Bài giảng Giáo dục và Truyền thông Môi trường - Chương 2. Thiết kế nội dung, tài liệu và lập kế hoạch cho chương trình giáo dục môi trường

Tài liệu Bài giảng Giáo dục và Truyền thông Môi trường - Chương 2. Thiết kế nội dung, tài liệu và lập kế hoạch cho chương trình giáo dục môi trường: Chương 2. Thiết kế nội dung, tài liệu và lập kế hoạch cho chương trỡnh giỏo dục mụi trường - Học có thể định nghĩa là một hành động, một quá trình, hay kinh nghiệm tiếp thu kiến thức, giá trị và kỹ năng. Theo Malcolm Knowles (1998), có năm vấn đề phải xem xét và giải quyết khi học chính thống: (1) Ng-ời học: hiểu tại sao một điều nào đó lại quan trọng đến mức phải học; (2) Chỉ cho ng-ời học biết cách định h-ớng bản thân mình; (3) Liên hệ chủ đề với những kinh nghiệm mà ng-ời học đã trải qua; (4) Đã sẵn sàng và có động cơ học; (5) Cần giúp ng-ời học v-ợt qua những ức chế, cách ứng xử và niềm tin của bản thân có liên quan đến việc học. 2.1. Tõm lý người học a. Tõm lý - Tõm lý bao gồm tất cả cỏc hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu úc con người, gắn liền và điều hành mọi hoạt động, hành động của con người. - Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Tõm lý người là sự phản ỏnh hiện thực khỏch quan vào nóo người thụng qua chủ thể (“lăng kớnh chủ qu...

pdf52 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Giáo dục và Truyền thông Môi trường - Chương 2. Thiết kế nội dung, tài liệu và lập kế hoạch cho chương trình giáo dục môi trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2. Thiết kế nội dung, tài liệu và lập kế hoạch cho chương trình giáo dục môi trường - Häc cã thÓ ®Þnh nghÜa lµ mét hµnh ®éng, mét qu¸ tr×nh, hay kinh nghiÖm tiÕp thu kiÕn thøc, gi¸ trÞ vµ kü n¨ng. Theo Malcolm Knowles (1998), cã n¨m vÊn ®Ò ph¶i xem xÐt vµ gi¶i quyÕt khi häc chÝnh thèng: (1) Ng-êi häc: hiÓu t¹i sao mét ®iÒu nµo ®ã l¹i quan träng ®Õn møc ph¶i häc; (2) ChØ cho ng-êi häc biÕt c¸ch ®Þnh h-íng b¶n th©n m×nh; (3) Liªn hÖ chñ ®Ò víi nh÷ng kinh nghiÖm mµ ng-êi häc ®· tr¶i qua; (4) Đ· s½n sµng vµ cã ®éng c¬ häc; (5) CÇn gióp ng-êi häc v-ît qua nh÷ng øc chÕ, c¸ch øng xö vµ niÒm tin cña b¶n th©n cã liªn quan ®Õn viÖc häc. 2.1. Tâm lý người học a. Tâm lý - Tâm lý bao gồm tất cả các hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hoạt động, hành động của con người. - Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể (“lăng kính chủ quan”), tâm lý người có bản chất xã hội – lịch sử. 2.1. Tâm lý người học Phản ánh là gì? - Phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này với hệ thống khác, kết quả là để lại dấu vết (hình ảnh) tác động ở cả hệ thống tác động và hệ thống chịu sự tác động. Ví dụ: viên phấn được dùng để viết bản đen để lại vết phấn trên bảng và ngược lại bảng đen làm mòn (để lại vết) trên viên phấn (phản ánh cơ học). 2.1. Tâm lý người học Phản ánh là gì? - Phản ánh diễn ra từ đơn giản đến phức tạp và có sự chuyển hóa lẫn nhau, từ phản ánh cơ, vật lý, hóa học đến phản ánh sinh vật và phản ánh xã hội, trong đó có phản ánh tâm lý. - Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt. Ví dụ: + Khi xem một bộ phim hành động/kinh dị, khi nghe một bản nhạc không lời buồn, khi đọc một cuốn tiểu thuyết tình cảm lãng mạn....... 2.1. Tâm lý người học Vì sao Phản ánh tâm lý là loại phản ánh đặc biệt? + Đó là sự tác động của hiện thực khách quan vào con người, vào hệ thần kinh, bộ não người – tổ chức cao nhất của vật chất. + C. Mác đã nói: tinh thần, tư tưởng, tâm lý... chẳng qua là vật chất được chuyển vào trong đầu óc, biến đổi trong đó mà có. 2.1. Tâm lý người học Phản ánh tâm lý đặc biệt vì (tiếp): + Phản ánh tâm lý tạo ra hình ảnh tâm lý (bản “sao chép”) về thế giới. Tuy nhiên, hình ảnh tâm lý khác về chất so với các hình ảnh cơ, vật lý, sinh vật ở chỗ: • Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo; • Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân (hay nhóm người) mang hình ảnh tâm lý đó, hay nói cách khác, hình ảnh tâm lý là hình ảnh chủ quan về hiện thực khách quan. 2.1. Tâm lý người học Do đâu mà tâm lý người này khác tâm lý người kia? Ví dụ: có người sống tích cực, lạc quan, có người luôn có suy nghĩ tiêu cực, bi quan. Do nhiều yếu tố chi phối: - Mỗi con người có đặc điểm riêng về cơ chế, giác quan, hệ thần kinh và não bộ. - Mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục không như nhau và đặc biệt, mỗi cá nhân thể hiện mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu khác nhau trong cuộc sống.  Vì thế, tâm lý người này, khác tâm lý người kia. 2.1. Tâm lý người học Một số kết luận về tâm lý: - Tâm lý có nguồn gốc là thế giới khách quan, vì thế, nghiên cứu, cũng như khi hình thành, cải tạo tâm lý người phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con người sống và lao động; 2.1. Tâm lý người học Một số kết luận về tâm lý: -Tâm lý người mang tính chủ thể, vì thế, trong dạy học, giáo dục cũng như trong quan hệ ứng xử phải chú ý nguyên tắc sát đối tượng (chú ý đến cái riêng trong tâm lý mỗi người); 2.1. Tâm lý người học Một số kết luận về tâm lý: - Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp, vì thế, phải tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp để nghiên cứu, hình thành và phát triển tâm lý con người. 2.1. Tâm lý người học b. Tâm lý người học - Mçi ng-êi ®Òu cã mét kiÓu häc kh¸c nhau vµ mäi ng-êi ®Òu cã ®iÓm m¹nh riªng cña m×nh. - KiÓu häc ®-îc ®Þnh nghÜa lµ hµnh vi cã tÝnh kiªn ®Þnh mµ mét c¸ nh©n sö dông trong qu¸ tr×nh häc tËp suèt cuéc ®êi m×nh. Ng-êi häc th-êng r¬i vµo mét trong nh÷ng kiÓu häc sau, hoÆc lµ sù pha trén cña nh÷ng kiÓu häc ®ã. * Ng-êi häc b»ng thÞ gi¸c: - Häc b»ng c¸ch nh×n vµ h×nh dung. - Ng-êi häc b»ng thÞ gi¸c sÏ hiÓu vµ nhí tèt nhÊt khi ®äc vµ nh×n vµo c¸c bøc ¶nh, b¶n ®å vµ biÓu ®å. • Ng-êi häc b»ng thÝnh gi¸c: - Cã xu h-íng hiÓu mäi thø nhê “®èi tho¹i néi t©m”, vµ còng thÝch diÔn ®¹t b¶n th©n b»ng ng«n ng÷. - Ng-êi häc b»ng thÝnh gi¸c hiÓu vµ nhí tèt nhÊt b»ng c¸ch l¾ng nghe bµi gi¶ng, ®äc to vµ trao ®æi víi ng-êi kh¸c. * Ng-êi häc b»ng c¶m gi¸c: - Th-êng liªn hÖ viÖc häc víi c¶m xóc hay c¶m nhËn b»ng xóc gi¸c. Hä th-êng tr¶i nghiÖm hoµn c¶nh thùc tÕ víi tÊt c¶ nh÷ng c¶m xóc cã liªn quan mµ hoµn c¶nh ®ã mang l¹i. * Ng-êi häc th-êng suy luËn logic: - Suy nghÜ kü cµng hoÆc h×nh dung ra nh÷ng c¸ch ®Ó chñ ®Ò trë thµnh cã ý nghÜa. - §¸nh gi¸ cao c¸ch ®Æt vÊn ®Ò mét c¸ch hÖ thèng cho chñ ®Ò ®ang häc, vµ hä häc rÊt tèt nhê ghi chÐp c¸c ý chÝnh, lËp danh s¸ch vµ lËp b¶n ®å dùa trªn hiÓu biÕt cña m×nh. Phương pháp học hiệu quả? C¸c yÕu tè t¸c ®éng ®Õn viÖc häc: Mçi ng-êi ®Òu cã kiÓu häc kh¸c nhau vµ chÞu sù chi phèi cña c¸c yÕu tè kh¸c nhau. B¶ng 2.4. C¸c yÕu tè ¶nh h-ëng ®Õn viÖc häc M«i tr-êng Tình cảm X· héi ThÓ chÊt T©m lý - ¢m thanh; - Ánh s¸ng; - NhiÖt ®é; - Cảnh quan vµ c¸ch s¾p xÕp c¸c ®å vËt xung quanh. - Động lực; - Tinh thÇn tr¸ch nhiÖm, ý chÝ. - Bản th©n; - Nhãm b¹n ®ång løa, ®ång m«n; - Nhãm cïng lµm viÖc; - Bè mÑ, ng-êi lín; - Céng ®ång vµ bản sắc văn hóa; - Xu h-íng ph¸t triÓn cña x· héi. - Khả năng vận động; - Khả năng nhËn thøc, tiÕp nhËn th«ng tin; - Sù kiªn nhÉn, thêi gian häc tËp; - C¸c yÕu tè tăng tr-ëng cña c¬ thÓ vµ chÕ ®é dinh d-ìng. - Khả năng ph©n tÝch vµ tæng hîp. - Møc ®é ph¸t huy c¸c chøc năng cña hai b¸n cÇu ®¹i n·o; - Sù phÊn khÝch vµ suy ngÉm. VÊn ®Ò mµ nhiÒu khi nh÷ng ng-êi lín th-êng tù hái b¶n th©n m×nh ®ã lµ: hä muèn häc nh÷ng g×? C©u tr¶ lêi sÏ cã ngay khi xuÊt hiÖn ®éng c¬ häc tËp, hä häc nh÷ng g× cÇn thiÕt cho cuéc sèng vµ c«ng viÖc cña b¶n th©n hä. VËy th× viÖc häc gi÷a ng-êi lín vµ trÎ con cã nh÷ng ®iÓm kh¸c nhau nµo? Bảng 2.5. Sự khác nhau giữa người lớn và trẻ em trong học tập Ng-êi lín TrÎ em  Muèn häc c¸i mµ hä cã thÓ ¸p dông ngay sau khi häc;  BiÕt râ hä muèn häc c¸i gì; Cã rÊt nhiÒu kinh nghiÖm, th«ng tin t¸c ®éng tíi viÖc häc.  Đ-îc d¹y những bµi häc mµ chóng sÏ ¸p dông trong suèt cuéc ®êi;  CÇn ®-îc h-íng dÉn nhiÒu h¬n khi häc;  RÊt h¹n chÕ vÒ kinh nghiÖm; Sau ®©y, chóng ta sÏ lµm mét bµi thùc hµnh vÒ n¨ng lùc thiªn h-íng. Theo m« h×nh n¨ng lùc thiªn h-íng cña Howard Gardner, cã b¶y thiªn h-íng häc tËp c¸ nh©n trong mét m«i tr-êng häc nhÊt ®Þnh. B¶ng 2.1. M« h×nh n¨ng lùc thiªn h-íng cña Howard Gardner ST T Thiên hướng Kỹ năng 1 Thiên hướng ngôn ngữ 14 Dễ dàng học ngôn ngữ, các kiểu hình và hệ thống. 2 Thiên hướng toán học và tư duy logic 11 Ưa sự chính xác, thích tư duy trừu tượng và có cấu trúc. 3 Thiên hướng trực giác và xác định không gian 13 Suy nghĩ bằng hình ảnh, dễ dàng hiểu sơ đồ, bản đồ, biểu đồ và sử dụng sự chuyển động để hỗ trợ cho việc học. 4 Thiên hướng âm nhạc 3 Nhạy cảm với tâm trạng, xúc cảm và ưa thích nhịp điệu. 5 Tính hướng ngoại 12 Quan hệ tốt với người khác, điều đình giỏi, giao tiếp tốt. 6 Tính hướng nội 12 Động lực cá nhân cao, hiểu rõ về bản thân, có ý thức mạnh mẽ về giá trị. 7 Thiên hướng vận động 9 Đúng giờ, khéo tay, thích hoạt động chân tay, quản lý tốt các đồ vật. Bµi tËp: B¶ng tr¾c nghiÖm n¨ng lùc thiªn h-íng C¸ch thøc: Tr¶ lêi b¶ng tr¾c nghiÖm n¨ng lùc thiªn h-íng (28 c©u) vµ lµm theo c¸c h-íng dÉn tiÕp theo ®Ó t×m ra thiªn h-íng ®óng nhÊt cña b¶n th©n. ý nghÜa cña bµi tËp: + Gióp häc viªn hiÓu ®-îc t¹i sao mçi ng-êi l¹i cã nh÷ng suy nghÜ vµ n¨ng lùc kh¸c nhau; + Gióp ng-êi häc phÇn nµo hiÓu ®-îc sù c©n ®èi gi÷a kh¶ n¨ng vµ kü n¨ng cña m×nh. §iÒu nµy rÊt quan träng v× nã nh»m gióp ng-êi häc ph¸t triÓn kü n¨ng ®ång thêi gióp ng-êi d¹y ph©n c«ng tr¸ch nhiÖm hîp lý khi b¾t ®Çu mét ho¹t ®éng cô thÓ. Khi học tập, bộ phận nào của cơ thể được sử dụng nhiều nhất và vào các mục đích gì? Cấu tạo của não: Gồm các phần: - Hành tủy (nối tiếp tủy sống, phình ra thành hình củ hành); - Cầu não (ở giữa não giữa và hành tủy); - Não giữa: gồm hai cuống đại não và bốn củ não sinh tư; - Não trung gian: gồm mấu não trên, mấu não dưới hay tuyến yên, hai đồi thị ở phía giữa và vùng dưới đồi thị. Bốn phần trên được gọi là trụ não – bộ phận trung gian nối tủy sống với bán cầu đại não và tiểu não. - Tiểu não (nằm phía sau trụ não, dưới các bán cầu đại não); - Bán cầu đại não (vỏ não + các hạch dưới vỏ não). Chức năng của mỗi phần là gì? Chúng ta thường sử dụng phần nào trong học tập và cuộc sống hàng ngày? - Đây là phần nguyên thủy nhất của não, chịu trách nhiệm điều khiển các hoạt động tự vệ hoặc hành vi bản năng nhằm đảm bảo sự sinh tồn. - Tiểu não có các chức năng sau: • Phản ứng sinh tồn: tạo ra phản ứng tự vệ hoặc chiến đấu, bỏ chạy, la hét • Kiểm soát chức năng vận động như: thở, giữ thăng bằng hoặc phản xạ bản năng; • Xác lập lãnh địa, bảo vệ quyền sở hữu, quan hệ bạn bè, thiết lập không gian cá nhân; 1. Tiểu não • Hành vi kích thích đối tượng khác giới: thu hút sự chú ý, khoe mẽ. • Ý thức về cấp bậc như: nhu cầu thể hiện là người đứng đầu hoặc liên quan với người đứng đầu; • Các hành vi vẹt: là những hành vi lặp đi, lặp lại, có thể đoán trước và thường là các hành vi tiêu cực. Trạng thái tâm lý của con người sẽ ra sao khi có những căng thẳng? Những nguyên nhân gây căng thẳng cho người học là gì? Một số nguyên nhân như sau: • Bất đồng với cha mẹ, bạn bè hoặc thầy cô giáo; • Bị ngược đãi, bị bắt nạt, hạ thấp bản thân, thiếu tự tin. • Không có khả năng kết nối việc học với các mục đích hoặc quan điểm cá nhân; • Cho rằng công việc quá khó, không có khả năng bắt đầu một công việc; • Không có khả năng hiểu mối liên hệ giữa việc học tập ở quá khứ, hiện tại và trong tương lai; • Gặp khó khăn về thể chất hoặc tâm lý khi tiếp cận với tài liệu học; • Khả năng nhìn và nghe kém trong môi trường học tập; • Kỹ năng tự học và kiểm soát bản thân kém. (Smith, 1996) Tiểu não có chức năng duy trì phần lớn các hành động bản năng, vậy, vùng não nào của con người có vai trò kiểm soát tình cảm, lưu giữ thông tin, vùng não nào làm nhiệm vụ xử lý, phân tích thông tin đầu vào? 2. Não trung gian - Não trung gian có chức năng: + Kiểm soát tình cảm và là nơi trí nhớ tồn tại lâu dài; + Não trung gian cũng có chức năng điều khiển hệ miễn dịch, xác định vòng tuần hoàn của giấc ngủ, cách ăn uống và bản năng giới tính. Giải thích một phần cho mối liên hệ giữa: các vấn đề về tình cảm và sự mất ăn, mất ngủ, dễ bị nhiễm bệnh. - Cấu tạo: Não trung gian gồm một Hệ thống mô lưới. - Hoạt động: + Hệ thống mô lưới tạo thành đường dẫn thông tin đến nơi xử lý. + Hệ thống này lọc để đưa vào những thông tin hữu ích và loại bỏ những thông tin không cần thiết. - Vị trí: Phần não tiếp nhận kiến thức mới này nằm trên vùng não có liên hệ với vùng trí nhớ dài hạn và tình cảm. Do đó, để bộ não tiếp nhận kiến thức, cần có mối liên hệ giữa những gì được học với tình cảm. Hay nói một cách khác, việc học luôn cần phải gắn liền với mục đích mà người học đặt ra. - Não trung gian là một hệ thống xử lý và quản lý thông tin ưu việt. Những điều quan trọng rút ra được từ những thông tin về não trung gian: • Đối với não người, tình cảm và các mối liên hệ cảm tính quan trọng hơn sự hiểu biết lý trí; • Não trung gian chính là nơi xác định khái niệm về giá trị và chân lý. • Não trung gian cũng là cơ quan chỉ huy quá trình xác lập mục đích. • Những thông tin có liên kết mạnh với tình cảm hoặc cảm xúc sẽ được lưu giữ tại bộ nhớ lâu dài. • Những kinh nghiệm gắn liền với cảm xúc mạnh mẽ sẽ được lưu giữ dễ dàng hơn. 3. Đại não - Đại não còn được gọi là “phần tư duy”. - Chức năng: kiểm soát suy nghĩ, vận động chủ động, ngôn ngữ, giải thích và sự hiểu biết. - Cấu tạo: + Đại não chia thành bốn thùy: thùy trán, thùy thái dương, thùy đỉnh và thùy chẩm; + Gồm: hai bán cầu đại não – bán cầu trái và bán cầu phải. + Chất trắng giữa bán cầu trái và bán cầu phải làm nhiệm vụ như một trạm trung chuyển các thông tin giữa bán cầu não trái và bán cầu não phải. Hai luồng thông tin khác nhau sẽ hòa nhập làm một để tạo ra cái nhìn tổng thể cho con người. Để học tập hiệu quả, con người cần sử dụng cả hai bán cầu đại não. - Chức năng: + Các thùy: Các Thuỳ Chức năng Thuỳ trán Giúp kiểm soát quá trình suy luận, lập kế hoạch, cảm xúc lời nói và sự vận động; Thùy thái dương Xử lý âm thanh, kiểm soát khả năng học, trí nhớ, ngôn ngữ và tình cảm; Thuỳ chẩm Xử lý tín hiệu hình ảnh; Thùy đỉnh Diễn giải các tín hiệu cảm giác và kết nối thông tin. Thường sử dụng bán cầu não nào? BÁN CẦU NÃO TRÁI BÁN CẦU NÃO PHẢI - Ngôn ngữ; - Suy luận logic; - Công thức toán học; - Con số, thứ tự; - Tư duy tuyến tính, phân tích; - Lời bài hát; - Học từng phần trước, sau đó đến tổng thể; - Hệ ngữ âm; - Những thông tin thực tế không liên quan đến người học. -Nhận biết các hình thù và mô hình; -Định hướng không gian; -Nhịp điệu; -Thưởng thức âm nhạc; -Hình ảnh; -Các chiều, phương diện; -Sự tưởng tượng; -Giai điệu bài hát; -Học tổng thể trước, sau đó đến từng bộ phận; -Mơ mộng và ảo tưởng; -Học ngôn ngữ một cách tổng thể; -Thấy các quan hệ khi học. Các chức năng của bán cầu đại não - Xử lý thông tin theo trình tự tuyến tính - Thường hoạt động hiệu quả hơn khi con người phải tư duy theo chiều sâu, nhận diện và tạo khuôn mẫu. - Xử lý thông tin theo kiểu song song, và thường tổng hợp nhiều đơn vị thông tin cùng lúc Trao đổi thông tin thông qua chất trắng Hiện tượng 'bàn tay lạ' Hiện tượng tay hành động không theo ý con người là kết quả của một cuộc chiến tranh giành quyền lực trong não. Bề mặt đại não được phủ bởi một lớp chất xám làm thành vỏ não. Bề mặt của đại não có nhiều nếp gấp, tạo thành các(1) và (2) làm tăng diện tích bề mặt vỏ não (nơi chứa thân của các nơ ron) lên tới 2300 – 2500cm2. Hơn 2/3 bề mặt của não nằm trong các khe và rãnh. Võ não dày khoảng 2 – 3 mm, gồm 6 lớp tế bào, chủ yếu là các tế bào hình tháp. Các rãnh chia mỗi nửa đại não thành các thùy, rãnh đỉnh ngăn cách thùy (3) và thùy(4) .Rãnh thái dương ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh với (5) Trong các thùy, các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não. khe rãnh trán đỉnh Thùy thái dương Thực hành: Đánh giá kết quả buổi học Hoạt động của bộ não Đúng/ Sai 1. Não có cấu trúc giúp con người học tập chỉ trong môi trường chính quy (trường học) 2. Não người xử lý thông tin ở dạng xé nhỏ. Não khó có thể thu nhận và xử lý nhiều thông tin cùng một lúc, cũng như khó có thể xử lý thông tin ở các cấp độ khác nhau. 3. Khi con người căng thẳng hoặc bị đe dọa, não trung gian sẽ tăng cường hoạt động. Những kỹ năng tư duy ở mức độ cao sẽ được thay thế bằng các hành vi máy móc nhằm đảm bảo sự sinh tồn. Con người lúc đó sẽ mất khả năng nhận biết ngoại biên, chỉ tập trung vào nguyên nhân gây lo sợ và sử dụng những hành vi bản năng đã học được từ thời thơ ấu. 4. Dưới áp lực hay trong trạng thái căng thẳng, người học sẽ sử dụng những phản xạ máy móc, chống chọi hoặc rút lui. Họ không thể tiếp nhận thông tin mới hay ý tưởng mới. Nếu trong lớp học, người học phải chịu đựng sự căng thẳng thì họ sẽ không thể học được. 5. Đối với não người, tình cảm và các mối liên hệ cảm xúc quan trọng hơn sự hiểu biết theo lý trí. 6. Tiểu não là nơi xác định khái niệm về giá trị và chân lý. 7. Những thông tin có liên hệ mạnh mẽ với cảm xúc sẽ được lưu giữ tại bộ nhớ lâu dài. Những kinh nghiệm gắn liền với cảm xúc sẽ được nhớ đến dễ dàng hơn. Khi thiết kế bài học, cần lồng ghép vào đó các mối liên hệ cảm xúc. 8. Não trung gian còn được gọi là “phần tư duy”. Đây là bộ phận có chức năng giải quyết vấn đề. Não trung gian luôn tìm kiếm ý nghĩa của một hiện tượng hay sự kiện từ những thông số mang tính cảm tính. 9.Mỗi người thường xử lý thông tin theo một kiểu nhất định – qua bán cầu não trái hay bán cầu não phải. Cách dạy học của một giáo viên cũng thể hiện người đó thích sử dụng bán cầu não nào.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgdtt_mtchuong_2_tap_huan_va_hoc_2_5278.pdf
Tài liệu liên quan