệ thống CRM, SCM, hoặc ERP trong doanh nghiệp mà anh/chị đang làm việc ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý Tổng quan về hệ thống thông tin 8 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Nội dung chính „ Thời đại thông tin là gì? Thời đại thông tin có những đặc điểm cơ bản nào? „ Các xu hướng phát triển CNTT „ Khái niệm cơ bản về hệ thống thông tin „ Những thành phần cơ bản HTTT „ Công nghệ thông tin như một tiềm năng thay đổi quá trình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp 3ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý 1. Thời đại thông tin 10 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Môi trường kinh tế hiện nay Kinh tế toàn cầu là một nền kinh tế cho phép khách hàng, doanh nghiệp, và các nhà cung cấp, các nhà phân phối, và các nhà sản xuất có thể cùng hợp tác với nhau không bị hạn chế bởi không gian địa lý. Æ Sự phát triển các doanh nghiệp xuyên quốc gia Æ Sự hội nhập của các công ty nhỏ và vừa Æ Môi trường cạnh tranh mang tính toàn cầu Æ Hệ thống phân phối toàn cầu Sự chuyển biến từ nền kinh tế chung toàn cầu từ kinh tế công nghiệp Æ kinh tế dịch vụ Nền kinh tế số (digital economy, e-conomy) Æ Sự xuất hiện của các doanh nghiệp kinh doanh điện tử Æ Quá trình kinh doanh cơ bản được thực hiện dưới sự điều khiển của một mạng lưới số hóa Æ Mối quan hệ với các nhà cung cấp, khách hàng, và các đối tác dần được thực hiện dưới tác động của CNTT 11 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Thời đại thông tin Internet đã tác động lên mọi mặt của nền kinh tế và các hoạt động của doanh nghiệp Thương mại điện tử (TMĐT) Giao tiếp trực tiếp: là việc sử dụng các công nghệ truyền thông (như mạng Internet) để làm việc ở các vị trí khác nhau. Môi trường làm việc ảo: là môi trường làm việc có sự hỗ trợ của công nghệ. Không nhất thiết được thực hiện ở một vị trí thời gian và không gian xác định. Có thể cho phép liên lạc với bất cứ ai, bất cứ đâu vào bất cứ thời điểm nào. Nền kinh tế dựa trên mong muốn của người tiêu dùng: 9 Bánh kem sinh nhật dành cho chó 9 Giầy thể thao đếm bước đi 12 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Đặc điểm của thời đại thông tin „ Xuất hiện dựa trên sự xuất hiện của các hoạt động xã hội dựa trên nền tảng thông tin „ Kinh doanh trong thời đại thông tin phụ thuộc vào công nghệ thông tin được sử dụng để thực hiện công việc kinh doanh „ Năng suất lao động của quá trình sản xuất tăng lên một cách nhanh chóng „ Hiệu quả sử dụng công nghệ thông tin xác định sự thành công trong thời đại thông tin „ Công nghệ thông tin có mặt trong mọi sản phẩm và dịch vụ 4ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý 2. Xu hướng phát triển CNTT 14 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Công nghệ thông tin và truyền thông „ Các dạng phần cứng và phần mềm máy tính được sử dụng để xử lý dữ liệu và lưu trữ thông tin „ Các công nghệ truyền thông, viễn thông được sử dụng để truyền tải thông tin 15 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Nhận định sai lầm về phát triển của CNTT “Điện thoại” có quá nhiều nhược điểm để có thể được sử dụng như một phương tiện truyền thông. Thiết bị này rõ ràng là không có giá trị đối với chúng ta. -Western Union internal memo, 1876 Tôi nghĩ thị trường chỉ cần tới 5 chiếc máy tính. Chẳng có lý do gì mà một người lại cần dùng máy tính ở nhà. 640K là quá đủ cho bất cứ ai. Dell là một mô hình kinh doanh tuyệt với, nhưng nó khó mà đem lại lợi nhuận. -Thomas Watson, chairman of IBM, 1943 Liệu một vi mạch sẽ dùng vào việc gì? -Engineer at the Advanced Computing Systems Division of IBM, 1968 -Ken Olson, president, chairman, and founder of Digital Equipment Corp., 1977 -Attributed to Bill Gates, chairman of Microsoft, 1981 -John Shoemaker, head of Sun’s server division, 2000 16 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin „ Nâng cao tốc độ, và khả năng có thể mang theo „ Kết nối và liên kết giữa các thiết bị máy tính và công nghệ truyền thông „ Sử dụng các thông tin đã được số hóa và đa phương tiện „ Những phần mềm tốt hơn và thân thiện với người sử dụng Các xu hướng phát triển CNTT 517 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin „ 1981: chiếc PC đầu tiên của hãng IBM „ 1990s: việc sử dụng PC trở nên phổ biến „ Hiện nay ... … Các hệ điều hành hỗ trợ đồ họa dễ sử dụng (Microsoft Windows) … Trình duyệt web (Internet Explorer, Netscape, Firefox,..) … Công nghệ nhập/xuất dữ liệu/thông tin linh hoạt (màn hình cảm ứng, bàn phím ảo, …) … Khả năng chơi nhạc và trình diễn video … Notebook trở nên phổ biến trong môi trường kinh doanh … … Phần cứng máy tính: Nhanh hơn, nhỏ hơn, rẻ hơn Page 2 Phần cứng máy tính 18 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Các xu hướng phát triển CNTT Tốc độ bộ vi xử lý Dữ liệu có thể truyền qua Internet Mật độ sử dụng InternetMật độ đường truyền Kỷ nguyên Internet 19 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Lịch sử phát triển các bộ vi xử lý của hãng Intel >1500 500- 1000 300 200 100 20 5 0.9 0.3 0.06 0.06 MIPS Dành cho thị trường máy chủ2000Itanium Xử lý mạnh các biểu diễn đồ họa 3D, video và audio.2000Pentium IV Hỗ trợ tốt hơn cho việc biểu diễn ảnh, 3D, video và audio và các ứng dụng nhận diện giọng nói 1999Pentium III Được thiết kế để xử lý video, audio và dữ liệu đồ họa1997Pentium II Xử lý tốt các dữ liệu multimedia cho các máy tính chuyên dụng; sử dụng cho các máy chủ và các máy trạm dùng vi xử lý 1995Pentium Pro Sử dụng cho các máy tính để bàn và máy tính xách tay1993Pentium Chạy version Windows 951989486 Chạy các version sau của Microsoft Windows1985386 Cho phép chạy những version đầu tiên của Microsoft Windows1982286 Bộ vi xử lý cho các máy tính cá nhân đầu tiên của IBM chạy trên nền DOS 19788086/8088 Chạy cho máy tính cá nhân đầu tiên19748080 Bộ vi xử lý đầu tiên được phát triển cho máy tính để bàn19714004 Ý nghĩaNămBộ vi xử lý 20 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin … Nhiều doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ ứng dụng … Thường được thiết kế riêng theo tính chất của mỗi ngành … Tích hợp dữ liệu qua các kênh theo truyền thông và kênh truyền qua các trang mạng nhằm phục vụ người dùng nội bộ, khách hàng, và các nhà cung cấp Phần mềm: Được chuẩn hóa và tích hợp Gói phần mềm doanh nghiệp – Các gói phần mềm dựng sẵn với các mô đun tích hợp cho phép chuyển đổi dữ liệu giữa các nhóm làm việc, các phòng ban, và giữa các chi nhánh ở nhiều quốc gia trên cơ sở “thời gian thực” Xu hướng phát triển công nghệ thông tin 621 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin „ 1990s: … Chuẩn hóa các trình duyệt trang mạng và giao thức Internet (TCP/IP) … Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông phổ biến sử dụng đường truyền cáp quang … Truy cập tốc độ cao (độ rộng băng thông lớn) cho phép đối với cả người dùng là các doanh nghiệp và các hộ gia đình „ 2000: … Các công ty nối mạng với Internet „ 2003: … Người dùng cá nhân sử dụng modem để kết nối vào Internet qua đường điện thoại „ Hiện nay: … Nhiều công ty đầu tư vào hệ thống mạng không dây Mạng máy tính: Độ rộng băng thông lớn, mạng toàn cầu và không dây Xu hướng phát triển CNTT 22 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Main Trends Sự kết hợp của máy tính & các phương tiện truyền thông ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý 3. Hệ thống thông tin và vai trò của HTTT trong doanh nghiệp 24 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Hệ thống thông tin „ Hệ thống thông tin - một hệ thống xử lý thông tin để hỗ trợ cho các hệ thống công việc … Thu thập thông tin … Truyền thông tin … Lưu trữ … Phục hồi … Xử lý … Hiển thị 725 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin N g u ồ n n h â n l ự c Phần mềm Các chương trình & thủ tục P h ầ n c ứ n g Hệ thống truyền thông C ơ sở dữ liệu Các thành phần của hệ thống thông tin Kiểm soát thực hiện hệ thống Nhập dữ liệu Xử lý dữ liệu để tạo thông tin Xuất các sản phẩm thông tin Lưu trữ dữ liệu 26 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Các ứng dụng trang mạngLãnh đạo bởi các nhà quản lý cấp cao Internet Từ giữa 1990s HTTT chiến lược (SIS)Làm chủ bởi các nhà quản lý doanh nghiệp Mạng Từ giữa 1980s Hỗ trợ quyết định tương tác (MIS) Sự tham gia của người sử dụng Thông tin Cuối 70s – giữa 80s Hệ thống trực tuyếnSự tham gia của nhà quản lý Tác nghiệp Từ giữa 1960s Hệ thống xử lý nhómChuyên gia CNTT nắm vai trò chủ đạo Kế toán 50s – giữa 60s Ứng dụng quan trọngVai trò chínhThời đại Copyright © 2003 Ray Trygstad Các giai đoạn ứng dụng CNTT 27 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Thảo luận „ Anh/chị kỳ vọng gì khi áp dụng CNTT? 28 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin 1. Tăng năng suất lao động 2. Hỗ trợ ra quyết định 3. Tăng cường hợp tác lao động 4. Tạo liên kết giữa các đối tác kinh doanh 5. Cho phép thực hiện toàn cầu hóa 6. Hỗ trợ chuyển đổi tổ chức Vai trò và mục tiêu ứng dụng HTTT 829 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin 1. Tăng năng suất lao động … OLTP – OnLine Transaction Processing: Xử lý giao dịch trực tuyến … TPS – Transaction Processing System: Hệ thống xử lý giao dịch … CIS – Customer-Integrated System: Hệ thống tích hợp khách hàng 2. Hỗ trợ ra quyết định … Giúp phân tích tình huống và hỗ trợ người ra quyết định „ Hệ thống thông tin hỗ trợ ra quyết định „ Hệ thống thông tin hỗ trợ điều hành „ Hệ thống thông tin địa lý … Đưa ra một số gợi ý về phương thức thực hiện „ Trí tuệ nhân tạo (AI) Vai trò và mục tiêu của ứng dụng HTTT 30 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Vai trò và mục tiêu của ứng dụng HTTT 3. Tăng cường hợp tác lao động … Đội làm việc năng động … Quản lý tài liệu … Phát triển ứng dụng 4. Tạo liên kết đối tác kinh doanh … Hệ thống thông tin liên doanh nghiệp (IOS) … EDI (Electronic Data Interchange) – Trao đổi dữ liệu điện tử 5. Cho phép toàn cầu hóa … Giúp vượt qua trở ngại về thời gian và địa điểm … Văn hóa 31 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Vai trò và mục tiêu của ứng dụng HTTT 6. Hỗ trợ thay đổi tổ chức Đáp ứng nhu cầu thay đổi liên tục của thị trường hiện nay ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý 4. Tác động của CNTT đối với doanh nghiệp – Tiềm năng và thách thức 933 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Thảo luận „ Chia thành 5 nhóm „ Trình bày về những tác động của CNTT tới một trong các ngành sau … Dịch vụ tài chính … Chăm sóc sức khỏe … Sản xuất … Dịch vụ giải trí nghe nhìn … Giáo dục … Bán lẻ … Du lịch và khách sạn 34 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin „ Boeing Airplane Company „ Wal-Mart Stores „ Bissett Nursery Corp. „ Federal Express „ Charles Schwab „ USAA „ L.L. Bean „ Progressive Corp. Gương công ty ứng dụng CNTT thành công 35 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin „ Trong quản lý chuỗi cung ứng thông qua việc quản lý hàng lưu kho „ Trong giao dịch với khách hàng qua việc ứng dụng TMĐT „ Trong logistics thông qua ERP „ Trong quản lý người sử dụng thông qua các phần mềm hỗ trợ nhóm „ Trong marketing thông qua data mining „ Trong quản lý nội bộ thông qua mạng Intranets Doanh nghiệp có thể có những lợi ích gì khi ứng dụng CNTT 36 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin Tình hình trang bị máy tính trong các doanh nghiệp Việt Nam Nguồn: Báo cáo TMĐT 2006, Bộ Thương mại 10 37 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp 2 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Nội dung chính „ Các dạng HTTT phân loại theo chức năng nghiệp vụ „ Các dạng HTTT phân loại theo cấp ứng dụng „ Các HTTT tích hợp trong doanh nghiệp: SCM, CRM, và ERP „ Những thách thức trong ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp 3 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Các dạng HTTT trong doanh nghiệp „ HTTT ứng dụng trong doanh nghiệp „ HTTT liên doanh nghiệp – Thương mại điện tử, kinh doanh điện tử ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý 1. Hệ thống thông tin trong doanh nghiệp 25 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Các dạng HTTT trong doanh nghiệp 6 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Các HTTT chính trong doanh nghiệp Hệ thống trợ giúp lãnh đạo (ESS) Các hệ thống ở mức chiến lược •Dự báo xu hướng bán hàng 5 năm tới ƒ KH lợi nhuận •Dự báo ngân sách 5 năm tới ƒ KH nhân sự HTTT phục vụ quản lý (MIS) HT trợ giúp quyết định (DSS) Các hệ thống ở mức chiến thuật •Quản lý bán hàng ƒ Phân tích vốn đầu tư • Kiểm soát hàng tồn kho ƒ Phân tích vị trí kinh doanh •Phân tích thị trường tiêu thụ ƒ Phân tích chi phí • Lập KH SX ƒ Phân tích giá/lợi nhuận HT chuyên môn (KWS) HT văn phòng (OAS) Các hệ thống ở mức kiến thức •HT thiết kế ƒ HT đồ họa •HT xử lý tài liệu ƒ Lịch điện tử • HT lập ảnh tài liệu HT xử lý giao dịch (TPS) Các hệ thống ở mức tác nghiệp • Theo dõi đơn đặt hàng ƒ Mua bán chứng khoán •Kiểm soát máy móc ƒ Quản lý tiền mặt • Thanh toán lương ƒ Quản lý khoản phải thu/ phải trả •Đào tạo & phát triển ƒ Quản lý KH SX ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý 1.1. Hệ thống xử lý giao dịch (TPS) 8 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng „ Hệ thống xử lý giao dịch (TPS) = hệ thống thu thập và lưu trữ dữ liệu giao dịch; có thể kiểm soát các quyết định được tạo ra như một phần trong giao dịch … Giao dịch = một sự kiện tạo hoặc mã hóa dữ liệu „ Một số TPSs bỏ qua những người thư ký và thực hiện các giao dịch hoàn toàn tự động 2.1 Hệ thống xử lý giao dịch Dữ liệu về nhân viên (từ nhiều phòng ban) Quyết toán: lương Tệp bảng trả lương Truy vấn trực tuyến: thu nhập Quản lý tài liệu Kiểm tra của nhân viênCác dữ liệu trong tệp bảng trả lương Nhân viên Số hiệu Tên Địa chỉ Phòng Vị trí công tác Mức lương Thời gian nghỉ Tổng lương Thu nhập Các số liệu đi kèm Thuế thu nhập Khác Bảng lương Số hiệu Tên Tổng Thuế Thu nhập Nhân viên Nhân viên lương thu nhập 45848 Nguyễn Văn A 2000000 400000 6000000 Hệ thống Trả lương Báo cáo Quản lý 3ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý 1.2. HTTT tự động hóa văn phòng (OAS) 10 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hoạt động trong một văn phòng Các công cụ quản lý dự án: PERT, CPM, MS Project 10%5. Quản lý dự án Lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá, và điều khiển các dự án Phân phối các nguồn lực Các quyết định cá nhân CSDL khách hàng Theo dõi dự án Quản lý thông tin cá nhân 10%4. Quản lý dữ liệu về các cá nhân và các nhóm Lập và quản lý dữ liệu về các khách hàng, nhà cung cấp & các tổ chức bên ngoài & bên trong DN Liên lạc Điện thoại Thư thoại Các phần mềm làm việc theo nhóm 30%3. Liên kết các cá nhân và các nhóm Thiết lập, nhận, và quản lý các cuộc liên lạc giữa các cá nhân và các nhóm Lịch số Tạo lịch điện tử Thư điện tử Các phần mềm làm việc theo nhóm 10%2. Lên kế hoạch cho mỗi cá nhân và các nhóm làm việc Thiết kế, quản lý, và liên kết các tài liệu, các KH và lịch hoạt động Các phần cứng và phần mềm xử lý văn bản, in ấn văn phòng, xử lý tài liệu số 40%1. Quản lý tài liệu Tạo tệp tin, lưu trữ, khôi phục, liên kết hình ảnh, và các tài liệu dưới dạng số hóa CNTT hỗ trợTỷ lệCác hoạt động chính trong văn phòng 11 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng HTTT tự động hóa văn phòng „ HTTT tự động hóa văn phòng là một hệ thống dựa trên máy tính nhằm thu thập, xử lý, lưu trữ, và gửi thông báo, tin nhắn, tài liệu, và các dạng truyền tin khác giữa các cá nhân, các nhóm làm việc, và các tổ chức khác nhau 12 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Ví dụ về hệ thống thông tin tự động hóa văn phòng Hệ thống in ấn điện tử H ệ t h ố n g t r u y ề n t h ô n g Hệ thốngxử lý ảnh H ệ t h ố n g q u ả n l ý V P Xử lý văn bản T h ư đ i ệ n t ử Phòng họp viễn thông Fax Quản lý văn bảnXử lý ảnh H ệ thống m ultim edia L ị c h l à m v i ệ c đ i ệ n t ử Q u ả n l ý n h i ệ m v ụ H ệ t h ố n g t r a o đ ổ i D L H ệ t h ố n g s a o c h ụ p 413 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Ưu và nhược điểm của tự động hóa công việc văn phòng „ Ưu điểm … Truyền thông hiệu quả hơn … Truyền thông trong thời gian ngắn hơn … Giảm thời gian lặp lại các cuộc gọi, tránh khả năng người nhận chưa sẵn sàng nhận tin (SMS, Fax) … Loại bỏ việc thất lạc thư trong quá trình gửi „ Nhược điểm … Chi phí cho phần cứng khá lớn … Người sử dụng ít có khả năng quan sát vai trò của công việc … An toàn thông tin của doanh nghiệp bị đe dọa và thường nhận được những thông tin không mong muốn, gây gián đoạn công việc ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý 1.3. HTTT quản lý tri thức (KWS) 15 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Khối lượng thông tin „ Số lượng thông tin mà ta có thể thu được trong một ngày tìm kiếm nhiều hơn một người có học vấn trung bình tích lũy suốt cả đời trong thế kỷ 17. „ Wright, Hodgson, và Craner trong cuốn The Future of Leadership chỉ rõ Những nhà quản trị tìm thấy mình trong một đường hầm lộng gió với hàng tá giấy tờ đang được thổi tới tấp về phía họ. Họ chỉ nhặt được một và bước đi vội vã giả vờ như đã biết hết câu trả lời. Tất cả những gì mà họ phát hiện chỉ là một phần mạt cưa nhỏ. Î Thông tin phong phú = thông tin quá tải Î Làm thế nào để biến thông tin sang tri thức hữu dụng và xử lý chúng như thế nào? 16 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng „ HTTT quản lý tri thức (KWS): các hệ thống được thiết kế để hỗ trợ việc chia sẻ kiến thức hơn là chia sẻ thông tin „ Hỗ trợ việc phân loại dữ liệu và thông tin, kiểm soát, thiết kế, lập kế hoạch và lịch hành động, tạo ra các giải pháp khác nhau để giải quyết cho một vấn đề cụ thể cho doanh nghiệp „ Tri thức để hiểu – hiểu và ứng dụng một cách vô thức „ Tri thức để trình bày – được thu thập một cách chính thức, và mã hóa trong các CSDL Quản lý tri thức 519 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Quản lý tri thức Dữ liệu Thông tin Tri thức 20 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Cơ sở CNTT cho việc cung cấp tri thức Chia sẻ tri thức Phân phối tri thức Thu thập & mã hóa tri thức Tạo tri thức Hệ thống hỗ trợ nhóm • Phần mềm hỗ trợ nhóm • Intranet Hệ thống trí tuệ nhân tạo • Hệ thống chuyên gia • Văn phòng thông minh Hệ thống văn phòng • Xử lý văn bản • In ảnh & trang mạng • Lịch điện tử Hệ thống công việc kiến thức • CAD • Hệ thống ảo Mạng CSDL Vi xử lý Phầnmềm Công cụ Internet Cơ sở hạ tầng CNTT cho việc cung cấp tri thức 21 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng So sánh việc xử lý kiến thức và xử lý thông tin thông thường Quá trình xử lý tri thức Xử lý thông tin Dữ liệu Dữ liệu Khái niệm Cơ sở tri thức CSDL (khái niệm) Truy cập vào CSDL Xử lý không Thuật toán dùng thuật toán Hướng dẫn/Giải thích Số liệu các giải pháp Đầu vào Cơ sở lưu trữ Xử lý Đầu ra 22 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng HTTT quản lý tri thức trong doanh nghiệp Vai trò của HTTT quản lý tri thức trong doanh nghiệp • Diễn đạt các tri thức ngoài doanh nghiệp • Người cố vấn nội bộ của mỗi doanh nghiệp • Nhân công tri thức là những tác nhân thay đổi tổ chức Đặc điểm trong quản lý tri thức • Quản lý tri thức là công việc tốn kém • Quản lý tri thức hiệu quả đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống giải pháp lai ghép giữa con người và công nghệ • Quản lý tri thức cần phải có những người quản lý có kiến thức • Quản lý tri thức có lợi từ việc sắp xếp, định hướng nhiều hơn là từ các mô hình, được xây dựng từ thị trường hơn là từ hệ thống cấp bậc • Chia sẻ và sử dụng thông tin thường không phải là một hành động tự nhiên • Quản lý tri thức có ý nghĩa là phát triển quá trình xử lý tri thức • Truy cập dữ liệu mới là bước đầu tiên • Quản lý tri thức không bao giờ có điểm dừng 623 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Yêu cầu đối với HTTT quản lý tri thức „ Phải liên hệ được với nhiều nguồn thông tin và dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp „ Đòi hỏi các phần mềm hỗ trợ đồ họa, phân tích, quản lý tài liệu, dữ liệu, và có khả năng truyền thông ở mức cao hơn các hệ thống khác „ Phải được hỗ trợ về phần cứng „ Có những giao diện tiện ích „ Phải sử dụng các máy trạm mạnh hơn so với các máy vi tính thông thường 24 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Các loại HTTT quản lý tri thức „ Trí tuệ nhân tạo „ Hệ thống chuyên gia 25 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Các loại HTTT quản lý tri thức „ Hệ thống trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) … Phát triển các chương trình máy tính để thực hiện một số các hành vi tri thức của con người … Giúp cho DN tạo một cơ sở dữ liệu kiến thức … Phục vụ cho một số các lĩnh vực đặc biệt 1950 1960 1970 1980 1990 Phương pháp giải quyết các vấn đề tổng quát Phương pháp biểu diễn kiến thức Hệ thống kiến thức cho các lĩnh vực đặc biệt Tích hợp AI với môi trường HTTT chung Bắt đầu những nghiên cứu về AI Thương mại hóa AI 26 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng „ Ứng dụng của AI … Xử lý ngôn ngữ tự nhiên … Tự động hóa … Nhận dạng các cảnh động (hệ thống vệ tinh) … Nhận dạng âm thanh … Máy tự học … … Các loại HTTT quản lý tri thức 727 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng „ Hệ thống chuyên gia (Expert System - ES) … Một hệ thống kiến thức sử dụng kiến thức cho các lĩnh vực ứng dụng và các thủ tục can thiệp để giải quyết các vấn đề mà thông thường phải yêu cầu tới các chuyên gia giải quyết … Kiến thức sâu trong một lĩnh vực hẹp … Thường sử dụng quy luật nếu-thì … Cơ sở dữ liệu chuyên gia Các loại HTTT quản lý tri thức 28 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Các thành phần của hệ thống chuyên gia Cơ sở kiến thức Quy luật nếu-thì do các chuyên gia cung cấp Cơ cấu tham khảo Sử dụng các quy luật và CSDL để quyết định nên tổng hợp các sự kiện nào CSDL Thực tế về một tình trạng nào đó, có thể có được từ một CSDL khác, hoặc là do tương tác với người sử dụng Giao diện Phương thức để giao tiếp với người sử dụng hoặc nhận những dữ liệu mới Diễn giải Theo yêu cầu của người sử dụng 29 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng „ Ưu điểm … Hoàn thành các phần công việc thậm chí nhanh hơn một chuyên gia … Tỷ lệ sai sót khá thấp (đôi khi còn thấp hơn một chuyên gia) … Có khả năng tạo được những lời khuyên phù hợp và không thay đổi … Có thể đóng vai trò của một chuyên gia hiếm ở một lĩnh vực hẹp … Khi được sử dụng cho mục đích đào tạo, ES giúp quá trình học hiệu quả hơn … Có thể sử dụng ES cho những môi trường gây nguy hiểm cho con người … Có thể sử dụng để tạo kiến thức của một tổ chức … Có thể cung cấp kiến thức tại bất kỳ thời điểm nào Hệ thống chuyên gia 30 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng „ Nhược điểm của ES … Giới hạn về mặt công nghệ … Khó thu thập kiến thức cho ES „ Phải xác định được ai là chuyên gia cho lĩnh vực đang quan tâm „ Phải có sự thống nhất giữa các chuyên gia trong cùng lĩnh vực về giải pháp cho một vấn đề cụ thể „ Chuyên gia phải sẵn sàng hợp tác với các nhân công kiến thức … Khó duy trì các chuyên gia trong một tổ chức Hệ thống chuyên gia 831 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng „ Các lĩnh vực ứng dụng … Phân loại … Chẩn bệnh … Điều khiển … Kiểm soát các quá trình … Thiết kế … Lập kế hoạch và lịch trình … Tạo các lựa chọn … … Hệ thống chuyên gia ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý 1.4. HTTT phục vụ quản lý (MIS) Cung cấp thông tin cho việc quản lý 33 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng „ Hệ thống thông tin phục vụ quản lý (MIS) – cung cấp thông tin cho việc quản lý tổ chức „ Lấy và tổng hợp dữ liệu từ TPSs … Cho phép các nhà quản lý kiểm soát và điều khiển các tổ chức … Cung cấp những thông tin phản hồi chính xác „ Cung cấp các báo cáo đặc biệt trên cơ sở đã được lập kế hoạch MIS 34 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Ví dụ về HTTT phục vụ quản lý HTTT xử lý giao dịch Hệ thống thông tin phục vụ quản lý Tệp đơn đặt hàng Tệp thông tin về SX Tệp kế toán Các tệp MIS Dữ liệu bán hàng Dữ liệu chi phí đơn vị SP Dữ liệu thay đổi SX Dữ liệu chi phí Báo cáo Nhàquản lý Hệ thống xử lý Đơn hàng Hệ thống lập KH nguyên vật liệu Hệ thống Tài khoản chung 9ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý 1.5. Hệ thống thông tin hỗ trợ ra quyết định (DSS) 37 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Các dạng quyết định „ Quyết định có cấu trúc: những quyết định có thể đưa ra thông qua một loạt các thủ tục thực hiện được xác định trước, thường có tính lặp lại và theo thông lệ … VD: Xác định số lượng đặt hàng, thời điểm mua NVL Æ Máy tính hóa hoàn toàn (HTTT xử lý giao dịch) „ Quyết định bán cấu trúc: các nhà quản lý ra quyết định một phần dựa trên kinh nghiệm đã có, ít có tính lặp lại … VD: Dự báo bán hàng, Dự trù ngân sách, Phân tích rủi ro Æ Con người ra quyết định với sự hỗ trợ của máy tính „ Quyết định phi cấu trúc: nhà quản lý phải tự đánh giá, và hiểu rõ các vấn đề được đặt ra, thường không có tính lặp lại … VD: Thăng tiến cho nhân sự, Giới thiệu công nghệ mới Æ Con người ra quyết định và máy tính có thể hỗ trợ một số phần việc 40 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng „ HTTT hỗ trợ ra quyết định (DSS) – một hệ thống thông tin tương tác cung cấp thông tin, các mô hình, và các công cụ xử lý dữ liệu hỗ trợ cho quá trình ra các quyết định có tính nửa cấu trúc và không có cấu trúc „ Ví dụÎ… „ Các thành phần chính … CSDL: tập hợp các dữ liệu được tổ chức sao cho dễ dàng truy cập … Các mô hình cơ sở: Các mô hình phân tích và toán học giải đáp; ví dụ: mô hình nếu – thì và các dạng phân tích dữ liệu khác … Hệ thống phần mềm hỗ trợ quyết định: cho phép người sử dụng can thiệp vào CSDL va cơ sở mô hình HTTT hỗ trợ ra quyết định (DSS) 42 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Các thành phần chính của HTTT hỗ trợ ra quyết định TPS KWS MIS DSS Cơ sở dữ liệu Các mô hình cơ sở Mô hình thống kê Mô hình dự báo Mô hình điều hành Mô hình lập KH Hệ thống phần mềm HTTT hỗ trợ ra QĐ Giao diện Người sử dụng DSS 10 43 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng DSS – thay đổi đặc tính của quyết định „ DSS hỗ trợ cho những quyết định dạng bán cấu trúc của nhà quản lý „ Tuy nhiên bản chất của nhiều vấn đề sẽ thay đổi khi ta nghiên cứu kỹ về chúng Có cấu trúc Không có cấu trúcBán cấu trúc Các quyết định có xu hướng dịch dần về bên tay trái khi mức độ phức tạp được làm rõ, và khi máy tính trở nên mạnh hơn 44 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng „ Ví dụ: … Quản lý chuỗi cung cấp trong những năm gần đây đã có thể trở nên tự động hóa hoàn toàn – vấn đề này trước đây từng phụ thuộc rất nhiều vào tri thức của một số nhân viên quan trọng (trưởng phòng vật tư) „ Quyết định dạng bán cấu trúc đã trở nên có cấu trúc … Cờ vua: mọi người đều cho rằng máy tính sẽ không bao giờ có thể thắng được một vua cờ „ 5/1997: Deep Blue của công ty IBM đã đánh thắng vua cờ Garry Kasparov „ Quyết định không có cấu trúc đã trở thành có cấu trúc DSS – thay đổi đặc tính của quyết định 45 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hiện nay, DSS đang được ứng dụng trong những lĩnh vực nào? Î… 46 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng DSS – Ví dụ 11 47 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng DSS – Ví dụ 48 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng DSS – Ví dụ 49 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng DSS – Ví dụ 50 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Các dạng DSS „ Hệ thống truy xuất dữ liệu „ Hệ thống phân tích dữ liệu „ Hệ thống phân tích dữ liệu cho dự báo „ Hệ thống dựa trên các mô hình kế toán „ Hệ thống dựa trên các mô hình quan hệ „ Hệ thống dựa trên các mô hình tối ưu „ Hệ thống với các mô hình tư vấn Truy xuất dữ liệu Phân tích dữ liệu Các mô hình đơn giản Các mô hình phức tạp Chuyên gia trong lĩnh vực hẹp Định hướng DL Định hướng mô hình 12 51 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Ví dụ về HTTT hỗ trợ ra quyết định American Airlines Lựa chọn giá và tuyến bay Công ty vốn Equico Đánh giá đầu tư Công ty dầu Chaplin Lập kế hoạch và dự báo Frito-Lay, Inc. Định giá, quảng cáo, & khuyến mại Juniper Lumber Tối ưu hóa quá trình sản xuất Southern Railway Điều khiển tàu & tuyến đi Kmart Đánh giá về giá cả SP United Airlines Lập kế hoạch các chuyến bay Bộ quốc phòng Mỹ Phân tích hợp đồng cho quốc phòng 52 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng HTTT hỗ trợ nhóm (GSS) „ Hỗ trợ truyền thông bằng cách hỗ trợ các cuộc họp „ Dẫn hướng cho việc suy nghĩ và tranh luận 53 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hỗ trợ của hệ thống ra quyết định theo nhóm „ Phát triển các kế hoạch định trước „ Tăng khả năng tham gia „ Tạo một không khí cởi mở và hợp tác „ Tạo sự tự do chỉ trích các ý kiến „ Nhằm mục tiêu đánh giá „ Tổ chức và đánh giá các ý kiến „ Thiết lập thứ tự ưu tiên và tạo các quyết định „ Tạo tài liệu của cuộc gặp „ Truy cập các thông tin bên ngoài „ Sự bảo toàn “những ghi nhớ của tổ chức” 54 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng HTTT hỗ trợ ra quyết định theo nhóm Đặc tính riêng của quá trình ra quyết định theo nhóm „ Đặc tính riêng của mỗi nhóm „ Đặc tính của nhiệm vụ mà nhóm phải triển khai „ Tổ chức mà nhóm đang làm việc „ Sử dụng các công nghệ thông tin như hệ thống gặp mặt điện tử và hệ thống tạo quyết định theo nhóm „ Quá trình liên hệ và tạo quyết định mà nhóm đang sử dụng 13 55 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Quản lý bộ phận Lập kế hoạch từng bộ phận Phân tích DN Từ điển nhóm Tình huống đơn giản Truy cập thông tin Năng suất lao động cá nhân Tạo ý tưởng Động não Hướng dẫn thảo luận Thiết lập ý của nhóm Tổ chức ý tưởng Phân tích Viết lại theo nhóm Tổ chức ý tưởng Bỏ phiếu Đánh giá các lựa chọn Bảng lấy ý kiến Ma trận nhóm Sắp xếp thứ tự ưu tiên Thông tin về chính sách Xác định các nhà đầu tư Phát triển chính sách Ghi nhớ theo tổ chức Công cụ của hệ thống hỗ trợ nhóm ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý 1.6. HTTT hỗ trợ lãnh đạo (ESS) 57 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng HTTT hỗ trợ lãnh đạo (ESS) „ Hệ thống thông tin hỗ trợ lãnh đạo (ESS) = một hệ thống tương tác cao cho phép truy cập thông tin từ các kết quả kiểm soát và tình trạng chung của doanh nghiệp „ Sử dụng cả thông tin bên trong và thông tin cạnh tranh „ Giao diện thân thiện người sử dụng „ Có khả năng đi từ vấn đề khái quát đến các chi tiết „ Được thiết kế cho những nhu cầu riêng của CEO „ Tăng cường hỗ trợ cho nhân viên trong công ty „ Ví dụ: … SUTTER HOME WINERY: xây dựng trí tuệ kinh doanh phục vụ cho những người bán hàng, nhà phân phối và người bán lẻ … ROYAL BANK OF CANADA: Hệ thống theo dõi các danh mục đầu tư cung cấp các thông tin về rủi ro … U.S. GENERAL SERVICES ADMINISTRATION: nhanh chóng, dễ dàng xem các tài sản* 58 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng CSDL của EIS Phần mềm ứng dụng EIS Tài liệu viết tay từ nhà quản lý cấp dưới Tài liệu đã được mã hóa từ nhà quản lý cấp dưới Hệ thống dữ liệu của công ty Tài liệu viết tay từ bên ngoài Tài liệu đã được mã hóa từ bên ngoài Nguồn dữ liệu Giao diện theo yêu cầu của người sử dụng nhà quản lý cấp cao Mô hình hệ thống ESS 14 59 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng „ Truy cập được thực trạng hiện tại „ Thư điện tử „ CSDL bên ngoài „ Xử lý văn bản „ bảng tính „ Tự động lập file „ Phân tích xu hướng „ Các cách trình bày kết quả khác nhau Đặc điểm chính của ESS 60 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Ví dụ về giao diện của ESS – Netsuite* 61 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Lợi ích: „ Linh hoạt „ Có khả năng phân tích, so sánh, và xác định các xu hướng „ Hỗ trợ đồ họa để khám phá các tình huống „ Thực hiện kiểm soát „ Cập nhật, cho phép dòng dữ liệu theo sát các hoạt động HTTT hỗ trợ lãnh đạo (ESS) 62 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng HTTT hỗ trợ lãnh đạo (ESS) HTTT hỗ trợ ra quyết định (DSS) HTTT phục vụ quản lý (MIS) HTTT xử lý giao dịch (TPS) Hệ thống chuyên gia (KWS & OAS) Tương quan giữa các hệ thống 15 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý 2. Các HTTT tích hợp phổ biến 64 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Marketing và bán hàng Nhà cung cấp P h ạ m v i c ủ a t ổ c h ứ c Khách hàng P h ạ m v i c ủ a t ổ c h ứ c Logistics Sản xuất Tài chính Hỗ trợ Quy trình nghiệp vụ Logistics Sản xuất Tài chính Hỗ trợ Chuỗi giá trị Hệ thống kinh doanh Hệ thống theo cách nhìn truyền thống Quy trình nghiệp vụ Quy trình nghiệp vụ Quy trình nghiệp vụ Quy trình nghiệp vụ Marketing và bán hàng 65 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Logistics Sản xuất Tài chính Hỗ trợ Marketing & bán hàng Chuỗi giá trị kinh doanh Các nhà cung cấp Khách hàng Hệ thống kinh doanh của DN Hệ thống theo quan điểm của doanh nghiệp Quy trình nghiệp vụ Logistics Sản xuất Tài chính Hỗ trợMarketing & bán hàng Quy trình nghiệp vụ Quy trình nghiệp vụ 66 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 1.4 Phân loại theo quy mô tích hợp (1/5) „ Là những hệ thống liên kết xuyên suốt nhiều bộ phận chức năng, cấp bậc tổ chức và đơn vị kinh doanh Các hệ thống độc lập Các hệ thống tích hợp Khái niệm hệ thống tích hợp trong doanh nghiệp 16 67 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng „ Chuyển đổi dữ liệu điện tử (EDI) … Truyền dữ liệu kinh doanh giữa các hệ thống thông tin máy tính của hai doanh nghiệp „ Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM) EDI và SCM là các thành phần của một xu hướng chung cho phép thực hiện sự kết nối giữa nhà cung cấp và các khách hàng của họ „ Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) „ Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM) Các HTTT tích hợp các chức năng được ứng dụng phổ biến trong DN 68 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Đơn đặt hàng Thanh toán Chú ý về chuyển hàng Cập nhật về giá Hóa đơn Máy tính Máy tính Khách hàngNgười bán Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) 69 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Ứng dụng trong kinh doanh Lời nhắn EDI An toàn mạng Lời nhắn EDI Ứng dụng trong kinh doanh Internet Trình duyệt mạng Máy chủ mạng Máy chủ EDI Đặt hàng Lưu kho Tài sảnTiêu chuẩn EDI: EDI FACT, ANSI X.12 EDI theo truyền thống & Internet EDI 70 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Sử dụng EDI Trước EDI Sau EDI 17 71 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 1.4 Phân loại theo quy mô tích hợp (3/5) „ Là hệ thống tích hợp giúp quản lý và liên kết các bộ phận sản xuất, khách hàng và nhà cung cấp Nhà cung cấp Khách hàng HTTT quản lý chuỗi cung ứng (SCM) 73 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng • Giảm lưu kho • Giảm thời gian đặt hàng • Giảm lượng hàng hỏng • Giảm chi phí điều hành chung Lợi ích • Tăng nhanh thời gian đáp ứng đơn hàng • Thực hiện kế hoạch giao hàng tốt • Tăng doanh thu • Tăng chất lượng dịch vụ khách Lợi ích của chuỗi cung ứng 74 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng „ Tính hiệu quả của hệ thống SCM có thể cho phép doanh nghiệp: … Giảm áp lực từ phía người mua … Tăng áp lực của chính nó với vai trò là nhà cung cấp … Tăng chi phí chuyển đổi nhằm ngăn chặn sự cạnh tranh từ phía các dịch vụ hoặc sản phẩm thay thế … Tạo rào cản đối với các đối thủ mới gia nhập ngành … Tăng khả năng xây dựng được ưu thế cạnh tranh với chi phí thấp Quản lý chuỗi cung ứng 75 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Dự báo Lập kế hoạch nguyên vật liệu Lập kế hoạch mật độ Nguồn cung cấp NVL sẵn có – Kế hoạch sản xuất Phân phối NVL – Đơn đặt hàng ưu tiên KH sản xuất KH phân phối Nhận và tải hàng Kế hoạch phân phối tận nhà Nhận & tải hàng Lập kế hoạch hoàn thành đơn hàng Đơn đặt hàng & xử lý Quá trình lập kế hoạch đặt hàng Quá trình nhập mới Quá trình sản xuất Quá trình phân phối Hệ thống chuỗi cung ứng 18 76 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Các vấn đề với chuỗi cung ứng Giải pháp được hỗ trợ bởi CNTT Xử lý theo chuỗi tuần tựÆ chậm Xử lý song song Chờ đợi giữa các khâu trong chuỗi Xác định nguyên nhân (DSS) và hỗ trợ truyền thông, hợp tác (PM hỗ trợ nhóm) Tồn tại những hoạt động ko tạo nên Phân tích giá trị (phần mềm SCM), phần giá trị mềm mô phỏng Phân phối các tài liệu giấy tờ chậm Tài liệu điện tử và hệ thống truyền thông (EDI) Chậm trễ chuyển hàng từ các kho Sử dụng robot trong các kho chứa, sử dụng chứa phần mềm quản lý kho hàng Dư thừa trong chuỗi cung ứng: quá Chia sẻ thông tin qua mạng, tạo các nhóm nhiều đơn hàng, đóng gói quá nhiều,.. hợp tác được hỗ trợ bởi CNTT Một số hàng hóa bị hỏng do lưu kho Giảm mức độ lưu kho bằng cách chia sẻ quá lâu thông tin trong nội bộ và cả với bên ngoài Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng 77 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng CRM - Giá trị của khách hàng trung thành Khách hàng thường thay đổi (qua đường) Khách hàng quen thuộc Khách hàng hài lòng có tính đến chi phí chuyển đổi Người mua thân thiết Người mua không toan tính Có được khách hàng trung thành, DN thường có những lợi điểm • Chi phí tiếp cận thấp • Nhạy bén với nhu cầu của khách hàng, khả năng giới thiệu sản phẩm mới thành công cao hơn • Khai thác được những mối quan hệ tiềm năng Năm cấp độ trung thành của khách hàng (Nguồn: Aaker, 1998) Mỗi khách hàng chính là một cơ hội kinh doanh 78 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng „ Quản lý quan hệ với khách hàng Cung cấp những dịch vụ có chất lượng cao cho khách hàng bằng cách thường xuyên liên hệ với khách hàng, phân phối các sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao, thu thập các thông tin và tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề mà khách gặp phải, xác định những mong muốn của khách hàng. 4 P trở thành 4 C • Product (Sản phẩm) Î Customer Value (Giá trị) • Price (Giá cả) Î Cost to the Customer (Chi phí) • Promotion (Khuyến mại) Î Communication (Giao tiếp) • Place (Địa điểm) Î Convenience (Sự tiện lợi) CRM 79 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng „ Là hệ thống tích hợp giúp quản lý và liên kết toàn diện các quan hệ với khách hàng qua nhiều kênh và bộ phận chức năng khác nhau Khách hàng HTTT quản lý quan hệ khách hàng (CRM) 19 80 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng „ CRM không đơn giản là vấn đề về công nghệ, mà là chiến lược, quy trình nghiệp vụ, và mục tiêu kinh doanh của daonh nghiệp được thiết lập ở quy mô toàn doanh nghiệp „ CRM có thể cho phép doanh nghiệp: … Xác định dạng khách hàng … Xây dựng các chiến dịch marketing cho từng cá nhân khách hàng … Đối xử với khách hàng trên phương diện là mỗi cá nhân … Hiểu rõ về hành vi mua hàng của khách hàng CRM 81 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng „ Tập trung vào quản lý toàn diện việc quan hệ khách hàng hiện tại và khách hàng tương lai „ Tích hợp những quy trình liên quan tới khách hàng và tổng hợp thông tin khách hàng từ nhiều kênh „ Tổng hợp dữ liệu từ nhiều nguồn và cung cấp công cụ phân tích „ Đòi hỏi những thay đổi về chu trình bán hàng, tiếp thị, và dịch vụ khách hàng „ Đòi hỏi sự hỗ trợ từ phía lãnh đạo và ý thức rõ ràng về lợi ích đem lại từ việc hợp nhất dữ liệu khách hàng CRM 82 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng „ Là hệ thống tích hợp và phối hợp hầu hết các quy trình tác nghiệp chủ yếu cuả doanh nghiệp „ Thu thập dữ liệu từ một số chức năng chính và lưu trữ dữ liệu trong kho chứa dữ liệu tổng hợp HTTT hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) 83 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) Lợi ích „ Thay đổi cơ cấu tổ chức, quy trình quản lý, nền tảng công nghệ, và năng lực kinh doanh „ Được thiết kế dựa trên các quy trình nghiệp vụ xuyên chức năng và có thể cải thiện tình hình báo cáo quản lý và ra quyết định „ Cung cấp một nền tảng công nghệ thông tin duy nhất, hoàn thiện và thống nhất, chứa đựng dữ liệu về tất cả các quy trình nghiệp vụ chủ yếu „ Giúp DN thiết lập nền tảng cho việc lấy KH làm trọng tâm 20 84 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) Thách thức „ Đòi hỏi những khoản đầu tư lớn „ Thay đổi phương thức hoạt động của DN „ Đòi hỏi những phần mềm phức tạp và đầu tư lớn về thời gian, công sức và tiền bạc „ Khi hệ thống trở nên lạc hậu, việc thay thế sẽ càng khó khăn và tốn kém „ Khuyến khích hình thức quản lý tập trung Những áp lực dẫn tới việc thực hiện ERP: „ Cần tạo ra một khung xử lý đơn hàng của khách „ Cần tích hợp và chuẩn hóa chức năng trong kinh doanh ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý 3. HTTT liên doanh nghiệp – Thương mại điện tử, kinh doanh điện tử 86 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Số người sử dụng Internet theo khu vực Triệu người sử dụng 87 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Những yếu tố dẫn dắt người tiêu dùng tới mua hàng trên mạng Nghiên cứu của Forrester Research … Tính tiện lợi … Dễ dàng so sánh giá cả, sản phẩm, và dịch vụ giữa các doanh nghiệp khác nhau … Nghiên cứu được đầy đủ về sản phẩm trước khi quyết định mua … Nhiều lựa chọn hơn … Giá rẻ hơn … Được phục vụ theo nhu cầu riêng 21 88 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng „ Nhiều hơn là một trang web hấp dẫn! „ TMĐT (e-commerce) là các giao dịch được thực hiện trên mạng Internet giữa các DN với các KH mua và sử dụng hàng hóa và dịch vụ hoặc giữa các DN với nhau. „ Kinh doanh điện tử (e-business) là một khái niệm rộng hơn của TMĐT. Nó không chỉ bao gồm các hoạt động mua, bán, mà gồm cả các dịch vụ khách hàng, liên kết với các đối tác, và thiết lập các giao dịch điện tử bên trong tổ chức. Xu thế kinh doanh điện tử 89 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Xu thế kinh doanh điện tử Nhà máy • Quản lý SX theo phương pháp JIT • Mua và nhập NVL trên cơ sở thời gian thực • Lập KHSX Văn phòng và nhóm làm việc • KH và chinh sách truyền thông • Hợp tác trong nhóm • Truyền thông điện tử Đối tác kinh doanh • Cùng thiết kế • Thuê ngoài Nhà cung cấp • Mua hàng • Quản lý chuỗi cung cấp Khách hàng • Marketing trực tuyến • Bán hàng trực tuyến • SX theo đơn đặt hàng • Dịch vụ KH • Tự động hóa quá trình bán hàng Kinh doanh điện tử Thương mại điện tử 90 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Xu thế hiện tại „ Bán hàng trên mạng đang ngày càng trở nên phổ biến hơn và đem lại lợi nhuận nhiều hơn cho các DN „ Các trang mạng thực sự thúc đẩy quá trình mua hàng của người tiêu dùng trong các mạng lưới phân phối theo truyền thống „ Bắt đầu hình thành sự thống nhất về phương thức đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp trên mạng „ B2C đang dần chỉnh sửa lại phương thức kinh doanh của các doanh nghiệp kể cả đối với các nhà cung cấp 91 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 22 92 Hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Tình hình xây dựng và quản lý website trong các DN Việt Nam Nguồn: Báo cáo TMĐT 2006, Bộ Thương mại 1107 doanh nghiệp 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế & Quản lý Hệ thống thông tin và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp 2 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp „ Ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp được xây dựng dựa trên những yếu tố nào như thế nào? „ Liệu CNTT có giúp tạo ra những ưu thế cạnh tranh không? „ Ứng dụng CNTT như thế nào để tạo nên ưu thế cạnh tranh cho doanh nghiệp? Nội dung chính 3 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp Ưu thế cạnh tranh có những đặc điểm chính sau: 1. Cung cấp giá trị tuyệt hảo cho khách hàng 2. Khó bị sao chép 3. Nâng cao khả năng đáp ứng những thay đổi xẩy ra trong môi trường Ưu thế cạnh tranh 4 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp Những chiến lược tạo ưu thế cạnh tranh cơ bản Những chiến lược tạo ưu thế cạnh tranh cơ bản „ Dẫn đầu về chi phí (Giá thành) „ Khác biệt hóa „ Sáng tạo „ Tăng trưởng „ Liên kết 25 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp Những chiến lược tạo ưu thế cạnh tranh cơ bảnGiá thành „ Đem lại giá trị mong đợi ở mức chi phí thấp đảm bảo khả năng sinh lợi thỏa đáng „ Ví dụ: Walmart 6 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp Những chiến lược tạo ưu thế cạnh tranh cơ bản Khác biệt hóa „ Tạo ra sự khác biệt khiến khách hàng ưa thích sản phẩm của công ty hơn của các đối thủ cạnh tranh „ Ví dụ: Polaroid 7 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp Những chiến lược tạo ưu thế cạnh tranh cơ bản Sáng tạo „ Chuyển đổi tư duy từ sản xuất sản phẩm sang thỏa mãn nhu cầu cấp bách nhất của khách hàng theo những cách mới ÎXác lập và thống trị một thị trường mới – chiến lược đại dương xanh „ Ví dụ: Sony 8 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp Những chiến lược tạo ưu thế cạnh tranh cơ bản Tăng trưởng „ Công ty tìm cách mở rộng thị phần ở các thị trường sẵn có hoặc tìm thêm cách để thâm nhập vào các thị trường mới „ Ví dụ: Ebay 39 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp Những chiến lược tạo ưu thế cạnh tranh cơ bản Liên kết „ Mua lại, sáp nhập, hay liên doanh với các doanh nghiệp khác để tham gia vào một thị trường mới hoặc mở rộng đáng kể trong một thị trường hiện tại „ Ví dụ: Ebay 10 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp Thảo luận „ Chia làm 4 nhóm „ Phân tích tình huống số 3 „ HTTT được mô tả trong bài đã hỗ trợ làm tăng khả năng cạnh tranh của nhà hàng đó như thế nào? „ Tìm những khả năng ứng dụng CNTT giúp một nhà hàng có thể tạo được ưu thế cạnh tranh ngoài ứng dụng đã được đề cập tới trong bài „ Đại diện trình bày 11 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp „ Những người ít sử dụng CNTT coi nó không mấy quan trọng: xử lý văn bản, tính toán bảng lương, doanh số, kết nối,… „ Những người thường xuyên sử dụng xem CNTT như một vũ khí chiến lược … Chi phí phù hợp … Tiết kiệm thời gian … Tạo cầu nối với môi trường kinh doanh toàn cầu Sự thay đổi bản chất ứng dụng CNTT 12 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp „ CNTT tác động tới mọi mặt gồm cả các cá nhân, các tổ chức, và xã hội „ Việc ứng dụng CNTT tạo ra ưu thế cạnh tranh đang ngày càng gia tăng và làm thay đổi cách thức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp „ CNTT có khả năng thay đổi cách mà các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động nghiệp vụ cũng như bản chất các dạng sản phẩm và dịch vụ được các doanh nghiệp cung cấp … Thị trường điện tử … Dịch vụ trực tuyến (ứng dụng của kinh doanh điện tử) Tác động của CNTT 413 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp HTTT và những chiến lược cạnh tranh cơ bản Những chiến lược cạnh tranh cơ bản „ Giá thành „ Khác biệt hóa „ Sáng tạo „ Tăng trưởng „ Liên kết 14 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp HTTT và những chiến lược cạnh tranh cơ bảnGiá thành „ Dùng CNTT giảm đáng kể chi phí trong các quy trình nghiệp vụ … Boeing „ Dùng CNTT hạ thấp chi phí cho khách hàng hoặc nhà cung cấp … Vé điện tử (ngành hàng không) 16 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp HTTT và những chiến lược cạnh tranh cơ bản Khác biệt hóa „ Đưa ứng dụng CNTT mới vào để tạo sự khác biệt của sản phẩm và dịch vụ … Dell „ Sử dụng CNTT trong việc làm giảm sự khác biệt trong sản phẩm của đối thủ … Barne&Nobles và Amazon.com … Café Internet „ Sử dụng CNTT tạo tiêu điểm chú ý cho sản phẩm và dịch vụ trong các điểm nhấn được chọn lọc thích hợp trên thị trường … Tide 18 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp „ Tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới có chứa các thành phần CNTT … Nike + iPod HTTT và những chiến lược cạnh tranh cơ bản Sáng tạo 519 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp HTTT và những chiến lược cạnh tranh cơ bản Sáng tạo „ Dùng CNTT trong việc phát triển thị trường hoặc các điểm nhấn thị trường mới, độc đáo … MasterCard „ Có thể sử dụng trên 15 triệu địa điểm khác nhau trên thế giới „ 3800 khách hàng mới đăng ký mỗi ngày „ tiếp tục giữ vị trí hàng đầu trong việc cung cấp dịch vụ giao dịch điện tử an toàn cho toàn cầu 20 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp HTTT và những chiến lược cạnh tranh cơ bản Sáng tạo „ Dùng CNTT trong việc thay đổi tận gốc các quy trình kinh doanh, cho phép cắt giảm chi phí, nâng cao chất lượng, hiệu quả, dịch vụ khách hàng, hoặc giảm thời gian đưa sản phẩm ra thị trường một cách cơ bản (tái lập quy trình kinh doanh) … Kodak và Fuji 21 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp HTTT và những chiến lược cạnh tranh cơ bản Tăng trưởng „ Dùng CNTT trong quản lý quá trình mở rộng kinh doanh khu vực hoặc toàn cầu … FedEx „ 140.000 nhân viên „ Máy bay: 677 „ Xe tải: 44000 „ 3,3 triệu gói hàng/ ngày 22 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp HTTT và những chiến lược cạnh tranh cơ bản Tăng trưởng „ Dùng CNTT để đa dạng hóa và tích hợp các sản phẩm và dịch vụ 623 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp HTTT và những chiến lược cạnh tranh cơ bản Liên kết „ Dùng CNTT tạo ra các tổ chức ảo giữa các đối tác kinh doanh „ Phát triển HTTT liên doanh nghiệp kết nối qua Internet và Extranet để hỗ trợ các mối liên hệ chiến lược với khách hàng, các nhà cung cấp, các nhà thầu phụ, và các đối tác khác … Wallmart 24 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp 25 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp „ Ba đặc tính của sản phẩm - Ưu thế cạnh tranh nòng cốt „ Mô hình chuỗi giá trị „ Mô hình áp lực cạnh tranh „ Năm chiến lược cạnh tranh cơ bản HTTT và ưu thế cạnh tranh 26 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp „ Đặc tính thông tin Ù đặc tính vật lý Ù đặc tính dịch vụ „ Phần lớn các sản phẩm được tạo ra bởi quá trình kết hợp thông tin, với các yếu tố vật lý, và dịch vụ Ba đặc tính của sản phẩm & dịch vụ 727 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp „ Là kết quả của việc phát triển CNTT, thông tin có những đặc tính sau … Vô hình (intangible) … Có thể sao chép (copyable) … Không thể tiêu thụ (unconsumable) … Có thể truyền đi được (transportable) … Có thể thu thập và xử lý được (manipulable) Đặc tính thông tin 28 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp „ Cá nhânÙ nhóm Ù tự động „ Các lựa chọn cung cấp dịch vụ … VD: những dịch vụ không mang tính cá nhân có thể tự động hóa Dạng dịch vụ Cá nhân Nhóm Tự động Dịch vụ mang Luyện tập cho cá nhân Bài tập theo nhóm Máy tập tự động tính vật chất Dịch vụ mang Theo dõi hồ sơ sức Cung cấp sách Tự động đo mạch đập tính thông tin khỏe của mỗi cá nhân hướng dẫn về bảo và một số chỉ tiêu cung cấp mỗi khi có vệ sức khỏe và giữ khác trong khi một ai yêu cầu dáng đó đang tập thể dục Dịch vụ mang Bác sĩ gia đình điều trị Điều trị bệnh lý ở Chuẩn bệnh trên máy tính tri thức cho một cá nhân nào các trung tâm y tế tính dựa trên những đó triệu chứng cụ thể Đặc tính dịch vụ 29 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp „ Cá biệt hóa – cung cấp những sản phẩm với các đặc tính và chức năng mà một nhóm khách hàng thực sự mong muốn … Cá biệt hóa đại chúng –sử dụng các công cụ CNTT để cá biệt hóa các sản phẩm sao cho nó phù hợp với nhu cầu của một nhóm khách hàng riêng biệt … Lựa chọn „ Sản phẩm thông minh – Được lập trình sẵn để có khả năng nhận những thông tin về môi trường xung quanh và thực hiện các hành động phù hợp „ Sản phẩm tương tác – cung cấp những đáp ứng kịp thời theo các mệnh lệnh „ Sản phẩm lập trình được – chấp nhận các mệnh lệnh và thực hiện chúng Cá biệt hóa sản phẩm 30 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp Sử dụng ba đặc tính để tạo ưu thế cạnh tranh trong ngành SX ô tô Xe ban đầu Bảo hành Tài liệu hướng dẫn người sử dụng Cơ hội? Thiết lập lựa chọn cho khách hàng Lựa chọn dịch vụ khách hàng Cơ hội? Theo dõi lịch trình sử dụng và bảo dưỡng theo từng khách Sản phẩm Dịch vụ Cá biệt hóa Hàng hóa Hàng hóa vật lý Thông tin 832 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp „ Hệ thống các quá trình liên quan đến việc tạo ra giá trị trong một doanh nghiệp. Bao gồm: Chuỗi giá trị Quản lý, kế toán, tài chính, luật pháp Quản lý nhân sự Nghiên cứu và phát triển Mua hàng Nhập và lưu kho NVL Tạo sản phẩm, dịch vụ Phân phối sản phẩm, dịch vụ Bán sản phẩm, dịch vụ Dịch vụ sau khi bán G ia tăng giá trị Q u á t r ì n h t r ự c t i ế p Q u á t r ì n h h ỗ t r ợ 34 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp „ Các doanh nghiệp thường áp dụng mô hình 5 áp lực của Porter nhằm xác định tính hấp dẫn của một ngành nào đó Mô hình 5 áp lực của Porter Cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại Áp lực từ phía nhà cung cấp Áp lực từ phía khách hàng Những đối thủ tiềm năng Sản phẩm hoặc dịch vụ có khả năng thay thế 35 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp Ai là người điều khiển giao dịch? Đối với mỗi thành phần gia tăng giá trị – đặt câu hỏi ai là người nắm giữ nó? Nhà cung cấp Người mua Phân tích chuỗi cung ứng 36 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp „ Chuỗi cung ứng – bao gồm mọi thành viên có mối quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp trong quá trình mua một sản phẩm hoặc nguyên vật liệu Người mua Nhà cung cấp Chuỗi cung ứng (SCM) Doanh nghiệpNhà cung cấp Người mua 937 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp Áp lực từ phía người mua „ Áp lực từ phía người mua – thường cao khi người mua có nhiều khả năng lựa chọn nhà cung cấp „ Thiết kế và thực hiện chương trình khách hàng thường xuyên với sự hỗ trợ của CNTT … Chương trình khách hàng thường xuyên – tặng quà cho khách hàng dựa trên giao dịch mà họ thực hiện với doanh nghiệp DN muốn áp lực của họ gia tăng ở đây DN muốn áp lực của các KH giảm ở đây Doanh nghiệpNhà cung cấp Người mua 38 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp „ Áp lực từ phía nhà cung cấp – cao khi khách hàng có ít lựa chọn về nhà cung cấp „ Tìm kiếm các nhà cung cấp đa dạng nhờ sử dụng CNTT … Xây dựng sàn giao dịch giữa các doanh nghiệp (B2B)– một dạng dịch vụ dựa trên mạng Internet cho phép nhiều nhà cung cấp và nhiều người mua gặp gỡ lẫn nhau Áp lực từ phía nhà cung cấp DN muốn giảm áp lực của các nhà cung cấp ở đây DN muốn tăng áp lực của họ đối với KH ở đây Doanh nghiệpNhà cung cấp Người mua 39 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp Cái gì dẫn dắt họ? Họ đang làm gì và có thể làm gì? Điểm mạnh và điểm yếu của họ là gì? Cạnh tranh có trở nên mạnh hơn không? Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại 40 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp Các sản phẩm hoặc dịch vụ có thể gia nhập ngành Chiến lược “đại dương xanh” Khách hàng thích sử dụng sản phẩm thay thế không Thị trường sản phẩm thay thế có tăng lên không? Phân tích sản phẩm thay thế 10 41 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp „ Áp lực từ phía các loại hàng hóa và dịch vụ thay thế – cao khi có nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ … Tăng chi phí chuyển đổi của khách hàng bằng cách sử dụng CNTT „ Chi phí chuyển đổi – chi phí mà khách hàng phải chịu nếu chuyển sang sử dụng các loại sản phẩm hoặc dịch vụ khác Mô hình 5 áp lực của Michael Porter 42 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp Liệu có thể ngăn cản khả năng xâm nhập ngành của các đối thủ khác không? Những hoạt động nào cần phải thực hiện nhằm dành được thị phần? Quy trình sản xuất như thế nào? Phân tích rào cản xâm nhập ngành 43 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp „ Áp lực từ phía các đối thủ cạnh tranh tiềm năng – cao khi các đối thủ cạnh tranh mới dễ tham gia vào thị trường … Tạo các rào cản bằng cách sử dụng CNTT „ Rào cản – những đặc điểm của sản phẩm hoặc dịch vụ khó có thể cung cấp hoặc đòi hỏi phải bỏ ra nhiều chi phí mới có thể cung cấp được Mô hình 5 áp lực của Michael Porter 45 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 3: HTTT và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp „ Để có thể tạo ra ưu thế cạnh tranh với việc sử dụng HTTT … Doanh nghiệp phải nắm vững về các quy trình kinh doanh và các vấn đề gặp phải hoặc các tình huống kinh doanh mà qua đó DN có được ưu thế cạnh tranh … DN phải hiểu rõ về các công nghệ hiện có để xác định được công nghệ nào có thể sử dụng được cho DN Điểm nhấn mạnh 1Trường ĐHBK Hà nội Khoa Kinh tế & Quản lý Chiến lược ứng dụng CNTT 2 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Nội dung chính „ Thế nào là chiến lược ứng dụng CNTT? „ Các giai đoạn đầu tư ứng dụng CNTT „ Những yếu tố đảm bảo thành công trong ứng dụng CNTT „ Dự án hệ thống thông tin „ Các phương pháp xây dựng hệ thống thông tin „ Những thách thức trong quá trình xây dựng hệ thống thông tin Trường ĐHBK Hà nội Khoa Kinh tế & Quản lý 1. Chiến lược ứng dụng CNTT 4 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Vai trò của CNTT là cho phép người sử dụng làm tốt hơn nữa những gì đã được thực hiện tốt (phát huy các khả năng cơ bản) „ Ứng dụng CNTT có liên quan tới… … Quản lý các nguồn lực … Marketing … Kiểm soát hàng tồn kho … Phát triển sản phẩm mới … Dịch vụ khách hàng „ Các thành phần kinh doanh cần phải kết hợp với nhau để giúp cho ứng dụng CNTT đạt thành công Vai trò của CNTT 25 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Nhiều công ty không thể tồn tại nếu thiếu HTTT như: … Ngân hàng … Chăm sóc sức khỏe … Bảo hiểm xã hội … Quân đội … Bảo hiểm … Trung tâm dịch vụ khách hàng … Thể thao Thực tế 6 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ CNTT là một hoạt động đầu tư tốn kém „ Nhiều công ty có thể chi khoảng 10% doanh thu cho CNTT (một số công ty có thể chi lên tới 25%) „ Phần cứng và phần mềm có thể được thay đổi hoặc sửa chữa hàng năm (chi phí gia tăng có thể phát sinh) „ Có thể đòi hỏi việc tuyển mộ, đào tạo mới, và đầu tư vào nhân lực Thực tế 7 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Hầu hết các doanh nghiệp sử dụng CNTT nhằm phục vụ một số các chức năng cơ bản Các DN KHÔNG CÓ chiến lược ứng dụng CNTT 8 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Chiến lược là định hướng dựa trên những cân nhắc… … Doanh nghiệp sẽ cạnh tranh như thế nào? … Mục tiêu của doanh nghiệp là gì? … Những chính sách nào cần thực hiện để đạt được những mục tiêu đó? „ Chiến lược kinh doanh là động lực dẫn dắt quy trình nghiệp vụ kinh doanh Copyright © 1980 Porter Chiến lược là gì? 39 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Thành công của doanh nghiệp thường dựa trên những hiểu biết về chiến lược, ngành, và thị trường sẽ có ích trong … … Lựa chọn … Phát triển … Sử dụng „ CNTT cần thiết cho mỗi chức năng kinh doanh CNTT và chiến lược 10 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Một chiến lược kinh doanh tốt nên gồm cả chiến lược ứng dụng CNTT như một thành phần … Không thiết lập chiến lược ứng dụng CNTT riêng rẽ hoặc … Chiến lược kinh doanh dựa trên CNTT „ CNTT nên được sử dụng phù hợp với chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp và nhờ đó có thể mở rộng và phát huy được những giá trị của những chiến lược này „ CNTT nên được tích hợp với … … Chiến lược … Vận hành … Tổ chức (ở mức độ lớn) CNTT và chiến lược 11 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Hệ thống thông tin chiến lược hỗ trợ cho chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm… … Tăng cường liên kết với nhà cung cấp hoặc/và khách hàng … Hỗ trợ thiết kế sản phẩm … Tăng năng suất lao động „ Chiến lược ứng dụng CNTT là động lực dẫn dắt quy trình ứng dụng CNTT Hệ thống thông tin chiến lược 12 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Mục đích phải gắn liền với chiến lược „ Tình trạng hiện tại „ Hệ thống … Doanh nghiệp hiện có những gì? … Doanh nghiệp cần gì cho tương lai? „ Những phát triển mới trong ứng dụng CNTT trong DN „ Chiến lược quản lý công nghệ … Dẫn đầu … Theo sau … Chiến lược nhà cung cấp độc quyền … Thuê ngoài Lập kế hoạch ứng dụng CNTT 413 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Tạo ra một khung quản lý thông tin thiết thực giúp quản lý thống tin và các công nghệ hỗ trợ lâu dài „ Xác định rõ nhu cầu thông tin hiện tại và tương lai của doanh nghiệp phản ánh sự phù hợp của chiến lược kinh doanh và chiến lược ứng dụng CNTT „ Xác định các chính sách quản lý, thiết lập, duy trì, kiểm soát và truy cập nguồn thông tin của doanh nghiệp „ Đảm bảo rằng chức năng HTTT là hướng ngoại và không chỉ tập trung vào các vấn đề về công nghệ Mục tiêu của chiến lược ứng dụng CNTT 14 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Lập kế hoạch ứng dụng CNTT Nhiệm vụ của DN Đánh giá kinh doanh Kế hoạch chiến lược của DN Cơ sở hạ tầng CNTT hiện tại Kế hoạch ứng dụng CNTT chiến lược Cơ sở hạ tầng CNTT mới Kế hoạch ứng dụng CNTT cụ thể Dự án XD & phát triển HTTT 15 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Kế hoạch chiến lược của DN xác định những nhiệm vụ cơ bản của DN, và các bước chính để đạt được những mục tiêu này. „ Cơ sở hạ tầng CNTT cách thức mà các nguồn lực CNTT được sử dụng trong DN để hoàn thành nhiệm vụ của nó. „ Cả 2 đều là đầu vào để thiết lập Kế hoạch ứng dụng CNTT chiến lược Lập kế hoạch ứng dụng CNTT (tt) 16 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Dẫn hướng bởi các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp … Liên kết và hỗ trợ cho chiến lược kinh doanh tổng quát của doanh nghiệp „ Định hướng theo nhu cầu … Đáp ứng những yêu cầu kinh doanh „ Được thiết kế để tạo ra ưu thế cạnh tranh, các sản phẩm và dịch vụ mới hỗ trợ cho mục tiêu kinh doanh „ Phù hợp với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Chiến lược ứng dụng CNTT cần … 517 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Thêm ứng dụng CNTT sẽ không thể phát huy được khả năng nếu chưa có cơ sở hạ tầng cơ bản „ Chiến lược ứng dụng CNTT ở cấp cao nhất được hình thành từ hai mục tiêu quan trọng … Cắt giảm chi phí „ Tăng mức độ chính xác, năng suất, và kết quả hoạt động … Tăng doanh thu „ Tăng chất lượng và giá trị của sản phẩm „ CNTT nên được sử dụng như một thành phần của sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp ra thị trường „ Chiến lược ứng dụng CNTT hiệu quả: tạo ra giá trị và phá vỡ những nỗ lực bắt chước của các đối thủ cạnh tranh Lập kế hoạch ứng dụng CNTT 18 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT 1. Vai trò của CNTT … Hỗ trợ khả năng của con người … CNTT cho phép nhà quản lý và các nhân viên thực hiện các thay đổi trong doanh nghiệp 2. Trách nhiệm … Phát triển văn hóa sử dụng CNTT trên quy mô toàn doanh nghiệp „ Hoàn thiện quá trình phát triển và phân phối các sản phẩm và dịch vụ CNTT „ Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực … Tích hợp tổ chức, nhân sự và công nghệ làm gia tăng sự hài lòng của nhân viên … Các tổ kỹ thuật và quản lý tham gia vào mọi bước trong quá trình ra quyết định có liên quan tới ứng dụng CNTT Nội dung của chiến lược ứng dụng CNTT 19 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT 3. Kiểm soát ứng dụng CNTT … Tự phát triển hay thuê ngoài … Cân đối khả năng của phòng CNTT với các tiềm năng khác trên thị trường 4. Ứng dụng CNTT thích hợp … Lựa chọn các phần mềm ứng dụng theo cơ cấu tổ chức doanh nghiệp, và dựa trên sự hiểu biết về cách sử dụng các phần mềm và lợi ích của chúng … Chú ý tới tổng chi phí và tính đáng tin cậy của phần mềm … Lựa chọn căn cứ vào yêu cầu cụ thể và cơ bản của từng chức năng kinh doanh … Lựa chọn theo tiêu thức đơn giản và hiệu quả … Tránh lựa chọn công nghệ chỉ do tính hợp thời của nó Nội dung của chiến lược ứng dụng CNTT 20 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Doanh nghiệp cần phải phân tích nhu cầu ứng dụng CNTT. „ Mỗi ứng dụng CNTT cần được xem xét kỹ cả về chi phí và lợi ích có được. „ Các giai đoạn đầu tư CNTT … Đầu tư cơ sở … Đầu tư nâng cao hiệu suất hoạt động của các bộ phận … Đầu tư nâng cao hiệu suất làm việc toàn thể doanh nghiệp … Đầu tư để biến đổi doanh nghiệp và tạo lợi thế cạnh tranh „ Danh mục ứng dụng là một danh sách có thứ tự ưu tiên đối với cả các ứng dụng CNTT hiện có và tiềm năng đối với một doanh nghiệp. Lập kế hoạch ứng dụng CNTT 621 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Bao gồm một tập các dự án mà phòng CNTT và các nhà quản lý chức năng sẽ thực hiện để hỗ trợ việc thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT chiến lược. … Nhiệm vụ – xuất phát từ chiến lược ứng dụng CNTT … Môi trường CNTT – những thông tin cần thiết về các lĩnh vực chức năng và về toàn bộ doanh nghiệp … Mục tiêu của chức năng CNTT – ước tính về các mục tiêu hiện tại một cách chính xác … Hạn chế của chức năng CNTT – những hạn chế về nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực, và các nguồn lực khác. … Danh mục ứng dụng – các ứng dụng được sắp thứ tự ưu tiên trong quá trình xây dựng và phát triển. … Phân phối nguồn lực và quản lý dự án – lên danh sách những người thực hiện, công việc cần thực hiện, cách thức thực hiện, và thời gian cần thực hiện Kế hoạch ứng dụng CNTT cụ thể Trường ĐHBK Hà nội Khoa Kinh tế & Quản lý 2. Các giai đoạn đầu tư ứng dụng CNTT 23 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Chiến lược ứng dụng CNTT có thể được phân loại theo cách doanh nghiệp nhìn nhận về CNTT và cách mà doanh nghiệp dự định sử dụng CNTT „ Một số đặc điểm chính để phân loại các chiến lược ứng dụng CNTT bao gồm… … CNTT trở thành một thành phần của chiến lược kinh doanh tổng thể của doanh nghiệp … Việc sử dụng CNTT tạo ra lợi ích chức năng cho doanh nghiệp … Tạo lập ưu thế cạnh tranh … Ứng dụng đồng thời các gói phần mềm và những chương trình được thiết kế riêng để củng cố ưu thế cạnh tranh sẵn có của doanh nghiệp và từ đó tạo ra các rào cản về giá trị không dễ vượt qua đối với các đối thủ cạnh tranh 24 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Các giai đoạn đầu tư cho CNTT của doanh nghiệp 1. Đầu tư cơ sở 2. Đầu tư nâng cao hiệu suất hoạt động của các bộ phận 3. Đầu tư nâng cao hiệu suất làm việc toàn thể doanh nghiệp 4. Đầu tư để biến đổi doanh nghiệp và tạo lợi thế cạnh tranh 725 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Giai đoạn 1: Đầu tư cơ sở „ Đầu tư ban đầu của doanh nghiệp vào CNTT „ Trang bị phần cứng, phần mềm, và nhân lực … Cơ sở hạ tầng công nghệ (phần cứng và phần mềm): đủ để triển khai một số ứng dụng thường xuyên của doanh nghiệp … Nhân lực: đào tạo để sử dụng được các hạ tầng cơ sở trên vào một số hoạt động tác nghiệp hoặc quản lý của doanh nghiệp 26 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Doanh nghiệp sử dụng đồng thời nhiều gói phần mềm chuyên dụng để hỗ trợ cho hầu hết các chức năng kinh doanh … Nhân sự … Theo dõi đơn hàng … Lập hóa đơn … Kế toán „ Doanh nghiệp sử dụng chiến lược đầu tư này thường không sử dụng CNTT để xác định cách thức làm khác biệt hóa sản phẩm hoặc dịch vụ của họ Giai đoạn 2: Đầu tư nâng cao hiệu suất hoạt động của các bộ phận 27 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Giai đoạn 3: Đầu tư nâng cao hiệu suất hoạt động của toàn thể DN „ Số hóa toàn thể doanh nghiệp „ Sử dụng các phần mềm tích hợp và các CSDL cấp toàn doanh nghiệp „ Thuê các công ty chuyên trách hỗ trợ cho những ứng dụng CNTT phức tạp (Hệ thống quản lý doanh nghiệp - Enterprise Management Systems-EMS) … Định hướng theo ngành „ Cần có lãnh đạo về CNTT (CIO): quyết định chiến lược đầu tư CNTT 28 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Nhận ra tiềm năng của CNTT như một thành tố để tạo ra thành công trong cạnh tranh và định hướng chiến lược cho doanh nghiệp … Sử dụng CNTT như một công cụ nhằm tạo ra một cải cách trong ngành … Phát triển các ứng dụng phần mềm phục vụ cho mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp „ Những chương trình được xây dựng theo yêu cầu thường có ưu điểm là khó bị bắt chước „ Sử dụng những ứng dụng nửa tùy biến (customize) và các ứng dụng xây dựng theo yêu cầu của ngành dọc để tạo ra những nhánh thị trường có sử dụng CNTT Giai đoạn 4: Đầu tư để biến đổi DN và tạo lợi thế cạnh tranh 829 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Lợi ích cho các chức năng và rào cản cạnh tranh được tạo ra một cách có hệ thống và có sự tham gia một cách chủ động của khách hàng và nhà cung cấp „ Tạo ra các lợi ích cho mỗi chức năng và rào cản cạnh tranh „ Phát triển ứng dụng CNTT một cách liên tục, ngày càng nhiều hơn, và sáng tạo hơn „ Lợi ích mà từng chức năng thu được không thấy rõ „ Việc phát triển & kiểm soát các tiêu chuẩn ngành ảnh hưởng tới môi trường cạnh tranh „ Khách hàng và nhà cung cấp đòi hỏi những đầu tư đặc biệt về CNTT „ Mục tiêu là tập trung vào các quan hệ theo chiều dọc và không tạo ra tiêu chuẩn cho ngành „ Mục tiêu là duy trì sự tương tự trong cạnh tranh thông qua việc nâng cấp (rất phổ biến trong một ngành) „ Đẩy mạnh thiết kế các dữ liệu đầu vào theo yêu cầu „ Hạn chế khả năng bị bắt chước „ Thiết kế những phần mềm theo yêu cầu và bán yêu cầu rất khó bị bắt chước „ CNTT thúc đẩy những thành phần đặc biệt trong một tổ chức „ Sử dụng gói phần mềm „ CNTT được coi như một chi phí „ Tổ chức phải tuân theo CNTT được sử dụng „ CNTT được xem như một công cụ chiến lược với sự tập trung vào người sử dụng và khách hàng „ Mục tiêu là gia tăng vị thế cạnh tranh không chỉ thông qua chi phí mà còn thông qua sản phẩm và đầy mạnh doanh thu „ CNTT được coi như một chi phí „ Tổ chức phải tuân theo CNTT được sử dụng Giai đoạn 4Giai đoạn 3Giai đoạn 1 và 2 Phân biệt các giai đoạn ứng dụng CNTT chiến lược Trường ĐHBK Hà nội Khoa Kinh tế & Quản lý 3. Những yếu tố quyết định thành công trong ứng dụng CNTT 31 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT 1. Đánh giá 2. Thuê ngoài 3. Ứng dụng theo yêu cầu 4. Sáng tạo 5. Tích hợp 6. Mạng 7. Hiệu quả phần mềm Những yếu tố quyết định thành công trong ứng dụng CNTT 32 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT 1. Đánh giá „ Phần lớn các công ty đã có thời gian lâu dài ứng dụng CNTT đều đánh giá dựa trên … Lượng hóa … Vô hình (thông tin về thị trường chính xác hơn, theo dõi được tình hình hoạt động của doanh nghiệp rõ ràng hơn) 933 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT 2. Thuê ngoài „ Thuê các công ty ở các quốc gia khác (offshore) … Thuê các công ty ở các quốc gia khác xây dựng và bảo trì các chương trình ứng dụng „ Chi phí cho hợp đồng „ Chi phí lựa chọn nhà cung cấp „ Chi phí chuyển giao quản lý và tri thức „ Chi phí cho nguồn nhân lực trong doanh nghiệp „ Chi phí xử lý phát triển tiếp phần mềm „ Chi phí chỉnh lý khác biệt về văn hóa „ Chi phí quản lý các hợp đồng thuê các công ty ở các quốc gia khác 34 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Tổng chi phí 35 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT 3. Ứng dụng CNTT theo yêu cầu „ Ứng dụng CNTT phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp „ Tính kinh tế trong phát triển phần mềm có thể giúp doanh nghiệp thu được lợi ích từ những khoản đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng CNTT 36 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT 4. Sáng tạo „ Coi những chương trình phần mềm hiện tại như chìa khóa tiếp tục phát triển các HTTT và xác định các mục tiêu chiến lược „ HTTT cần phải được phát triển theo cùng xu hướng phát triển và thích ứng của doanh nghi „ Những sáng tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp chính là chìa khóa tạo nên sự thành công của doanh nghiệp 10 37 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT 5. Tích hợp „ Nhu cầu cho việc tích hợp và chuẩn hóa cơ sở hạ tầng CNTT đang ngày càng gia tăng „ Các HTTT do nhiều nhà cung cấp tạo ra cần phải được tổ chức sao cho không xẩy ra trùng lặp trong và giữa các chức năng, các phòng ban trong doanh nghiệp „ Những yếu tố cần chú lý khi tích hợp các ứng dụng CNTT … Các hệ thống mở … Tính linh hoạt của mạng … Giao diện dễ sử dụng của các chương trình kết nối 38 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT 6. Mạng „ Phát triển môi trường trực tuyến liên kết giữa doanh nghiệp với các nhà cung cấp và các đối tác nhằm tăng cường khả năng trao đổi thông tin, giảm chi phí, tăng tốc độ, và nâng cao hiệu quả hoạt động chung „ Cần chú ý sự đảm bảo tính toàn vẹn, an toàn, và bảo mật của thông tin 39 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT 7. Hiệu quả của phần mềm „ Các phần mềm cho phép người sử dụng sử dụng CNTT như một công cụ chiến lược để thực hiện các mục tiêu kinh doanh … Xây dựng chiến lược ứng dụng CNTT dựa trên các ứng dụng đóng vai trò quan trọng đối với sự thành công của chiến lược kinh doanh Trường ĐHBK Hà nội Khoa Kinh tế & Quản lý 4. Dự án hệ thống thông tin 11 41 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Sử dụng nguồn nội lực „ Thuê ngoài „ Người sử dụng tự phát triển phần mềm (“selfsource”) „ Gói phần mềm „ Thuê dịch vụ (mới) Các phương pháp thực hiện dự án HTTT 42 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Sử dụng nguồn nội lực … Xu hướng theo truyền thống „ Phương pháp “thác nước” (SDLC) … Xu hướng hiện tại „ Thử nghiệm „ Phát triển ứng dụng nhanh (RAD) … …….. „ Thuê ngoài „ Người dùng tự phát triển phần mềm (“selfsource”) „ Gói phần mềm „ Thuê dịch vụ (ASP) Các phương pháp thực hiện dự án HTTT 43 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Phương pháp phát triển theo từng bước, có cấu trúc „ Thường bao gồm 7 bước SDLC Lập KH Phân tích Thiết kế Phát triển Kiểm định Vận hành Bảo trì 44 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Bước 1: Lập kế hoạch phát triển hệ thống „ Xác định hệ thống cần được xây dựng … “Ta muốn làm gì – tại sao?” … Lưu ý: Kế hoạch cần phải phù hợp với kế hoạch kinh doanh „ Xác định phạm vi … “Những gì nên đưa vào hệ thống, những gì không đưa vào?” … Vấn đề “scope creep” „ Xây dựng tình huống kinh doanh cho hệ thống „ Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án … Gồm nhiệm vụ, các nguồn lực, và khung thời gian thực hiện … Câu hỏi: ai, làm gì, khi nào? … Mốc dự án – Những ngày quan trọng đánh dấu thời điểm một nhóm nhiệm vụ được hoàn thành 12 45 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Bước 2: Phân tích „ Phân tích hệ thống – Các chuyên gia CNTT làm việc cùng với người sử dụng hệ thống nhằm: … Thu thập, hiểu rõ, và lập tài liệu về yêu cầu đối với hệ thống „ Yêu cầu đối với hệ thống – tập chi tiết các yêu cầu mà hệ thống cần phải thỏa mãn để được coi là thành công … Thường được thực hiện bằng cách phỏng vấn người sử dụng … Vấn đề: Người sử dụng không thực sự biết họ cần gì! … Cách tiếp cận khác: xác định các yếu tố quyết định thành công (CSF) „ “Yếu tố nào là quan trọng nhất để đảm bảo cho thành công của công việc đó là gì?” 46 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Ví dụ về CSF „ Thành công được thể hiện như thế nào? „ Tôi cần làm gì tốt (yếu tố quyết định) để đảm bảo thành công đó? „ Cần đánh giá hay đo đạc những thông tin nào để biết tôi thực hiện những yếu tố đó như thế nào? Cần hệ thống thông tin để kiểm soát và theo dõi mức độ được hâm mộ của các ca sĩ ở một vùng nào đó Ví dụ về một cửa hàng bán đĩa nhạc Tăng doanh thu bán CD lên 5% mỗi năm Đặt đúng đĩa CD vào đúng thời điểm phù hợp Những thông tin hiện tại về các ca sĩ đang được hâm mộ hay không 47 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Bản yêu cầu cụ thể – Xếp thứ tự ưu tiên cho những yêu cầu của doanh nghiệp và lập tài liệu cho những yêu cầu này „ Xác nhận – Chữ ký của người sử dụng xác nhận về những yêu cầu đối với HTTT. Bước 2: Phân tích 48 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Bước 3: Thiết kế „ Thiết kế cơ sở kỹ thuật cho HTTT „ Cơ sở kỹ thuật – bao gồm các thiết bị phần cứng, phần mềm, và các thiết bị truyền thông cần cho hệ thống „ Những nội dung cần thiết kế … Giao diện người sử dụng – cách thức mà người sử dụng có thể tương tác với hệ thống thông tin … Cơ sở dữ liệu – cách thức tổ chức dữ liệu … Mạng – Cách thức khai thác hệ thống qua mạng … Quy trình xử lý – cách thức xử lý dữ liệu 13 49 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Thực hiện xây dựng hệ thống một cách thực tế dựa trên những gì đã được thiết kế ở bước trước … Xây dựng giao diện người sử dụng … Xây dựng CSDL … Xây dựng các thành phần của mạng … Viết chương trình xử lý dữ liệu Bước 4: Phát triển 50 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Kiểm định xem hệ thống có đạt được những yêu cầu đã được xác định ở bước phân tích hay không „ Kiểm tra điều kiện – Các bước chi tiết mà hệ thống cần phải thực hiện để tạo ra các kết quả mong đợi ở mỗi bước „ Bước này thường được thực hiện xong xong với bước phát triển hệ thống „ Các mức độ kiểm định … Kiểm định từng phần việc … Các nhóm có tương tác với nhau … Kiểm định toàn bộ hệ thống … Kiểm định chấp nhận „ Lưu ý: thường rất khó có thể kiểm tra toàn bộ các thành phần một cách chi tiếtÎ vẫn có thể tồn tại các lỗi chương trình Bước 5: Kiểm định 51 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Đưa hệ thống thông tin vào vận hành: … Cài đặt phần cứng, phần mềm, mạng … Chuyển đổi dữ liệu: chuyển dữ liệu từ hệ thống cũ sang hệ thống mới … Tài liệu hướng dẫn – giải thích cách thức thực hiện và sử dụng hệ thống thông tin … Đào tạo người sử dụng – hội thảo, CD-ROMs v.v. … Chuyển đối hệ thống: chuyển sang sử dụng hệ thống mới … Sửa chữa các vấn đề phát sinh (bảo trì chỉnh sửa) Bước 6: Vận hành Thay thế Giai đoạn Thí điểm Song song Hệ thống cũHệ thống cũ Hệ thống mớiHệ thống mới Hệ thống mớiHệ thống mớiHệ thống cũ Hệ thống cũHệ thống cũ Hệ thống mớiHệ thống mới Hệ thống mớiHệ thống mớiHệ thống cũ 52 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Bước 7: Bảo trì „ Kiểm soát và hỗ trợ hệ thống mới để đảm bảo nó đáp ứng được những mục tiêu khác nhau của doanh nghiệp „ Phòng tư vấn (Help desk) – Một nhóm chịu trách nhiệm trả lời các thắc mắc và giúp tháo gỡ các vấn đề mà người sử dụng gặp phải 14 53 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Bước 7: Bảo trì „ Bảo trì hệ thống hiện tại (có thể tồn tới khoảng 70% tổng chi phí cho toàn bộ thời gian sử dụng hệ thống) … Bảo trì chỉnh sửa – sửa các lỗi phát hiện ra ngay khi vận hành hệ thống „ Sửa máy nước … Bảo trì hoàn thiện – sửa chữa nhỏ giúp hệ thống đáp ứng được những thay đổi theo yêu cầu của người sử dụng „ Sơn lại phòng … Bảo trì mở rộng – thay đổi hệ thống trên quy mô lớn để phù hợp với môi trường mới (ví dụ như nhu cầu kinh doanh thay đổi, nhu cầu của người sử dụng thay đổi, những thay đổi trong cơ sở kỹ thuật CNTT) „ Thêm một mảnh sân sau nhà … Thay thế mới „ Lưu ý: Nhiều chuyên gia CNTT không thích các công việc bảo trì hệ thống – không thú vị, buồn chán, v.v. Làm thế nào để khuyến khích họ? 54 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Thẻ nhận dạng tần số radio (RFID) Nguồn: New Zealand Infotech – Dominion- Post (11/4) 55 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Người sử dụng tham gia tích cực Người sử dụng ít tham gia Vai trò của người sử dụng trong SDLC Người sử dụng tham gia tích cực Lập KH Phân tích Thiết kế Phát triển Kiểm định Vận hành Bảo trì 56 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Người sử dụng ít tham gia vào các giai đoạn giữa của SDLC có thể tiềm ẩn một số vấn đề! … Việc thiết kế, phát triển, kiểm định có thể mất hàng tháng, thậm chí hàng năm đối với các hệ thống thông tin lớn … Yêu cầu của doanh nghiệp không cố định trong suốt thời gian phát triển hệ thống thông tin „ “hệ thống mà ông vừa xây dựng và kiểm định xong cho chúng tôi không còn là cái mà chúng tôi cần nữa!” „ Phát hiện lỗi … Trong suốt quá trình thực hiện SDLC: Xác định lại các yêu cầu của doanh nghiệp, và thiết kế, kiểm định được thực hiện bởi các nhà phát triển hệ thống thông tin „ Càng phát hiện lỗi sớm và chỉnh sửa ngay sẽ càng tốn ít chi phí hơn Vai trò của người sử dụng trong SDLC 15 57 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chi phí chỉnh sửa lỗi Lập KH Phân tích Thiết kế Phát triển Kiểm định Vận hành Bảo trì 58 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Khắc phục nhược điểm của SDLC „ Xu hướng chính … Người sử dụng tham gia tích cực hơn vào quá trình phát triển và xây dựng hệ thống … Phản hồi từ phía người sử dụng nhanh hơn … Giao tiếp tốt hơn giữa người sử dụng và các chuyên gia phát triển hệ thống … Rút ngắn thời gian phát triển hệ thống 59 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Hệ thống thử nghiệm „ Khái niệm: Phương pháp xây dựng hệ thống thử nghiệm là quá trình xây dựng một hệ thống thử nghiệm một cách nhanh chóng nhằm mô tả và đánh giá hệ thống để từ đó người sử dụng có thể nhanh chóng xác định các nhu cầu cần thêm và chỉnh sửa „ Các bước thực hiện … B1: Xác định nhu cầu của người sử dụng … B2: Phát triển hệ thống thử nghiệm ban đầu … B3: Sử dụng hệ thống … B4: Chỉnh sửa hệ thống … B3 và B4 thường xuyên được lặp cho tới khi có được hệ thống phù hợp 60 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Người sử dụng chủ động tham gia trong quá trình xây dựng và phát triển hệ thống „ Dễ hình dung về hệ thống sau khi hoàn tất „ Dễ xác định những trang bị cần thiết để phát triển hệ thống „ Có thể xây dựng được hệ thống một cách nhanh chóng đặc biệt là khi mức độ chắc chắn về các yêu cầu và phải pháp phát triển hệ thống thấp „ Có giá trị khi thiết kế giao diện người sử dụng cho một HTTT „ Khắc phục được một số vấn đề nảy sinh với phương pháp chu kỳ hệ thống. Nó khuyến khích được sự tham gia của người sử dụng vào quá trình phát triển hệ thống. Nhờ vậy, loại bỏ được sự lãng phí và những sai sót thiết kế thường xảy ra khi các yêu cầu chưa được xác định một cách chính xác ngay tại thời điểm ban đầu Hệ thống thử nghiệm: Ưu điểm 16 61 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Người sử dụng có thể trở nên gắn bó với hệ thống thử nghiệm và không có mong muốn sử dụng hệ thống hoàn tất và vì vậy sẽ gây ra những bất cập trong tương lai „ Đòi hỏi các chuyên gia CNTT phải có một số kỹ năng đặc biệt – nhiều chuyên gia CNTT không có kinh nghiệm cùng làm việc với người sử dụng „ Đòi hỏi phải có môi trường phát triển hệ thống đặc biệt với những công cụ, ngôn ngữ lập trình riêng „ Hệ thống thử nghiệm thường thiếu những thành phần đảm bảo sự phát triển hoàn thiện hệ thống – kiểm định và lập tài liệu trong quá trình phát triển hệ thống „ Khó áp dụng cho các hệ thống cần tính toán nhiều và có nhiều thủ tục phức tạp „ Khó xác định cách thức xây dựng một hệ thống lớn hoặc các phần của hệ thống ngoại trừ khi đã thực hiện tốt bước phân tích từ trước đó Hệ thống thử nghiệm: Nhược điểm 62 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Sử dụng nguồn nội lực … Xu hướng theo truyền thống „ Phương pháp “thác nước” (SDLC) … Xu hướng hiện tại „ Thử nghiệm „ Phát triển ứng dụng nhanh (RAD) … …….. „ Thuê ngoài „ Người dùng tự phát triển phần mềm (“selfsource”) „ Gói phần mềm „ Thuê dịch vụ (ASP) Các phương pháp thực hiện dự án HTTT 63 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Thuê ngoài „ Tổ chức thực hiện việc thiết kế và quản lý HTTT dựa vào một tổ chức khác „ Ưu điểm … Kinh tế … Chất lượng dịch vụ cao … Có thể dự đoán được … Linh hoạt … Có thể sử dụng nguồn lực tài chính và nhân công cho những mục đích khác „ Nhược điểm … Mất khả năng kiểm soát … Bất ổn về an toàn thông tin … Phụ thuộc 64 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Tình huống áp dụng … Khi DN bị giới hạn về cơ hội để khác biệt hóa các hoạt động dịch vụ của nó nhờ HTTT … Khi việc ngưng trệ dịch vụ HTTT không đóng vai trò quan trọng đối với các hoạt động của DN … Khi việc sử dụng nguồn lực bên ngoài không tước mất các bí quyết kỹ thuật cần cho phát triển HTTT trong tương lai của DN … Khi khả năng của HTTT hiện có của DN bị hạn chế, không có hiệu quả, và yếu kém về kỹ thuật Thuê ngoài 17 65 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Thuê ngoài „ Tổ chức cần quyết định cần thuê ngoài quản lý những phần việc nào, và phần việc nào là do doanh nghiệp tự thực hiện „ Các phần việc thường được thuê ngoài … Hỗ trợ sử dụng (cho PCs) … Quản lý mạng và bảo dưỡng … Tích hợp hệ thống … Phát triển các hệ thống mới „ Offshoring 66 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Sử dụng nguồn nội lực … Xu hướng theo truyền thống „ Phương pháp “thác nước” (SDLC) … Xu hướng hiện tại „ Thử nghiệm „ Phát triển ứng dụng nhanh (RAD) … …….. „ Thuê ngoài „ Người dùng tự phát triển phần mềm (“selfsource”) „ Gói phần mềm „ Thuê dịch vụ (ASP) Các phương pháp thực hiện dự án HTTT 67 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Người sử dụng tự phát triển lấy HTTT mà không cần sự hỗ trợ từ phía các chuyên gia CNTT „ Nguyên nhân … Tiềm năng vượt trội của máy tính cá nhân từ những năm 80 … Các công cụ phát triển phần mềm ngày càng thân thiện, dễ sử dụng (4GL) Người dùng tự phát triển HTTT 68 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Người dùng tự phát triển HTTT – Ưu điểm „ Tăng khả năng xác định yêu cầu đối với hệ thống „ Gia tăng sự tham gia của người sử dụng và cảm giác là người làm chủ tình huống „ Rút ngắn thời gian phát triển hệ thống „ Giải phóng người sử dụng khỏi những hạn chế mà các chuyên gia CNTT thiết lập … Đây cũng có thể sẽ là điểm bất lợi! 18 69 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Tính không chuyên nghiệp của người sử dụng có thể dẫn tới xây dựng những chương trình với chất lượng thấp (nhiều lỗi) „ Thiếu tính tổ chức khi phát triển hệ thống … Người xây dựng HTTT là người duy nhất biết rõ và có khả năng bảo trì hệ thống „ Người sử dụng thường không có kinh nghiệm và kiến thức trong phân tích và thiết kế hệ thống nên có thể … Có những lựa chọn không thật phù hợp … “Kludge” applications! „ Ít hoặc đôi khi không có tài liệu hướng dẫn Người dùng tự phát triển HTTT – nhược điểm và rủi ro 70 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT „ Sử dụng nguồn nội lực … Xu hướng theo truyền thống „ Phương pháp “thác nước” (SDLC) … Xu hướng hiện tại „ Thử nghiệm „ Phát triển ứng dụng nhanh (RAD) … …….. „ Thuê ngoài „ Người dùng tự phát triển phần mềm (“selfso

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfHệ thống thông tin quản lý - TS. Phạm Thị Thanh Hồng.pdf