Bài giảng Giống và công tác giống vật nuôi

Tài liệu Bài giảng Giống và công tác giống vật nuôi: Bài 2 GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG VẬT NUÔI I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GIỐNG GIA SÚC II. KHÁI NIỆM VỀ DI TRUYỀN & GIỐNG VẬT NUÔI III. SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI. IV. NGOẠI HÌNH VÀ THỂ CHẤT VẬT NUÔI V. CÁCH CHỌN GIỐNG GIA SÚC. VI. CÁCH NHÂN GIỐNG P = G + E P: phenotype (Kiểu hình) G: genotype (Kiểu gen) E: environment (Môi trường) PHENOTYPE (KIỂU HÌNH) *Tính trạng chất lượng Những tính trạng mà con người cĩ thể cảm nhận được bằng ngũ quan như: màu lơng, độ cứng, độ ngon, tỷ lệ nạc mỡ…. *Tính trạng số lượng Những tính trạng cĩ thể cân đong , đo đếm được như: sản lượng sữa, tăng trọng, số heo con sơ sinh, trong lượng sơ sinh…. Thể hiện bên ngồi của vật nuơi bằng 2 loại tính trạng: -Tính trạng chất lượng và tính trạng số lượng. GENOTYPE (KIỂU GEN) Gen mang chất liệu di truyền Một cặp gen cĩ thể ảnh hưởng đến 1 hoặc nhiều tính trạng của vật nuơi và ngược lại một tính trạng cũng cĩ thể bị tác động bởi nhiều cặp gen. Gen nằm trong nhiễm sắc thể Số...

ppt82 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2268 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Giống và công tác giống vật nuôi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2 GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG VẬT NUÔI I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GIỐNG GIA SÚC II. KHÁI NIỆM VỀ DI TRUYỀN & GIỐNG VẬT NUÔI III. SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI. IV. NGOẠI HÌNH VÀ THỂ CHẤT VẬT NUÔI V. CÁCH CHỌN GIỐNG GIA SÚC. VI. CÁCH NHÂN GIỐNG P = G + E P: phenotype (Kiểu hình) G: genotype (Kiểu gen) E: environment (Môi trường) PHENOTYPE (KIỂU HÌNH) *Tính trạng chất lượng Những tính trạng mà con người cĩ thể cảm nhận được bằng ngũ quan như: màu lơng, độ cứng, độ ngon, tỷ lệ nạc mỡ…. *Tính trạng số lượng Những tính trạng cĩ thể cân đong , đo đếm được như: sản lượng sữa, tăng trọng, số heo con sơ sinh, trong lượng sơ sinh…. Thể hiện bên ngồi của vật nuơi bằng 2 loại tính trạng: -Tính trạng chất lượng và tính trạng số lượng. GENOTYPE (KIỂU GEN) Gen mang chất liệu di truyền Một cặp gen cĩ thể ảnh hưởng đến 1 hoặc nhiều tính trạng của vật nuơi và ngược lại một tính trạng cũng cĩ thể bị tác động bởi nhiều cặp gen. Gen nằm trong nhiễm sắc thể Số nhiễm sắc thể của động vật Số nhiễm sắc thể của tế bào sinh sản ENVIRONMENT (MƠI TRƯỜNG) Khí hậu: nhiệt độ, ẩm độ, tốc độ giĩ… Chuồng trại Quy trình chăm sĩc Dinh dưỡng Vệ sinh – Phịng bệnh I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GIỐNG GIA SÚC 1.1 Điều kiện và nguồn gốc phát triển ngành giống gia súc Giống vật nuôi và cây trồng là những phương tiện của sản xuất nông nghiệp. Sự phát triển nầy tùy thuộc vào nhu cầu của xã hội. Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật để tạo ra một sản phẩm trong một giai đoạn nhất định. Người ta đưa ra một số tiêu chuẩn cho sự chọn lọc, đó là nền móng đầu tiên của công tác giống gia súc. Đến nay con người đã tạo những giống vật nuôi gần như ý con người mong muốn Bò sữa Holsrien Friesian Gà chuyên trứng Isa Brown 1.2 Lịch sử phát triển ngành giống gia súc Từ thế kỹ 18 các nước Châu Âu bắt đầu làm công tác giống đầu tiên Anh là nước đi đầu trong công tác tạo giống. Chỉ trong vòng vài chục năm nước Anh đã tạo ra được 20 giống vật nuôi. Cùng thời gian nầy cả Châu Âu và Châu Á chỉ tạo ra được 7 giống mới (1700-1750). Thế kỹ 19 môn giống trở thành một ngành khoa học nhưng còn rất non trẻ. Đến thế kỹ 20 và nhất là nhưng năm gần đây, các ngành khoa học phát triển ngành giống vật nuôi cũng rất phát triển. I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GIỐNG GIA SÚC II. KHÁI NIỆM VỀ DI TRUYỀN & GIỐNG VẬT NUÔI 2.1 Khái niệm Đơn vị chính và đơn vị nhỏ nhất trong hệ thống phân loại động vật là loài. Loài là: Một quần thể thú lớn, được hình thành qua sự tiến hóa tự nhiên. Có những đặc điểm chung về ngoại hình thể chất, về các đặc tính sinh lý làm cho loài nầy khác với những loài khác. Những cá thể trong cùng loài có thể sinh sản với nhau liên tục (bò, heo, trâu) Trong chăn nuôi lấy giống làm đơn vị chính. Giống là : Tập hợp những gia súc cùng loài, sống phổ biến ở một vùng, có chung nguồn gốc hình thành Có cùng một số đặc điểm di truyền nhất định về tính trạng chất lượng (màu da, sắc lông) cũng như tính trạng số lượng (lượng sữa, lượng trứng…) Có số lượng khá lớn để giống có thể phát triển được và những tính trạng có thể truyền cho đời sau và cho phép phân biệt giống nầy với giống khác. Dòng: là tập hợp những gia súc có cùng một giống nhưng có một số đặc điểm sản xuất và điều kiện nuôi dưỡng khác nhau. Để tránh cận huyết mỗi dòng cần ít nhất 9 đực giống làm việc. Gia đình: một dòng có nhiều gia đình, mỗi gia đình bao gồm 1 con đực và một số con cái mà nó có khả năng giao phối Cá thể: trong mỗi gia đình có sự phân biệt giữa cá thể đực và cái II. KHÁI NIỆM VỀ DI TRUYỀN & GIỐNG VẬT NUÔI 2.2 Phân loại giống vật nuôi: 2.2.1 Phân loại theo nguồn gốc. Những giống thú được tạo ra tại quốc qia hoặc địa phương nào, thông thường người ta lấy tên quốc gia hoặc địa phương đó đặt tên cho con giống, như bò Hà Lan, heo Yorkshire, lợn Móng Cái….. 2.2.2 Phân loại theo hình thái Một số trường hợp tùy theo màu sắc và hình dáng bên ngoài của thú mà người ta đặt tên cho con giống đó, như: bò Vàng VN, bò Lang Trắng Đen (Black and White) bò Mặt Trắng (White Face) II. KHÁI NIỆM VỀ DI TRUYỀN & GIỐNG VẬT NUÔI 2.2 Phân loại giống vật nuôi: 2.2.3 Phân loại theo mức độ hoàn thiện về cải tạo giống Tùy theo mức độ hoàn thiện về cải tạo giống, người ta chia làm 3 nhóm Giống nguyên thủy: đây là những nhóm giống thú chỉ mới được con người thuần hóa, các đặc điểm về khả năng sản xuất chưa được chọn lọc và cải tạo, như bò Cỏ, dê Cỏ, gà Việt Nam… Giống quá độ: những nhóm giống thú đã được cải tạo về năng suất nhưng chưa được cao, như bò Red Sindhi, heo Thuộc Nhiêu, gà Tam Hoàng… Giống gây thành: những giống chuyên dụng cao sản, do con người chọn lọc lai tạo thành, như bò Charolais, heo Yorkshire, gà Brown Nick…. II. KHÁI NIỆM VỀ DI TRUYỀN & GIỐNG VẬT NUÔI 2.2 Phân loại giống vật nuôi: 2.2.4 Phân loại theo hướng sản xuất . Đây là hướng phân loại theo chuyên môn hóa của đa số giống vật nuôi. Ngày nay người ta đã tạo ra những giống có hướng sản xuất rõ rệt: Đối với heo: Hướng nạc, hướng mỡ, hướng kiêm dụng. Đối với trâu bò: Chuyên sữa, chuyên thịt, kiêm dụng. Đối với gà: Chuyên trứng, chuyên thịt, kiêm dụng. II. KHÁI NIỆM VỀ DI TRUYỀN & GIỐNG VẬT NUÔI 2.3 Tiêu chuẩn giống vật nuôi Tiêu chuẩn giống vật nuôi được xây dựng qua công tác điều tra cơ bản, qua tính toán thống kê và qua thực nghiệm chăn nuôi trong các điều kiện nhất định. Thông thường có 2 loại tiêu chuẩn giống vật nuôi: tiêu chuẩn giống gốc từ nhà sản xuất con giống công bố và tiêu chuẩn giống nơi nuôi thú giống đó trong các điều kiện khác nhau. 3.1 Khái niệm Sinh trưởng: LƯỢNG Phát dục : CHẤT Lượng đổi đến một mức độ nào đó thì chất đổi Sinh trưởng: là sự biến đổi về khối lượng, gia tăng về bề dày, chiều cao, cân nặng… Phát dục: là biến đổi về chức năng, hình thù và tên gọi các giai đoạn phát triển của thú Sinh trưởng và phát dục liên quan đến bộ gene mà hoạt động của nó theo thời điểm và những hoạt động của gene nầy cũng có thể gắn liền với những tác động của ngoại cảnh bên ngoài. III. SINH TRƯỞNG – PHÁT DỤC Sinh trưởng có 3 loại: - Sinh trưởng tích lũy = Trọng lượng mỗi lần cân. Wn – W(n –1) tn – t(n –1) Wn – W(n –1) Wn III. SINH TRƯỞNG – PHÁT DỤC - Sinh trưởng tuyệt đối = - Sinh trưởng tương đối = Wn : trọng lượng cân lần n W(n-1) : trọng lượng cân lần trước lần n tn – t(n –1): thời gian giữa 2 lần cân Thử tính toán sinh trưởng tuyệt đối của heo theo một số số liệu sau: Heo con sơ sinh : 1,5 kg Heo 30 ngày tuổi : 7,5 kg Heo 60 ngày tuổi : 19,5 kg Heo 90 ngày tuổi : 37,5 kg Heo 150 ngày tuổi: 99,5 kg Sinh trưởng tuyệt đối là chỉ tiêu quan trọng về kinh tế, nói lên mức tăng trọng của thú trong một giai đoạn nhất định 3.2 Những quy luật chung về sự sinh trưởng và phát dục 3.2.1 Quy luật sinh trưởng và phát dục không đồng đều Về lượng: Ở các lứa tuổi khác nhau thì sự sinh trưởng tuyệt đối và tương đối đều khác nhau. Đối với thú non phát triển chiều cao trước, sau đó phát triển chiều dài và sau cùng phát triển bề dày. Sinh trưởng tuyệt đối của thai và thú non có thể thấp trong giai đoạn đầu, nhưng sinh trưởng tương đối trong giai đoạn đầu thì thường cao hơn cac giai đoạn sau Bảng 2.1 Sự phát triển của thai bò Bảng 2.2 Trọng lượng sơ sinh và 2 tháng tuổi của một số loài gia súc Bảng 2.3 Thời kỳ trong thai Về chất: Thành phần hóa học trong cơ thể của thú cũng thay đổi theo quy luật phát triển không đồng đều. Bảng 2.4 Vật chất khô và mỡ của bê Bảng 2.5 Thành phần các chất trong heo sơ sinh và heo xuất chuồng Bảng 2.6 Tuổi trưởng thành về sinh sản và sinh trưởng một số loài Quy luật phát triển theo thời kỳ: Sự phát triển của vật nuôi có thể chia làm hai thời kỳ lớn: thời kỳ trong bào thai và thời kỳ ngoài thai. Thời kỳ trong bào thai bao gồm: Giai đọan phôi: Hợp tử bám vào niêm mạc tử cung. Giai đọan tiền thai:Xuất hiện mầm các cơ quan. Giai đọan thai: Hình thành và hòan thiện một số cơ quan. Thời kỳ ngoài thai gồm: Giai đọan sơ sinh: Từ lúc đẻ đến cai sữa. Giai đọan thành thục: Từ cai sữa đến trưởng thành về sinh sản. Giai đọan trưởng thành: Từ thành thục, phát triển đến mức tối đa về thể vóc. Cơ, xương phát triển hòan chỉnh. Giai đọan già cổi: Từ lúc thú phát triển hòan chỉnh cho đến khi loại thải, trong thời kỳ nầy sức khỏe và năng suất sản xuất bắt đầu giảm dần, trao đổi chất kém, dị hóa lớn hơn đồng hóa, hiệu quả sử dụng thức ăn thấp. Sinh trưởng tích lũy Sinh trưởng tuyệt đối Sinh trưởng tương đối Mô mỡ Mô xương Mô cơ Khái niệm ngoại hình Ngoại hình là hình dáng bên ngoài của vật nuôi, có liên quan đến sức khỏe, hoạt động của các bộ phận bên trong cơ thể cũng như khả năng sản xuất và là hình dáng đặc trưng của một giống gia súc. Ngoại hình của gia súc thay đổi theo loài, giống, hướng sản xuất, phái tính và môi trường. Đánh giá ngoại hình Ngoại hình được phê xét đánh giá bằng mắt, bằng tay trên cơ thể thú và sau đó nhận xét tổng thể giá trị ngoại hình theo theo một tiêu chuẩn quy định. IV. NGỌAI HÌNH – THỂ CHẤT Bảng 2.8 Tiêu chuẩn giám định ngoại hình của con giống Tùy theo số điểm đạt được người ta phân cấp như sau: Đặc cấp  85 Cấp I  70 – 84 Cấp II  60 – 69 Cấp III  50 – 59 Ngoại cấp  50 IV. NGỌAI HÌNH – THỂ CHẤT Khái niệm Thể chất là khái niệm tổng hợp những đặc trưng về hình thái, sinh lý của cơ thể vật nuôi, liên quan đến khả năng thích nghi và khả năng sản xuất được hình thành theo đặc tính di truyền từ đời trước. Thể chất được hình thành do tác động của ngoại cảnh và tính di truyền. Đánh giá thể chất Đánh giá thể chất là đánh giá chất lượng của cơ thể một cách tổng quát, liên quan đến sức khỏe và sức sản xuất của thú. Có nhiều phương pháp phân loại thể chất như: Dựa vào cấu tạo cơ thể Dựa vào sự phát triển của thần kinh cao cấp Phân loại thể chất dựa vào sự trao đổi chất Phân loại thể chất dựa vào cấu tạo cơ thể: Phần cứng (xương): Xương nhỏ, chắc chắn gọi là thể chất thanh , Xương to lớn, vạm vỡ gọi là thể chất thô Phần mềm (cơ, mỡ): Phần mềm ít phát triển, mỡ ít, cơ rắn chắc và đàn hồi tốt gọi là thể chất săn. Phần mềm phát triển, nhiều mỡ, cấu trúc cơ mềm, nhão gọi là thể chất sổi. Kết hợp các loại thể chất trên, trong thực tế người ta chia thể chất gia súc thành 4 loại: Thanh săn: Biểu hiện xưong nhỏ nhưng rắn chắc, cơ dài cứng, lớp mỡ dưới da mỏng, khả năng trao đổi chất cao. Đây là thể chất tốt của nhóm ngựa cưỡi, bò sữa cao sản, gà đẻ, thú sinh sản. Thanh sổi: Xương nhỏ, da mỏng, thịt nhiều nhưng hơi nhão, có một ít mỡ, đầu nhẹ. Đây là thể chất tốt cho thú nuôi lấy thịt. Thô săn: Xương lớn, vạm vỡ, cơ săn chắc, da mỏng,mỡ dưới da ít. Đây là thể chất tốt của thú cày kéo. Thô sổi: Xương to, da dày, thịt nhão,thú chậm chạp, trao đổi chất kém. Thể chất nầy không thích hợp với tất cả các hướng sản xuất. V. CÁCH CHỌN VÀ NHÂN GIỐNG GIA SÚC. Chọn giống là chọn lọc, tách riêng ra trong từng thế hệ gia súc những vật nuôi tốt nhất về kiểu hình (phenotype) và kiểu gen (genotype), có giá trị tốt nhất về sức sản xuất và giá trị làm giống để nhân giống. Chọn giống là dựa trên cơ sở nắm vững những yếu tố hình thành các tính trạng, quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường. Những căn cứ căn bản để chọn giống: 1. Nguồn gốc : theo gia phả. 2. Cá thể vật nuôi: sinh trưởng phát dục, ngọai hình thể chất và khả năng sản xuất của thú. 3. Phẩm chất đời sau: chọn lựa theo năng suất và chất lượng đời sau. Cấu trúc DNA dạng xoắn Cấu trúc DNA dạng xoắn Tế bào mẹ (Mother cell) Hình thành trục thẳng (Spindle formation) Tách nhiễm sắc thể Chromosome pulling apart Tế bào con (Daughter cells) Nguyên phân tạo ra 2 tế bào con đồng nhất, mỗi tế bào cĩ 2n nst Giảm phân tạo ra 4 tế bào con, mỗi tế bào cĩ n nst 30 cặp nhiễm sắc thể của bò đực Căp nhiễm sắc thể chứa nhiều cặp gene Cặp gene cho: Hệ số di truyền (Heritability coefficient): Tính chất của hệ số di truyền: Hệ số di truyền của một tính trạng là một đại lượng, nó biểu thị khả năng di truyền của tính trạng đó, được xác định bằng cách tính tỷ lệ của phần di truyền trong việc tạo nên giá trị kiểu hình. Hay có thể nói hệ số di truyền là tỷ lệ của phần do gen quy định trong việc tạo nên giá trị kiểu hình. Thông thường trong chăn nuôi người ta hay sử dụng hệ số di truyền theo nghĩa hẹp: VA hA2 = VP hA2 : Hệ số di truyền. VA : Phương sai giá trị gây giống. VP : Phương sai kiểu hình. Hệ số di truyền được biểu thị bằng số thập phân từ 0 –1 hoặc từ 0% -100%. Đặc điểm di truyền của gia súc phần lớn tuân theo các quy luật di truyền của Mendel. Các tính trạng chất lượng thường do một đôi gen quy định. Không thay đổi qua các thế hệ và ít bị ảnh hưởng của ngoại cảnh. Các tính trạng số lượng do nhiều đôi gen quy định và chịu sự tác động ngoại cảnh với nhiều mức độ khác nhau. Hệ số di truyền của một tính trạng càng lớn, khả năng di truyền của tính trạng càng cao; ngược lại hệ số di truyền của một tính trạng càng nhỏ, khả năng di truyền của tính trạng càng thấp. Thông thường người ta phân biệt ba loại hiệu ứng gen với ba loại tính trạng qua các mức độ của hệ số di truyền như sau: Hệ số di truyền cao (h2  0,4): Đối với các tính trạng bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng cộng gộp của các gen là chủ yếu. Trên gia súc là các tính trạng phản ảnh chất lượng sản phẩm như: tỷ lệ nạc của heo,độ dày mỡ lưng của heo, tỷ lệ mỡ sữa của bò, phẩm chất quầy thịt…. Hệ số di truyền trung bình (0,2  h2  0,4): Đối với các tính trạng bị ảnh hưởng của các gen có hiệu ứng hỗn hợp giữa các hiệu ứng cộng gộp và không cộng gộp (trội và át gen). Trên gia súc là các tính trạng phản ảnh số lượng sản phẩm như: tốc độ tăng trọng, sản lượng sữa, mức độ tiêu tốn thức ăn….. Hệ số di truyền thấp (h2  0,2): Đối với các tính trạng bị ảnh hưởng của các gen mà hiệu ứng chủ yếu là không cộng gộp (trội và át gen). Trên gia súc là các tính trạng liên hệ tới khả năng sinh sản như: nhịp đẻ, số heo con sơ sinh, số heo con cai sữa….. Sản lượng trứng gà ta Gene Environment Trung bình Xấu Tốt =P: Giảm ít % tăng cao Sản lượng trứng gà công nghiệp Gene Environment Trung bình Xấu Tốt =P: Giảm nhiều %tăng ít 300 100 100 300 150 330 Sản lượng sữa bị ta Gene Environment Trung bình Xấu Tốt =P: Giảm ít %tăng cao Sản lượng sữa bị chuyên sữa Gene Environment Trung bình Xấu Tốt Giảm nhiều %tăng ít 7.000 400 400 7.000 600 7.350 =P: Bảng 2.9 Hệ số di truyền một số tính trạng của gia súc Nguyễn Văn Thiện (1995) Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi. VI. CÁCH NHÂN GIỐNG Nhân giống là sự thay đổi một quần thể về mặt di truyền của nó một cách có kế hoạch, phù hợp với mục đích yêu cầu đã xác định và cũng phù hợp điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội nơi sẽ phát triển vật nuôi đó. Nhân giống vật nuôi trên thực tế là quá trình điều khiển sinh sản vật nuôi thông qua chọn lọc và ghép đôi giao phối giữa cá thể đực và cá thể cái có năng suất cao, dựa trên cơ sở tạo ưu thế lai. Thông thường có hai cách nhân giống: nhân giống thuần và nhân giống lai. a. Nhân giống thuần chủng: Là việc ghép đôi giao phối giữa những cá thể đực và cái trong cùng một giống nhằm: - Phát triển về mặt số lượng đàn vật nuôi thuần nhất chỉ bao gồm những biến dị trong phạm vi một phẩm giống có tính đồng nhất về các tính trạng và các đặc tính của giống. - Duy trì những những đặc tính tính trạng đặc biệt có giá trị của giống đã được chọn lọc, tính di truyền ổn định. - Nâng cao và hoàn thiện phẩm giống mà không cần một giống thứ hai. - Thông qua chọn lọc cá thể, chọn đôi và cải tiến điều kiện môi trường, ngoại cảnh, chăm sóc, nuôi dưỡng thế hệ sau. Nhân giống thuần Bà cố Landrace Bà Landrace (thế hệ I) X X Ông Landrace (thế hệ I) Ông cố Landrace Ông, bà Landrace (thế hệ II) X X X b. Nhân giống lai: Lai giống là ghép đôi giao phối giữa những cá thể đực cái không cùng phẩm giống, thông qua chọn lọc, nuôi dưỡng định hướng tạo ra cá thể lai với mục đích kinh tế hoặc tạo ra giống mới. Công việc lai giống làm cho tính di truyền bảo thủ bị phá vỡ, sự di truyền thay đổi, làm phong phú thêm sự di truyền các tính trạng có lợi, thúc đẩy việc tạo ra những đặc điểm di truyền mới. Trên cơ sở làm tăng sinh lực cơ thể biểu hiện ở ưu thế lai. Bằng những phương pháp lai có hệ thống, dựa trên cơ sở hiểu biết cơ chế và bản chất di truyền, việc lai tạo có thể tiến hành giữa hai hay nhiều giống khác nhau, nhằm cải tạo hoặc tạo ra giống mới nhanh chóng và có hiệu quả. Để công việc lai cải tạo đạt một số kết quả nhất định, cần phải lưu ý một số căn cứ sau: -Đặc điểm sinh học của giống cần cải tiến. -Những tính trạng nào của giống địa phương cần giữ và những tính trạng nào cần cải tạo. -Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của địa phương. -Đặc điểm sinh học của giống dự định đưa vào (năng suất cao). Từ đó mới đề ra những phương án lai tạo cho phù hợp với yêu cầu thực tiển. Có nhiều phương pháp lai tạo trong chăn nuôi, một số phương pháp lai tạo thông thường được áp dụng như sau: Lai kinh tế, lai luân chuyển, lai cải tạo hay lai cấp tiến… NHÂN GIỐNG LAI TRÊN HEO Lai kết thúc (lai kinh tế) Landrace Heo thịt lai 2 máu Duroc và Landrace X Duroc Trường hợp 1: Lai kinh tế 2 giống (máu) Yorkshire Heo thịt lai 2 máu Duroc và Yorkshire X Duroc Trường hợp 2: Lai kinh tế 2 giống (máu) Landrace Heo thịt lai 2 máu Pietrain và Landrace X Pietrain Trường hợp 3: Lai kinh tế 2 giống (máu) Yorkshire Heo thịt lai 2 máu Pietrain và Yorkshire X Pietrain Trường hợp 4: Lai kinh tế 2 giống (máu) X Landrace F1 (YL) Heo thịt lai 3 máu Duroc, Yorkshire, Landrace X Yorkshire Duroc Trường hợp 5: Lai kinh tế 3 giống (máu) X Landrace F1 (YL) Heo thịt lai 3 máu Pietrain, Yorkshire, Landrace X Yorkshire Pietrain Trường hợp 6: Lai kinh tế 3 giống (máu) X Yorkshire F1 (LY) Heo thịt lai 3 máu Duroc, Landrace, Yorkshire X Landrace Duroc Trường hợp 7: Lai kinh tế 3 giống (máu) X Yorkshire F1 (LY) Heo thịt lai 3 máu Pietrain, Landrace, Yorkshire X Landrace Pietrain Trường hợp 8: Lai kinh tế 3 giống (máu) X Yorkshire F1 (LY) Heo thịt lai 4 máu Pietrain, Duroc Landrace, Yorkshire X Landrace Trường hợp 9: Lai kinh tế 4 giống (máu) X F1 (PD) Duroc Pietrain X X Yorkshire F1 (YL) Heo thịt lai 4 máu Pietrain, Duroc, Yorkshire Landrace X Landrace Trường hợp 9: Lai kinh tế 4 giống (máu) X F1 (PD) Duroc Pietrain Lai luân phiên (lai luân chuyển, lai vòng) Lai luân chuyển 2 giống Landrace và Yorkshire, heo đực và heo cái không làm giống sẽ được nuôi thịt. Heo cái đủ tiêu chuẩn làm giống tiếp tục trong vòng lai Landrace Yorkshire Yorkshire Landrace X Heo thịt Lai luân chuyển 2 giống Landrace và Yorkshire kết hợp với lai kinh tế với 1 giống Duroc X X Lai luân chuyển 3 giống Duroc, Yorkshire và Hampshire X X Heo đực và cái lai không được giử để tiếp tục cho sinh sản sẽ nuôi thịt thương phẩm. Tiếp tục theo tuần tự trên… Yorkshire Hampshire Duroc Yorkshire Cái lai Cái lai Cái lai Duroc NHÂN GIỐNG LAI TRÊN BÒ Lai cải tạo (lai đồng hoá, lai cấp tiến ) X X X Bò Sind Bò Ta Bò Lai Sind (1/2 máu Sind) Bò Lai Sind (3/4 máu Sind) Bò Lai Sind (7/8 máu Sind) Bò Sind X X X Bò Lai Sind Bò Lai HF (1/2 máu HF) Bò Lai HF (3/4 máu HF) Bò Lai HF (7/8 máu HF) Bò Holstein Bò Holstein Bò Holstein

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBai 02 Cong tac giong vat nuoi.ppt
Tài liệu liên quan