Tài liệu Bài giảng Hạ Natri máu - Nguyễn Hoàng Sơn: KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC
HẠ NATRI MÁU
Báo cáo: BS.Nguyễn Hoàng Sơn
Hạ natri máu
• Định nghĩa
• Phân bố nước và điện
giải
• Các bước tiếp cận
• Điều trị
• Chú ý
ĐỊNH NGHĨA
• Hạ Na máu là rối loạn điện giải thường gặp, biểu
hiện bởi tình trạng mất mối tương quan giữa Natri
và nước trong cơ thể.
• Na máu < 135 mmol/l
• Hạ Na máu nặng:
– Na máu < 120 mmol/l
– Có triệu chứng
• Cấp tính: thời gian hạ Na máu < 48h
• Điều trị cần thận trọng vì chỉ định bù natri không hợp
lý sẽ gây tổn thương thần kinh hủy myelin không hồi
phục
phân bố nước trong cơ thể
chiếm 50-60% trọng lượng cơ thể
• 2/3 nội bào- ICF ( intra cellular fluid )
• 1/3 ở ngoại bào- ECF
extra cellular fluid
– Huyết tương,
– Dịch kẽ
– Dịch trong các khoang.
• 1/4 dịch ngoại bào chứa trong
mạch máu
NỘI BÀO
L
Ò
N
G
M
Ạ
C
H
N
G
O
ẠI
B
ÀO
1/3 2/3
M
Ô
K
Ẽ
Phân bố các chất điện giải
• Na+chủ yếu ở ngoại bào:
– Na+ECF ≈ 138-142 mEq/l;
– Na+ICF ≈ 5-15mEq/l
• ...
40 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 03/07/2023 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hạ Natri máu - Nguyễn Hoàng Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC
HẠ NATRI MÁU
Báo cáo: BS.Nguyễn Hoàng Sơn
Hạ natri máu
• Định nghĩa
• Phân bố nước và điện
giải
• Các bước tiếp cận
• Điều trị
• Chú ý
ĐỊNH NGHĨA
• Hạ Na máu là rối loạn điện giải thường gặp, biểu
hiện bởi tình trạng mất mối tương quan giữa Natri
và nước trong cơ thể.
• Na máu < 135 mmol/l
• Hạ Na máu nặng:
– Na máu < 120 mmol/l
– Có triệu chứng
• Cấp tính: thời gian hạ Na máu < 48h
• Điều trị cần thận trọng vì chỉ định bù natri không hợp
lý sẽ gây tổn thương thần kinh hủy myelin không hồi
phục
phân bố nước trong cơ thể
chiếm 50-60% trọng lượng cơ thể
• 2/3 nội bào- ICF ( intra cellular fluid )
• 1/3 ở ngoại bào- ECF
extra cellular fluid
– Huyết tương,
– Dịch kẽ
– Dịch trong các khoang.
• 1/4 dịch ngoại bào chứa trong
mạch máu
NỘI BÀO
L
Ò
N
G
M
Ạ
C
H
N
G
O
ẠI
B
ÀO
1/3 2/3
M
Ô
K
Ẽ
Phân bố các chất điện giải
• Na+chủ yếu ở ngoại bào:
– Na+ECF ≈ 138-142 mEq/l;
– Na+ICF ≈ 5-15mEq/l
• K+ chủ yếu ở nội bào
– K+ ICF ≈ 140-150 mEq/l;
– K+ ECF ≈ 3,5-5mEq/l
K+
Mg2+
Phosphat
Protein
Na+
Cl-
HCO3-
Ngoại bào nội bào
Ca 2+
↑Posm
Khát ↑ADH
Giữ nướcUống
↓ Posm
Hết khát↓ADH
↑ Nước tiểu Ngừng uống
Thiếu nước
Thừa nước
CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA NƯỚC
(Điều hòa thẩm thấu)
ALTT: 280 – 295 mosmol/ kg H2O hoặc mosmol/l
ĐiỀU HÒA CÂN BẰNG Na
(Điều hòa thể tích)
↑↓ Na+
↑↓ Posm
↑↓ VECF
Aldosterol
(mineralocoticoid)
↑↓ Bài tiết Na qua nước tiểu
↑↓ Huyết động
Điều hòa Bilan nước
(ADH, khát)
Điều Hòa V ECF
Angiotensin II
Thể tích tuần hoàn hiệu quả
CÁC BƯỚC TIẾP CẬN
Các bước tiếp cận BN hạ natri máu
1. Đánh giá ALTT huyết thanh xem có giảm ALTT không
2. Đánh giá các dấu hiệu phù não nguy hiểm
3. Xác định thời gian hạ natri máu ( trong 48h hay quá 48h)
4. Đánh giá thể tích dịch ngoại bào
5. Đo ALTT niệu (nếu có thể) để đánh giá ntiểu có bị cô
đặc (>= 100mosm/l)
6. Tìm nguyên nhân hạ natri có thể điều chỉnh nhanh (vd:
thuốc lợi tiểu thiazid)
7. Các thuốc đã dùng cho bn ( dịch tiêm,truyền TM, kháng
sinh), tình trạng dinh dưỡng (dinh dưỡng ngoài đường
ruột, ăn qua sonde) để đánh giá lượng nước vào cơ thể
8. Một số thuốc có thể làm tăng tác dụng ức chế bài niệu
1. Áp lực thẩm thấu máu
• ALTT = 2 (Na + K) + G + Ure
• ALTT hiệu dụng = 2 Na + G
• ALTT bình thường( 275 – 290): Hạ Natri do tăng protein, tăng mỡ máu
• ALTT cao > 290 mosmol/kg H2O: Hạ Natri do Tăng Glucose, Mannitol
• ALTT thấp < 275 mosmol/kg H2O: nhiều nguyên nhân
2.Triệu chứng phù não
• Buồn nôn và nôn: sớm nhất. Na 125 - 130 meq/L.
• Đau đầu,lơ mơ,ngủ gà, co giật, hôn mê sâu và ngừng
thở: Na máu 115 - 120 meq/L
• Điều trị với Na ưu trương
3. Quá trình hạ Na
• Cấp: 48h)
•Hạ Natri máu có triệu chứng hay không phụ thuộc vào mức độ
nghiêm trọng của tốc độ hạ natri. Hạ natri máu mạn tính từ vài tuần
trở lên có thể nặng <110 mEq/l mà không có triệu chứng nào đáng
kể vì não đã thích nghi bằng việc giảm ngưỡng đáp ứng nồng độ
natri
• Hạ natri cấp tính có thể diễn biến triệu chứng nặng dù mức hạ
natri không nhiều
• Tốc độ hạ Na quan trọng hơn mức hạ Na
•Quan trọng: Tốc độ bù Na
4. Thể tích dịch ngoại bào
TĂNG GIẢM
Tăng cân nhanh
Cân bằng nước vào – ra > 0
Phù vùng thấp/tràn dịch các màng
T/m cổ, cẳng cánh tay nổi
Tăng gánh phổi, phù phổi
Hòa loãng máu:
↓ Protein
↓ Hgb
Na niệu > 40 mmol/l
Giảm acid uric máu
Giảm cân nhanh
Cân bằng nước vào – ra < 0
Giảm chun giãn da (véo da +), nhãn
cầu trũng, mềm
T/m cổ, cẳng cánh tay xẹp
Mạch nhanh, hạ HA tư thế, sốc giảm
thể tích
Đái ít
Cô đặc máu:
↑ Protein
↑ Hgb
Na niệu < 20 mmol/l, không phù
↑ Acid uric máu
5. Áp lực thẩm thấu niệu
• Đo ALTT niệu để xác định khả năng hòa loãng của thận.
• ALTT niệu < 100 mosmol/kg hoặc tỉ trọng ≤ 1,003: hòa loãng tối đa:
Khát nhiều nguyên phát, reset osmostat syndrome
• ALTT niệu > 100 mosmol/kg: ảnh hưởng khả năng hòa loãng của
thận.
6. Hạ Na có thể điều chỉnh nhanh
• Một số nguyên nhân hạ Na có thể điều chỉnh nhanh:
Hạn chế nước
Dừng thuốc
Dừng desmopressin
Bổ sung glucocorticoid
Chứng cuồng uống
Do lợi niệu thiazid
Thiếu hụt glucocorticoid
Do desmopressin
NGUYÊN NHÂN HẠ Na
NGUYÊN NHÂN
H¹ Na
ALTT ⊥
280-295 mosmol/l
ng tr ngĐẳ ươ
ALTT ↓
<280
Nh c tr ngượ ươ
ECF ↑
Tăng thể tích
ECF ↓
Giảm thể tích
ECF ⊥
Đẳng tích
ALTT ↑
>295
Ưu tr ngươ
1. Hạ Na máu có ALTT máu bình thường (hạ natri máu đẳng trương)Hạ Na giả tạo:
• Gặp trong: ↑↑ protein, lipid máu
• Thường không có dấu hiệu LS
Lý do: protid và lipid không ảnh hưởng đến ALTT máu, ( a high content of
plasma proteins and lipids expands the nonaqueous portion of the
plasma sample, leading to an errant report of a low ECF [Na+].)
2. Hạ Na do tăng thẩm thấu ( hạ natri máu ưu trương)
↑ Nồng độ các chất hoà tan có trọng lượng phân tử lớn →↑ ALTT dịch ngoại
bào → nước từ TB ra → ↓ Na: Manitol,Glucose
Theo ncứu:
khi G máu 11-22 mmol/l -> mất 2 mmol/l cho mỗi 5.5 mmol G tăng thêm
khi G máu >22 mmol/l -> mất 4 mmol/l cho mỗi 5.5 mmol G tăng thêm
3. Hạ Na máu có giảm ALTT máu
(hạ natri máu nhược trương)
3. Hạ Na máu có giảm ALTT máu: Do mất Na và/hoặc do tăng giữ nước
• Hạ Na máu nhược trương có ↑ ECF
• Hạ Na máu nhược trương có ↓ ECF
• Hạ Na máu nhược trương có ECF bình thường
3.1. Hạ Na máu nhược trương có↓V ECF:mất Na tại thận or ngoài thận
• Tại thận: lợi tiểu, thận kẽ,↓aldosterone, ức chế ACE
• Ngoài thận: nôn, hút dẫn lưu dạ dày, tiêu chảy
• Cơ chế: để bảo vệ thể tích tuần hoàn
• ↓ V lòng mạch →↑ vasopressin (ADH) → ↑ giữ nước → hạ Na
3.2. Hạ Na máu nhược trương có tăng V ECF:
• Hậu quả của phù, tràn dịch khoang tự do, suy tim xung huyết, xơ
gan, HCTH
• Các RL này ↓ V lòng mạch ↑vasopressin(ADH) ↑ giữ
nước ↓Na
• Mức độ ↓ Na máu liên quan đến bệnh lý nền
• Thiểu niệu, suy thận mãn ↓Na nếu nước vào lớn hơn khả năng
đào thải của thận (MLCT ↓)
• Truyền quá nhiều dịch nhược trương
3. Hạ Na máu có giảm ALTT máu
3. Hạ Na máu có giảm ALTT máu
• 3.2. Hạ Na máu nhược trương có tăng V ECF
• Cụ thể hơn
• Xơ gan, suy tim: giãn mạch ngoại vi, giảm cung lượng tim, làm
tăng hoạt động của hệ Renin-Agiontensin-Aldosteron -> giảm
khối lượng máu lưu hành -> tăng ADH -> giữ nước
• Hội chứng thận hư: giữ natri ở thận, phù thứ phát ở khoảng kẽ,
đổ đầy nước lòng mạch
• Giữ Natri + giảm bài tiết nước => hạ natri máu tăng thể tích
dịch ngoại bào.
3.3. Hạ Na máu nhược trương V ECF bình thường
• Hội chứng tiết ADH không thoả đáng SiADH- syndrome of innapropriate
anti diuretic hormon .
• Nội tiết : Suy thượng thận, suy giáp
• Do thuốc: thiazid, NSAIDs, ức chế ACE
• Hậu phẫu, Stress tâm lý (buồn nôn, cgiác đau) làm kích thích tiết ADH
• Cuồng uống
3. Hạ Na máu có giảm ALTT máu
Chẩn đoán nguyên nhân
ALTT m¸u
Cao ThÊp B×nh thêng
↑ Protein, lipidALTT niÖu<100, tØ träng NT<1,003↑ Glu m¸u, mannitol
ThÓ tÝch ECF
Kh«ng Cã
Uèng nhiÒu
nguyªn ph¸t
T¨ ng B×nh thêng Gi¶m Na niÖu
>20mmol/l<10mmol/l
MÊt Na
ngoµi thËn
MÊt Na
t¹i thËn
SIADH
Suy gi¸p, suy TT
Cuồng uống
Suy tim, x¬ gan
HCTH, suy thËn
ĐIỀU TRỊ
ĐIỀU TRỊ
Trả lời các câu hỏi:
1. Hạ Na có cần điều trị?
2. Tốc độ điều chỉnh Na?
3. Thể tích dịch ngoại bào?
4. Nguyên nhân?
Hạ Na cần điều trị
• Có triệu chứng lâm sàng:
– buồn nôn, nôn, đau đầu, lơ mơ, ngủ gà,
co giật,hôn mê, ngừng thở
• Na máu < 120 mmol/l
Tốc độ điều chỉnh Na?
• Quan trọng
• Phụ thuộc:
o Hạ Na là cấp hay mạn ( mốc 48h)
o Hạ Na có triệu chứng?
• Tốc độ điều chỉnh:
o Trchứng nhẹ < 0,5 mmol/L/h và < tổng liều 10 mmol/L/24h
o Na < 120 và có tr/c nghiêm trọng:
điều chỉnh 1-2 mmol/L/h trong 4-6 giờ đầu
Sau đó < 0,5 mmol/L/h và tổng liều < 10 mmol/L/24h
Duy trì ổn định ở mức 125-130 mmol/l, tránh tình trạng bù
quá mức (overcorrection)
Tốc độ điều chỉnh Na?
• Lượng Natri cần bù= 0,6× TLCT × (Na+ đích - Na+ hiệntại)
• CT Adrogue’-Madias: (đơn vị: mmol/l or mEq/l)
∆ [Na + ] Patient =
[Na + ]Bot − [Na + ]Patient
TBW + 1
The Bottle:
0.9% = 154 mEq/L
Ringer’s = 130 mEq/L
0.45% = 77 mEq/L
3% = 514 mEq/L( 23 ống NaCl 10% + 385ml NaCL 9‰)
2% = 342 mEq/l (12 ống NaCl 10% + 440ml NaCL 9‰)
TBW = 0,6 * P (kg) Nam
TBW = 0,5 P (kg) Nữ
Thể tích dịch ngoại bào?
• Thể tích dịch ngoại bào:
o Tăng: Hạn chế nước, lợi tiểu quai, điều trị nguyên nhân
o Giảm: Bù dịch (NaCl 0,9%), cần bù dịch đủ để ngăn chặn quá
trình giảm thể tích gây kthích tiết ADH, điều trị nguyên nhân
o Bình thường: Điều trị phụ thuộc nguyên nhân
Biến chứng
• Biến chứng nghiêm trọng của hạ Natri máu là do
việc bù natri không hợp lý, bù natri quá nhanh
gây ra tổn thương thần kinh do hủy myelin thẩm
thấu não ( result in neurologic catastrophes from cerebral
osmotic demyelination)
• Sự hủy myelin thẩm thấu não xảy ra ở trung tâm
cầu não,ở ngoài thân não.
• Là tổn thương không hồi phục or hồi phục rất ít
Hủy myelin (ODS- osmotic
demyelination syndrome)
• Thường xra với hạ natri máu <120, mạn
tính (>48h), đc bù quá nhanh
• Trchứng thường sau 2-6ngày
• Trchứng:
• Rối loạn ngôn ngữ, khó nuốt, liệt nhẹ chi
dưới, rối loạn hành vi, hôn mê, lú lẫn mất
định hướng, hội chứng “khóa”-bnhân tỉnh
nhưng ko thể di chuyển hoặc giao tiếp
CHÚ Ý
• Điều quan trọng: không phải là đưa Na máu về bình thường mà là
điều chỉnh đúng hướng và kiểm soát tốc độ thay đổi Na (không
quá nhanh)
• Quyết định điều chỉnh Na máu cần dựa vào:
o Có tr/c lâm sàng?
o Cấp hay mạn?
o Thừa hay thiếu Na và thừa hay thiếu thể tích? (thể tích dịch
ngoàI tế bào)
• Các công thức tính toán là cần thiết, nhưng không thay thế được
theo dõi lâm sàng và Điện giải đồ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BS. Đỗ Quốc Huy,bv ND115, Rối loạn nước
– điện giải.
2. Current medical diagnosis and treatment
2011 15th edition
3. Uptodate 2011 - hyponatremia
4. Các tài liệu khác liên quan
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Có tình trạng hạ Natri máu nặng không?
(Na máu<125mmol/l)
Có các triệu chứng :Lơ mơ, lẫn lộn,
co giật, hôn mê
Không có các biến
chứng nặng
Tình trạng Hạ Na máu cấp hay mạn Hạ Nari máu mạn tính
cấp ( < 48h) Mạn hoặc không rõ
( >48h)
-không cấp cứu, đánh gía
dịch long mạch.Chỉnh Na
máu tăng 0.5mml/l/h
Truyền nhanh dịch Na ưu
trương(3%) tốc độ 1 - 2ml/kg/h đến
khi Na>125mmol/l
truyền dịch NaCl 9‰,hoặc nếu triệu chứng ls
nặng có thể dung NaCl 3%1-2ml/kg/h sauđó điều
chỉnh sao cho tăng Na 0.5 mmol/l/h
Đánh giá lượng dịch trong cơ thể
thiếu dịch
-Ngừng các thuốc gây nên thiếu dịch
-Bù dịch bằng NaCl 9‰ truyền tĩnh mạch
Sau đó bù muối và nước bằng đường uống
Đủ dịch
-kiểm soát suy giáp hoặc suy vở thượng thận
-Ngừng các thuốc làm nặng thêm
-Hạn chế dịch 750-1500/ ngày
-Dùng demeclocylcine, 600 mg/d
Thừa dịch
-Điều trị từ từ dựa trên các nguyên nhân : suy
tim ,xơ gan ,suy thận vv..
- Hạn chế muối và nước vào
- Dùng lợi tiểu
ở bn ko hạn chế đc nc tự do
V1a
(causing vasoconstriction, platelet aggregation,
inotropic stimulation, myocardial protein
synthesis), V1b (causing secretion of adrenocorticotropic
hormone), and V2 (causing
water reabsorption and release of von Willebrand
factor and factor VIII).
nguyªn nh©n
Héi chøng tiÕt ADH kh«ng tho¶ ®¸ng SIADH
• Tiªu chuÈn chÈn ®o¸n:
Gi¶m Na cã kÌm ↓ ALTT m¸u
DÞch ngo¹i bµo b×nh thêng
C« ®Æc níc tiÓu (ALTT niÖu > 100mOs/kg)
Na niÖu thêng > 20mmol/l
Chøc n¨ng gi¸p vµ thîng thËn b×nh thêng
Kh«ng dïng lîi tiÓu tríc ®ã
(TrÝch tõ Bedside critical care manual 2001)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ha_natri_mau_nguyen_hoang_son.pdf