Tài liệu Bài giảng Giới thiệu về kinh tế vĩ mô: 9/19/2007
Truong Quang Hung 1
Truong Quang Hung 1
GIỚI THIỆU VỀ
KINH TẾ VĨ MÔ
Bài giảng 1
Truong Quang Hung 2
GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ VĨ MÔ
Bài giảng này thảo luận về:
– Những vấn đề mà các nhà kinh tế vĩ mô nghiên
cứu
– Những công cụ mà các nhà kinh tế vĩ mô sử dụng
– Một số khái niệm quan trọng trong phân tích kinh
tế vĩ mô
9/19/2007
Truong Quang Hung 2
Truong Quang Hung 3
KINH TẾ VĨ MÔ LÀ GÌ ?
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế trên
bình diện tổng thể. Kinh tế vĩ mô tập
trung vào những vấn đề như :
– lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng sản lượng
– thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khỏan vãng
lai, sự dao động trong lãi suất, tỷ giá hối đoái
– Chính sách cho sự ổn định và thúc đẩy tăng
trưởng
Truong Quang Hung 4
MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VI MÔ
VÀ KINH TẾ VĨ MÔ
Nền tảng kinh tế vi mô của kinh tế vĩ mô
– Cung cấp khuôn khổ lý thuyết cho...
16 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giới thiệu về kinh tế vĩ mô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/19/2007
Truong Quang Hung 1
Truong Quang Hung 1
GIỚI THIỆU VỀ
KINH TẾ VĨ MÔ
Bài giảng 1
Truong Quang Hung 2
GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ VĨ MÔ
Bài giảng này thảo luận về:
– Những vấn đề mà các nhà kinh tế vĩ mô nghiên
cứu
– Những công cụ mà các nhà kinh tế vĩ mô sử dụng
– Một số khái niệm quan trọng trong phân tích kinh
tế vĩ mô
9/19/2007
Truong Quang Hung 2
Truong Quang Hung 3
KINH TẾ VĨ MÔ LÀ GÌ ?
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế trên
bình diện tổng thể. Kinh tế vĩ mô tập
trung vào những vấn đề như :
– lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng sản lượng
– thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khỏan vãng
lai, sự dao động trong lãi suất, tỷ giá hối đoái
– Chính sách cho sự ổn định và thúc đẩy tăng
trưởng
Truong Quang Hung 4
MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VI MÔ
VÀ KINH TẾ VĨ MÔ
Nền tảng kinh tế vi mô của kinh tế vĩ mô
– Cung cấp khuôn khổ lý thuyết cho việc giải thích
tiền lương cứng nhắc, giá cứng nhắc, hành vi đầu
tư, tiêu dùng, tiết kiệm, cầu tiền
Kinh tế vi mô và vĩ mô trong thực tế
– Sự phối hợp giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
giúp cho việc thực thi chính sách hiệu quả
– Thiếu sự phối hợp có thể dẫn đến giảm sản lượng
9/19/2007
Truong Quang Hung 3
Truong Quang Hung 5
SỰ DAO ĐỘNG TRONG
SẢN LƯỢNG THỰC CỦA HOA KỲ
Truong Quang Hung 6
SỰ DAO ĐỘNG MỨC
THẤT NGHIỆP CỦA HOA KỲ
9/19/2007
Truong Quang Hung 4
Truong Quang Hung 7
SỰ DAO ĐỘNG TRONG
GIÁ CẢ CỦA HOA KỲ
Truong Quang Hung 8
THÂM HỤT NGÂN SÁCH
CỦA HOA KỲ
9/19/2007
Truong Quang Hung 5
Truong Quang Hung 9
CÁN CÂN NGOẠI THƯƠNG
CỦA HOA KỲ
Truong Quang Hung 10
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG BÌNH QUÂN
CỦA HOA KỲ
9/19/2007
Truong Quang Hung 6
Truong Quang Hung 11
THÀNH TỰU KINH TẾ VĨ MÔ
CỦA VIỆT NAM
Các chỉ số kinh tế vĩ mô khá tốt
– Lạm phát tăng gần đây nhưng còn trong vòng kiểm
soát?
– Suất tăng GDP thực cao
– Thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai thấp
– Thâm hụt ngân sách thấp
– Dự trữ ngoại tệ cao
– Tỷ giá ổn định
Truong Quang Hung 12
LẠM PHÁT& SUẤT TĂNG GDP CỦA
VIỆT NAM
-2
0
2
4
6
8
10
1996 1998 2000 2002 2004 2006
inflation
growth rate
9/19/2007
Truong Quang Hung 7
Truong Quang Hung 13
CÂN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI&
DỰ TRỮ NGOẠI TỆ
-8
-6
-4
-2
0
2
4
6
8
10
gross reserve(week
of imports)
Truong Quang Hung 14
THÂM HỤT NGÂN SÁCH
-5
0
5
10
15
20
25
30
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
revenue
expenditure
overall
9/19/2007
Truong Quang Hung 8
Truong Quang Hung 15
TỶ GIÁ HỐI ðỐI
0
2,000
4,000
6,000
8,000
10,000
12,000
14,000
16,000
Tỷ Giá VND/USD
Truong Quang Hung 16
VẤN ĐỀ KINH TẾ VĨ MÔ
CỦA VIỆT NAM?
Tại sao các nhà kinh tế lại tỏ ra lo lắng về
những vấn đề kinh tế vĩ mô ở Việt nam?
“ Trong vài năm qua nền kinh tế Việt nam có những khởi
sắc………, nhưng nếu phân tích kỹ hơn ta thấy những đám mây
mù dường như đang kéo lại gần từ phía chân trời xa.”
Vũ Quang Việt, chuyên gia Liện Hiệp quốc
9/19/2007
Truong Quang Hung 9
Truong Quang Hung 17
VẤN ĐỀ TRANH LUẬN
TRONG KINH TẾ VĨ MÔ
Một khi mà nguồn lực không được sử dụng
hết, liệu chính phủ có thể và nên can thiệp
vào nền kinh tế để cải thiện hoạt động của
nền kinh tế không? Đây là những vấn đề về
chính sách
– Chính sách tài khoá
– Chính sách tiền tệ
– Chính sách tỷ giá
Truong Quang Hung 18
NHỮNG TRƯỜNG PHÁI
KINH TẾ CẠNH TRANH
Hai trường phái chính
– Trường phái cổ điển (Neo-classical)
Thị trường biết những gì phải làm. Chính phủ không
nên can thiệp
– Keynes và Keynesians
Chính phủ có thể và nên can thiệp vào trong nền
kinh tế nhằm cải thiện hoạt động của nền kinh tế.
9/19/2007
Truong Quang Hung 10
Truong Quang Hung 19
NHỮNG NHÀ KINH TẾ VĨ MÔ TƯ
DUY NHƯ THẾ NÀO?
Những nhà kinh tế vĩ mô sử dụng mô hình để
giải thích và tiên liệu các hiện tượng kinh tế
– Trước hết họ khái quát những chi tiết phức tạp
của nền kinh tế bằng những biến số cần thiết có
thể kiểm soát được.
– Dựa vào những biến số này, họ nổ lực xây dựng
những mô hình kinh tế bằng cách sử dụng một số
giả thiết nào đó.
– Mô hình mô tả mối quan hệ giữa các biến số đó
(hệ các phương trình)
Truong Quang Hung 20
CÁC BIẾN SỐ TRONG
MÔ HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ
Biến nội sinh và biến ngoại sinh:
– Biến nội sinh hay biến được giải thích: là những biến được
giải thích bởõi mô hình.
– Biến ngoại sinh hay biến giải thích: không được giải thích
bởi mô hình, nó được dùng để giải thích biến nội sinh.
Mục đích của mô hình là chỉ ra biến ngọai sinh
ảnh hưởng đến biến nội sinh như thế nào?
9/19/2007
Truong Quang Hung 11
Truong Quang Hung 21
Giá trị tiên nghiệm (ex ante) và hậu
nghiệm (ex post)
– Giá trị tiên nghiệm
– giá trị nó được xác định ở một thời điểm trong tương
lai. Hiện thời giá trị nó chỉ ước lượng không xác định
– Giá trị hậu nghiệm (ex post)
– giá trị nó được xác định trong quá khứ. Hiện thời giá
trị nó đã được xác định
CÁC BIẾN SỐ TRONG
MÔ HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ
Truong Quang Hung 22
CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG
MÔ HÌNH KINH TẾ
Đồng nhất thức
– Được sử dụng để định nghĩa các biến
– Nó luôn luôn đúng
– Thí dụ: GDP= C + I + G + NX
Quan hệ hành vi giữa các biến
– Phản ánh hành vi mà mô hình muốn giải thích
– Thí dụ: I= I0- h.r
9/19/2007
Truong Quang Hung 12
Truong Quang Hung 23
MÔ HÌNH ĐƠN GIẢN CỦA
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Giả thiết
Cầu lao động: Nd = (w, Tch,…)
Cung lao động: Ns=(w, FN, ….)
Cân bằng thị trường: Ns = Nd
– Biến nội sinh: w, N
– Biến ngoại sinh: Tch, FN,...
Mô phỏng
Truong Quang Hung 24
MÔ HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ
w
0 N0 N
Ns
ND
w0
9/19/2007
Truong Quang Hung 13
Truong Quang Hung 25
MÔ HÌNH KINH TẾ
ND = f(w, Tch)
NS= f(w, FN)
NS= ND
Biến ngọai sinh
Tch, , FN
Biến nội sinh
w, N
Truong Quang Hung 26
MÔ HÌNH KINH TẾ
Không có mô hình nào có thể giải thích được tất cả
các sự kiện mà chúng ta quan tâm
– Mô hình cung-cầu không thể giải thích tại sao thu nhập
tăng
Chúng ta phải học nhiều mô hình khác nhau cho
những vấn đề khác nhau (như vấn đề lạm phát, thất
nghiệp, tăng trưởng…)
Mỗi mô hình, chúng ta nên quan tâm
– Giả thiết của mô hình?
– Biến nào là nội sinh, biến nào là ngọai sinh?
– Mô hình này giúp ta hiểu những vấn đề gì?
9/19/2007
Truong Quang Hung 14
Truong Quang Hung 27
KHUNG THỜI GIAN TRONG
PHÂN TÍCH KINH TẾ VĨ MÔ
Những gì sẽ xảy ra trên thị trường lao động
khi có sự cải thiện công nghệ
– Tiền lương thực tăng một cách chậm chạp hoặc
tăng ngay tức thời?
Mức độ linh họat của tiền lương thực khi có
sự cải thiện công nghệ phụ thuộc vào thời
gian
Truong Quang Hung 28
KHUNG THỜI GIAN TRONG
PHÂN TÍCH KINH TẾ VĨ MÔ
Trong ngắn hạn, nhiều mức giá là cứng nhắc
– điều chỉnh một cách chập chạp khi có sự thay đổi cung
hoặc cầu
– Khi giá cứng nhắc, lượng cung không luôn bằng với lượng
cầu.
– Điều này có thể giải thích tại sao thất nghiệp? Tại sao
thừa hàng hóa?
Trong dài hạn, giá là linh họat
– Thị trường cân bằng liên tục
– Nền kinh tế tòan dụng nguồn lực
– Điều này có thể giải thích tăng trưởng do sự cải thiện
công nghệ, tích lũy vốn.
9/19/2007
Truong Quang Hung 15
Truong Quang Hung 29
CẤU TRÚC NỘI DUNG MÔN HỌC
Giới thiệu môn học
Hạch tóan thu nhập quốc dân và cán cân
thanh tóan
Kinh tế vĩ mô trong dài hạn
– Lý thuyết cổ điển thu nhập quốc gia
– Lý thuyết tăng trưởng kinh tế
– Lý thuyết tiền tệ và lạm phát
– Nền kinh tế mở trong dài hạn
Truong Quang Hung 30
CẤU TRÚC NỘI DUNG MÔN HỌC
Kinh tế vĩ mô trong ngắn hạn
– Mô hình IS-LM.
– Mô hình Mundell-Flemming.
– Lý thuyết tổng cung.
Thảo luận về chính sách kinh tế vĩ mô.
Hệ thống tiền tệ quốc tề và tài chính quốc tế.
9/19/2007
Truong Quang Hung 16
Truong Quang Hung 31
TÓM TẮT BÀI GIẢNG
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế như
một tổng thể. Nó bao gồm :
– Tăng trưởng sản lương
– Thay đổi mức giá tổng quát, tỷ lệ thất nghiệp
Kinh tế vĩ mô nổ lực để giải thích nền kinh tế
và đề xuất những chính sách để cải thiện
những thành tựu đã đạt được
Kinh tế vĩ mô sử dụng những mô hình khác
nhau để giải thích những vấn đề khác nhau
Truong Quang Hung 32
TÓM TẮT BÀI GIẢNG
Mô hình với giá linh họat mô tả nền kinh tế
trong dài hạn và mô hình với giá cứng nhắc
mô tả nền kinh tế trong ngắn hạn
Một số sự kiện trong kinh tế vĩ mô bắt nguồn
từ nhiều giao dịch trong kinh tế vi mô; vì vậy
trong phân tích kinh tế vĩ mô sử dụng khá
nhiều công cụ của kinh tế vi mô
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- MAC08-L01V.pdf