Tài liệu Bài giảng Giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn y tế: Nguyễn Đỗ Quốc Thống
Khoa Sức khỏe Môi Trường
GIẢM THIỂU, TÁI CHẾ,
TÁI SỬ DỤNG
CHẤT THẢI RẮN Y TẾ
1
Long An
Tháng 6/2014
Sau khi học xong bài này, học viên có thể:
1. Trình bày được hệ thống phân cấp thứ bậc
trong quản lý chất thải rắn y tế.
2. Trình bày được các giải pháp giảm thiểu CTR y tế.
2
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
Bài giảng Dự án Hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện _ World Bank
3. Trình bày được các giải pháp tái sử dụng CTR y tế.
4. Trình bày được các giải pháp tái chế CTR y tế.
3
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
Bài giảng Dự án Hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện _ World Bank
SỰ CẦN THIẾT
CỦA 3R CTR Y TẾ
4
HÀNH PHẦN CHẤT THẢI Y TẾ
Cục Khám chữa bệnh; Bộ Y tế;
Viện Kiến trúc Q hoạch đô thị à nông thôn Bộ Xâ d ng 2010
THÀNH PHẦN CTR Y TẾ
DỰA TRÊN ĐẶC TÍNH LÝ, HÓA
Kết quả điều tra của dự án hợp tác giữa Bộ Y tế và WHO, 2009
SỰ BIẾN ĐỘNG KHỐI LƯỢNG CTYT NGUY HẠI
PHÁT SINH TẠI CÁC LOẠI CƠ SỞ Y TẾ KHÁC NHAU
Đơn vị tính: kg/giường bệnh/ngày
Bộ Y tế, 2010
THỰC HIỆN
3R CTR Y TẾ...
59 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn y tế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Đỗ Quốc Thống
Khoa Sức khỏe Môi Trường
GIẢM THIỂU, TÁI CHẾ,
TÁI SỬ DỤNG
CHẤT THẢI RẮN Y TẾ
1
Long An
Tháng 6/2014
Sau khi học xong bài này, học viên có thể:
1. Trình bày được hệ thống phân cấp thứ bậc
trong quản lý chất thải rắn y tế.
2. Trình bày được các giải pháp giảm thiểu CTR y tế.
2
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
Bài giảng Dự án Hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện _ World Bank
3. Trình bày được các giải pháp tái sử dụng CTR y tế.
4. Trình bày được các giải pháp tái chế CTR y tế.
3
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
Bài giảng Dự án Hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện _ World Bank
SỰ CẦN THIẾT
CỦA 3R CTR Y TẾ
4
HÀNH PHẦN CHẤT THẢI Y TẾ
Cục Khám chữa bệnh; Bộ Y tế;
Viện Kiến trúc Q hoạch đô thị à nông thôn Bộ Xâ d ng 2010
THÀNH PHẦN CTR Y TẾ
DỰA TRÊN ĐẶC TÍNH LÝ, HÓA
Kết quả điều tra của dự án hợp tác giữa Bộ Y tế và WHO, 2009
SỰ BIẾN ĐỘNG KHỐI LƯỢNG CTYT NGUY HẠI
PHÁT SINH TẠI CÁC LOẠI CƠ SỞ Y TẾ KHÁC NHAU
Đơn vị tính: kg/giường bệnh/ngày
Bộ Y tế, 2010
THỰC HIỆN
3R CTR Y TẾ
CÓ LỢI GÌ
GIẢM
Chi phí xử lý
Tái sử dụng
Tái chế
Ô nhiễm môi trường
giảm tiêu thụ tài nguyên
giảm lượng chất thải xử lý
Nguy cơ phơi nhiễm
HỆ THỐNG CẤP BẬC 3R
TRONG QUẢN LÝ CTR Y TẾ
guyên
nhiên
CT rắn
CT lỏng
NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ chất thải
Theo “Hệ thống cấp bậc quản lý chất thải
Ưu tiên sử dụng giải pháp hiệu quả hơn
Xác định hiệu quả:
Tác động môi trường
Tiềm năng bảo vệ sức khỏe
Chi phí và tính khả thi,
sự chấp nhận của xã hội
GUYÊN LÝ QUẢN LÝ chất thải
Phòng ngừa, giảm thiểu dòng thải tại nguồn
Sử dụng giải pháp theo thứ tự ưu tiên
1. tái sử dụng
2. tái chế, tái sinh
3. thu hồi vật liệu, năng lượng
4. xử lý và tiêu hủy
Xử lý, tiêu hủy
1. Công nghệ không đốt
2. Lò đốt
3. Bãi chôn lấp
Giải pháp xử lý CTR tồi nhất
Tốn diện tích
Ô nhiễm thứ cấp Ô nhiễm nước
Khi thực hiện 3R CTR y tế
cần
phân tích chi phí – lợi ích
uce
se
ycle
Tính hiệu quả
duce
cycle
Reuse
Thải bỏ, xử lý phù hợp
CHÍNH QUYỀN
(lựa chọn giải pháp tái chế)
NHÀ SẢN XUẤT
(thiết kế thân thiện môi trường,
giảm lượng chất thải, giảm độc tính)
NGƯỜI TIÊU DÙNG
(thay đổi hành vi, mua sắm xanh)
Phân loại tại nguồn
Thu gom, vận chuyển, lưu giữ
Thu hồi
1. Vật liệu
2. Năng lượng
guyên tắc 3R trong quản lý chất thải rắn
. Reduce
(Giảm thiểu)
2. Reuse
(Tái sử dụng)
3. Recycle
(Tái chế) Lợi ích
guyên tắc 3R trong quản lý chất thải rắn
. Recycle
(Tái chế)
2. Reuse
(Tái sử dụng)
3. Reduce
(Giảm thiểu) Lượng chất thải
REDUCE
(GIẢM THIỂU)
educe – Giảm thiểuR
phòng ngừa và giảm tối thiểu
phát sinh chất thải
qua kế hoạch kiểm soát ô nhiễm
bao gồm
Giảm thiểu tại nguồn
Tái sử dụng, tái chế chất thải
hợp lý trên khía cạnh môi trường
Environmental Engineering Dictionary and Directory T M Pankratz 2001
Giảm thiểu tại nguồn
bằng cách:
dùng công nghệ sạch
tạo ra sản phẩm
có vòng đời dài hơn
sản phẩm tạo ra ít chất thải
dùng ít nguyên vật liệu độc hại hơn
Giúp tiết kiệm
nguyên vật liệu
năng lượng
chi phí thải bỏ, xử lý chất thải
ỨNG DỤNG TRONG CƠ SỞ Y TẾ
NGUYÊN TẮC CHUNG
1. Kế hoạch kiểm soát chất thải
(mua sắm dược phẩm, vật tư y tế)
2. Thay đổi hành vi của nhân viên y tế
1. Giảm thiểu nguồn thải
Kế hoạch mua sắm dược phẩm, vật tư y tế
phù hợp, tạo ra ít chất thải độc hại
Phương pháp làm sạch: vật lý thay hóa học
Quần áo phẫu thuật: đồ vải (tái sử dụng)
Số hóa việc quản lý
X-quang: dùng máy kỹ thuật số
(không có nước rửa phim)
Dung môi: chọn loại có thể tái chế
Nhiệt kế: loại không có Hg
2. Quản lý hóa chất, dược phẩm
Kế hoạch mua sắm
vừa đủ
hạn sử dụng dài
Dùng sản phẩm: cũ trước mới sau
Sử dụng hết sản phẩm trong túi, lọ
Giám sát việc sử dụng hóa chất như CT nguy hại
(từ phân phối tiêu hủy)
Đào tạo nhân viên:
Giảm thiểu chất thải
Quản lý CT nguy hại
. Mua sắm xanh
Giảm độc tính chất thải
Giảm chi phí:
Chi phí xử lý
Chi phí liên quan
Nhựa dễ tái chế:
PE (polyethylene),
PP (polypropylene),
PET (polyethylene terephthalate.
Nhựa khó tái chế: PVC (polyvinyl clorua)
có chất phụ gia
có độc tính
Nhựa polycarbonate : làm từ bisphenol A
gây rối loạn nội tiết
có độc tính
32
Lưu ý CHỌN CHẤT LIỆU
khi mua
găng tay, ống nhựa,
túi để chứa nước muối và máu:
ethylene vinyl acetate
33
Cách phân biệt nhựa PVC
Chìm trong nước
Tạo ra ngọn lửa màu xanh khi bị đốt cháy
PE và PP nổi trong nước
REUSE
(TÁI SỬ DỤNG)
34
35
euse – Tái sử dụngR
Sử dụng
một sản phẩm
hoặc một thành phần của chất thải rắn
dưới dạng gốc
nhiều hơn một lần
Environmental Engineering Dictionary and Directory, T. M. Pankratz, 2001
36
Mục đích tái sử dụng
chức năng gốc của sản phẩm ban đầu
(truyền thống)
chức năng mới
(hiện đại)
37
Xem xét chi phí-lợi ích
thu hồi
làm sạch
vận chuyển
năng lượng
38
ỨNG DỤNG TRONG CƠ SỞ Y TẾ
39
Xem xét mục đích thiết kế của sản phẩm
chịu được quá trình khử khuẩn, tiệt khuẩn
Danh mục tái sử dụng
Dao mổ, chai thủy tinh, thùng đựng, v.v.
Thùng chứa: điều kiện kháng thủng
thu gom rửa sạch vô khuẩn
Bình áp suất:
gửi đến cơ sở chuyên ngành để tái nạp
40
TÁI SỬ DỤNG
Can lọc thận, chai nước uống đóng chai
Làm dụng cụ đựng CT sắc nhọn
Dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn (đúng chuẩn)
41
THƯỜNG GẶP
CÓ NGUY CƠ
GÌ KHÔNG
42
Đổ, rơi vãi CT sắc nhọn
Tổn thương do CT sắc nhọn
Nguy cơ phơi nhiễm
43
RECYCLE
(TÁI CHẾ)
44
45
ecycle – Tái chếR
Thu gom và xử lý
một phế phẩm
để tái sử dụng dưới dạng nguyên liệu thô
để sản xuất
một sản phẩm tương tự
hoặc sản phẩm khác
Environmental Engineering Dictionary and Directory, T. M. Pankratz, 2001
46
Có 2 dạng tái chế
tái chế tại nguồn từ quy trình sản xuất
tái chế từ phế phẩm
47
Giúp GIẢM
tiêu thụ nguyên liệu thô
lượng chất thải
chi phí xử lý chất thải
48
ỨNG DỤNG TRONG CƠ SỞ Y TẾ
49
Tái sinh các sản phẩm đã sử dụng
thành sản phẩm mới, mục đích khác
thu hồi nguyên liệu
Thường không thực hiện tại các cơ sở y tế
thu hồi bạc (Ag) từ nước rửa phim X-quang
kim loại, giấy, thủy tinh, nhựa
50
51
PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN
là cách tốt nhất
để giảm thiểu
lượng chất thải độc hại
phải xử lý riêng biệt
CÁCH THỰC HIỆN 3R
CÓ HIỆU QUẢ
TRONG BỆNH VIỆN
52
53
ĐA PHẦN các bệnh viện ĐÃ
phân loại, thu gom, và bán
những loại chất thải tái chế sau:
Giấy (văn phòng, hộp thuốc)
Các-tông
Chai nhựa (dẻo, cứng)
Chai thủy tinh (chai bi)
54
HIỆN CÁC BỆNH VIỆN CHƯA thực hiện RECYCLE:
Vỏ hộp đựng găng tay, khẩu trang
Vỏ viết bi đã sử dụng
Phân loại, LƯU GIỮ RIÊNG
KHÔNG ĐỂ CHUNG với các chai nhựa
55
THỰC HIỆN
TỐT
CÓ NGUỒN THU
MUA SẮM, TRANG BỊ
THÙNG CHỨA RÁC ĐÚNG CHUẨN
theo Quy chế 43.
56
VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM
Khai thác
tài nguyên
Sản xuất,
chế tạo
Phân phối
Sử dụng,
tiêu dùng
Quản lý
cuối-vòng-đời
sản phẩm
ƯU TIÊN
1. Giảm thiểu
2. Tái sử dụng
3. Tái chế
4. Sản xuất compost
5. Thu hồi năng lượng
6. Chôn lấp
1
2
3 4
5
57
Đầu vào
của tài nguyên thiên nhiên
Sản xuất
Tiêu thụ, sử dụng
Thải bỏ
Thải bỏ cuối cùng
2. Tái sử dụng
3. Tái chế những vật không
thể tái sử dụng dưới dạng
nguyên liệu thô
5. Thải bỏ phù hợp
(khi không còn bất kỳ giá trị sử dụng nào)
Xử lý
(tái chế, lò đốt)
4. Thu hồi
nhiệt, năng lượng
1. Giảm thiểu:
Giảm tạo ra chất
thải, phế phẩm
58
Thế kỷ 20 Thế kỷ 21
Sản xuất hàng loạt,
tiêu thụ lớn, lượng chất thải lớn
• Kinh tế, xã hội, môi trường
nên phát triển có kết hợp chặt chẽ
• Thúc đẩy 3R và thải bỏ,
xử lý chất thải phù hợp
• Giảm tác động tiêu cực đến môi trường
• Kiểm soát tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên
Cải cách hệ thống xã hội
Thay đổi lối sốngCải cách sản xuất
59
www.themegallery.com
CÁM ƠN
ĐÃ THEO DÕI!
Nguyễn Đỗ Quốc Thống
Khoa Sức khỏe Môi trường
Viện Y tế Công cộng tp.Hồ Chí Minh
Email: thongasr@gmail.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3rs_principle_in_medical_waste_world_bank_project_5138_8121.pdf