Tài liệu Bài giảng Giải thuật nâng cao - Quy hoạch tuyến tính: QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
TS. NGÔ QUỐC VIỆT
2015
Nội dung
1. Giới thiệu
2. Giải quy hoạch tuyến tính dựa trên đồ thị
3. Bài toán đối ngẫu
4. Giải thuật Simplex
5. Max-Flow dựa trên LP
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 2
Giới thiệu
Mục tiêu kinh doanh thường: maximizing profit
hoặc minimizing costs.
Quy hoạch tuyến tính (Linear programming) sử
dụng các quan hệ tuyến tính để biểu diễn các quyết
định, với business objective, và các constraints.
Linear Programming model tìm maximize hoặc
minimize linear function, thỏa mãn linear
constraints.
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 3
Quy hoạch tuyến tính
• Nhiều vấn đề thực tế có dạng linear
programming.
• Các vấn đề thực khác có thể xấp xỉ theo linear
models.
• Có nhiều ứng dụng trong :
• Manufacturing, Marketing, Finance (investment),
Advertising, Agriculture, Energy, etc.
• Có nhiều kỹ thuật hiệu quả nhằm tìm nghiệm
của linear programming models.
Giải thuật nâng cao-Quy...
58 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Giải thuật nâng cao - Quy hoạch tuyến tính, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
TS. NGÔ QUỐC VIỆT
2015
Nội dung
1. Giới thiệu
2. Giải quy hoạch tuyến tính dựa trên đồ thị
3. Bài toán đối ngẫu
4. Giải thuật Simplex
5. Max-Flow dựa trên LP
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 2
Giới thiệu
Mục tiêu kinh doanh thường: maximizing profit
hoặc minimizing costs.
Quy hoạch tuyến tính (Linear programming) sử
dụng các quan hệ tuyến tính để biểu diễn các quyết
định, với business objective, và các constraints.
Linear Programming model tìm maximize hoặc
minimize linear function, thỏa mãn linear
constraints.
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 3
Quy hoạch tuyến tính
• Nhiều vấn đề thực tế có dạng linear
programming.
• Các vấn đề thực khác có thể xấp xỉ theo linear
models.
• Có nhiều ứng dụng trong :
• Manufacturing, Marketing, Finance (investment),
Advertising, Agriculture, Energy, etc.
• Có nhiều kỹ thuật hiệu quả nhằm tìm nghiệm
của linear programming models.
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 4
Giới thiệu
Chuyển vấn đề sang LP
1. Xác định vấn đề có thể giải bằng linear
programming.
2. Lập mô hình toán của unstructured
problem theo các bước
a. Xác định hàm mục tiêu
b. Xác định các biến quyết định
c. Xác định ràng buộc
3. Giải mô hình dựa trên một số kỹ thuật.
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 5
Quy hoạch tuyến tính-ví dụ 1
MAX 4X1 + 7X3 - 6X4
2X1 + 3X2 - 2X4 = 20
-2X2 + 9X3 + 7X4 10
-2X1 + 3X2 + 4X3 + 8X4 35
X2 5
Mọi X 0
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 6
Ràng buộc
X1 0, X2 0, X3 0, X4 0
Quy hoạch tuyến tính-ví dụ 2
• Resource 40 giờ công mỗi ngày
Availability: 120 lbs đất sét
• Decision x1 = số chén (bowl) sản xuất mỗi ngày
Variables: x2 = số ca (mug) sản xuất mỗi ngày
• Objective Maximize Z = $40x1 + $50x2
Function: với Z = lợi nhuận mỗi ngày
• Resource 1x1 + 2x2 40 (giờ công)
Constraints: 4x1 + 3x2 120 lbs đất sét
• Non-Negativity x1 0; x2 0
Constraints:
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 7
Quy hoạch tuyến tính-ví dụ 2 (tt)
Mô hình tuyến tính
Maximize Z = $40x1 + $50x2
Thỏa mãn: 1x1 + 2x2 40
4x1 + 3x2 120
x1, x2 0
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 8
Quy hoạch tuyến tính-ví dụ 3
• Post office cần số nhân viên theo từng ngày trong
tuần, được xác định trong bảng cụ thể.
• Quy định: mỗi nhân viên phải làm 5 ngày liên tục,
rồi nghỉ hai ngày.
• Yêu cầu: lập LP sao cho post office có thể sử dụng ít
nhân viên nhất.
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 9
Quy hoạch tuyến tính-ví dụ 3
• Đặt: x1, x2,, x7 là số nhân viên làm việc bắt đầu tương
ứng vào Monday, Tue, , Sun (x1 làm từ Mon đến Fri)
• Hàm mục tiêu:
z=Min (x1+x2++x7)
• Ràng buộc:
x1+ +x4+x5+x6+x7 >=17
x1+ x2+ +x5+x6+x7 >=13
x1+x2+x3+ +x6+x7 >=15
x1+x2+x3+ x4+ +x7 >=19
x1+x2+x3+x4+x5 >=14
x2+x3+x4+x5+x6 >=16
x3+x4+x5+x6+x7 >=11
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 10
Các thành phần của mô hình
• Các biến quyết định – ký hiệu toán biểu diễn các
trạng thái/mức độ của một vấn đề cụ thể. Các biến
quyết định là độc lập
• Hàm mục tiêu – quan hệ tuyến tính mô tả mục tiêu,
theo các decision variable – yêu cầu là cần cực
đại/tiểu hàm này.
• Ràng buộc – các yêu cầu hay hạn chế ràng buộc bài
toán, thể hiện quan hệ tuyến tính giữa các decision
variable.
• Tham số - các hệ số và hằng của hàm mục tiêu và
ràng buộc.
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 11
Phương pháp đồ thị cho LP
• Phương pháp graphical phù hợp cho các mô
hình linear programming chỉ có hai decision
variables
• Phương pháp graphical thể hiện trực quan
lời giải của linear programming problem.
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 12
Phương pháp đồ thị cho LP
• Xét ví dụ 2
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 13
Maximize Z = $40x1 + $50x2
Thỏa mãn: 1x1 + 2x2 40
4x1 + 3x2 120
x1, x2 0
X1: số bowl
X2: số mug
Phương pháp đồ thị cho LP (tt)
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 14
Maximize Z = $40x1 + $50x2
Thỏa mãn: 1x1 + 2x2 40
4x1 + 3x2 120
x1, x2 0
Đồ thị ràng buộc giờ công
Phương pháp đồ thị cho LP (tt)
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 15
Maximize Z = $40x1 + $50x2
Thỏa mãn: 1x1 + 2x2 40
4x1 + 3x2 120
x1, x2 0
Vùng ràng buộc giờ công
Phương pháp đồ thị cho LP (tt)
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 16
Maximize Z = $40x1 + $50x2
Thỏa mãn: 1x1 + 2x2 40
4x1 + 3x2 120
x1, x2 0
Vùng ràng buộc đất sét
Phương pháp đồ thị cho LP (tt)
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 17
Maximize Z = $40x1 + $50x2
Thỏa mãn: 1x1 + 2x2 40
4x1 + 3x2 120
x1, x2 0
Hai ràng buộc
Phương pháp đồ thị cho LP (tt)
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 18
Maximize Z = $40x1 + $50x2
Thỏa mãn: 1x1 + 2x2 40
4x1 + 3x2 120
x1, x2 0
Vùng nghiệm
Phương pháp đồ thị cho LP (tt)
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 19
Maximize Z = $40x1 + $50x2
Thỏa mãn: 1x1 + 2x2 40
4x1 + 3x2 120
x1, x2 0
Đường giá trị hàm mục tiêu với Z =800
Phương pháp đồ thị cho LP (tt)
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 20
Maximize Z = $40x1 + $50x2
Thỏa mãn: 1x1 + 2x2 40
4x1 + 3x2 120
x1, x2 0
Các đường khác của hàm mục tiêu
Phương pháp đồ thị cho LP (tt)
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 21
Maximize Z = $40x1 + $50x2
Thỏa mãn: 1x1 + 2x2 40
4x1 + 3x2 120
x1, x2 0
Điểm tối ưu
Phương pháp đồ thị cho LP (tt)
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 22
Maximize Z = $40x1 + $50x2
Thỏa mãn: 1x1 + 2x2 40
4x1 + 3x2 120
x1, x2 0
Các tọa độ của lời giải tối ưu
Phương pháp đồ thị cho LP (tt)
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 23
Maximize Z = $40x1 + $50x2
Thỏa mãn: 1x1 + 2x2 40
4x1 + 3x2 120
x1, x2 0
Nghiệm tại các đỉnh
Phương pháp đồ thị cho LP (tt)
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 24
Maximize Z = $70x1 + $20x2
Thỏa mãn: 1x1 + 2x2 40
4x1 + 3x2 120
x1, x2 0
Nghiệm tối ưu với Z = 70x1 + 20x2
Các biến hỗ trợ
Dạng chuẩn: mọi ràng buộc có dạng phương trình.
Biến slack được thêm vào ràng buộc bất phương
trình để chuyển thành phương trình.
Biến hỗ trợ slack thường biểu diễn tài nguyên
không sử dụng.
Biến slack không đóng góp vào giá trị hàm mục
tiêu.
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 25
Mô hình LP: dạng chuẩn
• Xét ví dụ 2
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 26
Max Z = 40x1 + 50x2 + 0s1 + 0s2
Thỏa :1x1 + 2x2 + s1 = 40
4x1 + 3x2 + s2 = 120
x1, x2, s1, s2 0
x1 = số bowl
x2 = số mug
s1, s2: các biến slack
Dạng chuẩn
Mọi biến không âm
Các ràng buộc là bất phương trình
Hệ quy hoạch tuyến tính chuẩn tổng quát
• Cho 𝑏 = 𝑏1, , 𝑏𝑚
𝑇 , và 𝑐 = 𝑐1, , 𝑐𝑛
𝑇, và ma trận
𝐴 =
𝑎11 ⋯ 𝑎1𝑛
⋮
𝑎𝑚1 ⋯ 𝑎𝑚𝑛
Vấn đề Max chuẩn: tìm 𝑥 = 𝑥1, , 𝑥𝑛
𝑇 sao cho 𝑀𝑎𝑥 𝑐𝑇𝑥 = 𝑐1𝑥1 +
⋯+ 𝑐𝑛𝑥𝑛, thỏa các ràng buộc
𝑎11𝑥1 +⋯+ 𝑎1𝑛𝑥𝑛 ≤ 𝑏1
⋮
𝑎𝑚1𝑥1 +⋯+ 𝑎𝑚𝑛𝑥𝑛 ≤ 𝑏𝑚
𝑥1 ≥ 0, , 𝑥𝑚 ≥ 0
Vấn đề Min chuẩn: 𝑀𝑖𝑛 𝑐𝑇𝑥 = 𝑐1𝑥1 +⋯+ 𝑐𝑛𝑥𝑛, thỏa các ràng buộc
𝑎11𝑥1 +⋯+ 𝑎1𝑛𝑥𝑛 ≥ 𝑏1
⋮
𝑎𝑚1𝑥1 +⋯+ 𝑎𝑚𝑛𝑥𝑛 ≥ 𝑏𝑚
𝑥1 ≥ 0, , 𝑥𝑚 ≥ 0
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 27
Có thể chuyển từ MIN sang MAX & ngược lại (duality)
Quy hoạch tuyến tính-ví dụ 4
• Cho m loại thực phẩm 𝐹1, , 𝐹𝑚 cung cấp n chất dinh
dưỡng 𝑁1, , 𝑁𝑛. Đặt cj, là yêu cầu tối thiểu chất dinh
dưỡng Nj hàng ngày, bj là giá mỗi đơn vị thực phẩm Fi.
Đặt aij là lượng dinh dưỡng Nj có trong thực phẩm Fi, yi
là số lượng thực phẩm Fi cần mua mỗi ngày.
• Yêu cầu: cung cấp đủ chất với chi phí tối thiểu.
• Hàm mục tiêu
𝑍 = 𝑏1𝑦1 +⋯+ 𝑏𝑚𝑦𝑚
• Dinh dưỡng Nj có trong thực phẩm mua mỗi ngày
𝑎1𝑗𝑦1 +⋯+ 𝑎𝑚𝑗𝑦𝑚, 𝑗 = 1𝑛
• Ràng buộc
𝑎1𝑗𝑦1 +⋯+ 𝑎𝑚𝑗𝑦𝑚 ≥ 𝑐𝑗 , 𝑗 = 1𝑛
𝑦1 ≥ 0, , 𝑦𝑚 ≥ 0
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 28
Định lý cơ bản
• Định lý cơ bản: Cho 𝛺 = 𝑥 | 𝐴𝑥 = 𝑏, 𝑥 ≥ 0 . Nếu
min(cx) với 𝑥 ∈ 𝛺 có nghiệm tối ưu, thì nghiệm nằm
trên các đỉnh của 𝛺.
•
ntalTheoremOfLinearProgramming/ hoặc
•
remofLinearAlgebra.html
• Điểm cực trị (đỉnh) của convex không thể viết
dạng 𝑎 + 𝑏 /2
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 29
Nghiệm cơ sở
• Một đỉnh được gọi là nghiệm cơ sở (basis feasible
solution)
• Tập chỉ mục các tập con độc lập tuyến tính của những
vector cột được gọi là cơ sở
• Cơ sở là feasible nếu tồn tại nghiệm cơ sở x sao cho
𝑗 | 𝑥𝑗 > 0 ⊂ 𝐼
• Ký hiệu: 𝐴𝐼 = 𝑎𝑗 , 𝑖 ∈ 𝐼 . Tập chỉ mục I là feasible basis
nếu và chỉ nếu 𝑟𝑎𝑛𝑘 𝐴𝐼 = 𝑚 = 𝐼 và 𝐴𝐼
−1𝑏 ≥ 0
Có thể giải LP bằng cách duyệt qua mọi đỉnh và chọn đỉnh
tốt nhất độ phức tạp?
Xét mọi ràng buộc dạng: 0 ≤ 𝑥𝑖 ≤ 1 sẽ có 2
𝑛 điểm góc.
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 30
Bài tập
1. Giải các bài tập sau
2. Tìm hiểu & trình bày quy hoạch tuyến tính trên MATLAB
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 31
Duality
• Mọi mô hình tuyến tính đều có mô hình tuyến tính đối ngẫu.
• Ví dụ: tìm Max (x1+x2) thỏa
Chuyển thành dạng tìm 𝑀𝑖𝑛(4𝑦1 + 12𝑦2 + 𝑦3) thỏa
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 32
Duality-tổng quát
• Vấn đề Max chuẩn, và Min chuẩn có thể biểu diễn
tổng quát như sau
• Ví dụ
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 33
Các phương pháp trong LP
• Giải thuật Simplex
• Cài đặt đơn giản, tuy nhiên trong một số trường
hợp giải thuật có độ phức tạp lũy thừa
• Các phương pháp Polynomial
• Phương pháp Ellipsoid (Leonid Khachiyan 1979):
mang tính lý thuyết
• Phương pháp Narendra Karmarkar (1984 ), có
tính thực tế.
• Các phương pháp xấp xỉ (bài giảng kế)
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 34
Giải thuật Simplex cho LP
• Giải các vấn đề LP có nhiều hơn 2 biến quyết định
(George Dantzig, 1949).
• Dạng giải thuật leo đồi, tối ưu cục bộ.
• Giải thuật có độ phức tạp đa thức
• Bắt đầu tại điểm góc bất kỳ. “Di chuyển” đến từng
điểm góc, và xác định giá trị hàm mục tiêu. Giữ lại
điểm góc có giá trị hàm mục tiêu tốt hơn
• Lặp đến khi không còn điểm góc kề có giá trị hàm
mục tiêu tốt hơn.
• Cài đặt: sử dụng cấu trúc bảng/mảng 2 chiều
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 35
Giải thuật Simplex cho LP
• Phát sinh chuỗi các nghiệm dạng bảng. Xem
xét hàng cuối của bảng, để xác định là nghiệm
tối ưu. Mỗi bảng ứng với một điểm góc của
không gian nghiệm. Bảng đầu tiên ứng với
origin. Các bảng sau có được bằng cách dời
tới điểm góc kề theo hướng sinh ra highest
(smallest) rate of profit (cost). Quá trình tiếp
tục khi positive (negative) rate of profit
(cost) vẫn còn.
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 36
Giải thuật Simplex cho LP
1. Đổi mọi ràng buộc của LP sang dạng chuẩn
(phương trình, có bổ sung thêm biến hỗ trợ)
2. Tạo bảng simplex
Chuyển mọi giá trị của bước 1 vào bảng.
3. Xác định nghiệm tối ưu của bảng simplex bằng
cách thực hiện simplex method algorithm
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 37
Giải thuật Simplex cho LP
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 38
Khởi tạo vòng lặp: bao gồm tìm nghiệm đầu tiên
Optimality test: kiểm tra nghiệm tối ưu ?
if no if yes stop
Iteration: Lặp để xác định nghiệm tốt hơn
Giải thuật Simplex: bước 1
• Chuyển LP sang dạng chuẩn (mọi ràng buộc có dạng
phương trình)
• Ví dụ:
• Dạng <=: x1 + x2 ≤ 3 x1 + x2 + s1 = 3
• Dạng >=: x1 + x2 ≥ 3 x1 + x2 - s2 + A2= 3
• Dạng =: x1 + x2 = 3 x1 + x2 + A3 = 3
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 39
Giải thuật Simplex: bước 1
• Đổi các bất phương trình ràng buộc sang dạng
phương trình bằng cách thêm các biến hỗ trợ.
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 40
Dạng LP gốc Dạng chuẩn (hay
Augmented)
Max 𝑍 = 3𝑥1+ 5𝑥2,
Ràng buộc
𝑥1 ≤ 4
2𝑥2 ≤ 12
3𝑥1 + 2𝑥2 ≤ 18
𝑍 − 3𝑥1− 5𝑥2 = 0
Ràng buộc
𝑥1 + 𝑠1 = 4
2𝑥2 + 𝑠2 = 12
3𝑥1 + 2𝑥2 + 𝑠3 = 18
Giải thuật Simplex: bước 2
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 41
2. Initial tableau
Pivot column
Pivot row
Pivot
number
Entering
variable
Leaving
variable
Giải thuật Simplex: bước 2
• Nghiệm ban đầu ứng với giá trị của các biến quyết
định (x1, x2 trong ví dụ đang xét) có giá trị zero.
X1 = 0, X2 = 0, S1 = 4, S2 = 12, S3 = 18, Z=0.
• X1, X2: các nonbasic variables; S1, S2, S3: các basic
variables (trong giải thuật Simplex).
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 42
Giải thuật Simplex: bước 3
3. Kiểm tra tối ưu
Trường hợp 1: Max
• Nghiệm là tối ưu nếu mọi hệ số của hàng hàm mục
tiêu (hàng cuối cùng) là nonnegative
Trường hợp 2: Min
• Nghiệm là tối ưu nếu mọi hệ số của hàng hàm mục
tiêu (hàng cuối cùng) là nonpositive
Hàng cuối trong vd đang xét còn giá trị âm (-3 và -5),
vì vậy (0, 0, 4, 12, 18) không là nghiệm tối ưu.
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 43
Giải thuật Simplex: bước 4
1. Chọn biến entering
• Vấn đề Max: biến có giá trị âm nhất
• Vấn đề Min: biến có giá trị dương nhất
Chọn -5 (biến X2) trong ví dụ đang xét.
2. Chọn biến leaving (dựa trên kiểm tra tỉ lệ nhỏ
nhất)
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 44
Basic
variable
Entering
variable X2
(1)
RHS
(2)
Ratio
(2)(1)
S1 0 4 None
S2
Leaving
2 12 6
Smallest ratio
S3 2 18 9
Giải thuật Simplex: bước 4
3. Tìm nghiệm, bằng các loại trừ dòng theo cách sau
1. New pivot row = old pivot row pivot number
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 45
Basic
variable
X1 X2 S1 S2 S3 RHS
S1
X2 0 1 0 1/2 0 6
S3
Z
X2 trở thành basic variables list
thay cho S2
Giải thuật Simplex: bước 4
2. Cập nhật các hàng còn lại trong bảng theo nguyên tắc
New row = old row – the coefficient of this row in the pivot
column (new pivot row)
Hàng S1
1 0 1 0 0 4
-
0 (0 1 0 1/2 0 6)
1 0 1 0 0 4
Hàng S3
3 2 0 0 1 18
-
2 (0 1 0 1/2 0 6)
3 0 0 -1 1 6
Hàng Z
-3 -5 0 0 0 0
-
-5(0 1 0 1/2 0 6)
-3 0 0 5/2 0 30
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 46
Giải thuật Simplex: bước 4
• Nghiệm chưa tối ưu (còn giá trị -3 ở hàng Z)
• Tiếp tục lặp
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 47
Basic
variable
X1 X2 S1 S2 S3 RHS
S1 1 0 1 0 0 4
X2 0 1 0 1/2 0 6
S3 3 0 0 -1 1 6
Z -3 0 0 5/2 0 30
-3: giá trị âm nhất
X1: trở thành entering
Ratio: 6/3=2, nhỏ nhất
S3: trở thành leaving
Giải thuật Simplex: bước 4
• Thực hiện tương tự
• Nghiệm tối ưu: X1 = 2, X2 = 6 and S1 = 2; non-basic
variables are S2 = S3 = 0, Z = 36.
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 48
Basic
variable
X1 X2 S1 S2 S3 RHS
S1 0 0 1 1/3 -1/3 2
X2 0 1 0 1/2 0 6
X1 1 0 0 -1/3 1/3 2
Z 0 0 0 3/2 1 36
Giải thuật Simplex: nhận xét
1. Giao của basic variable với nó luôn bằng 1 và các giá trị
còn lại của cột là zero.
2. Hàng Z: chứa các biến non-basic. Các biến basic có hệ số
zero trong hàng này.
3. Nếu non-basic variables có hệ số zero trong bảng sau
cùng (bảng nghiệm tối ưu), thì có nhiều nghiệm tối ưu.
4. Khi xác định ”biến ra” của bảng, nếu không có positive
ratio (mọi giá trị trong pivot column là <= zero), thì
nghiệm là unbounded.
5. Nếu có nhiều hơn một “biến vào” (có cùng âm nhất hay
dương nhất), thì chọn ngẫu nhiên một biết trong số đó.
6. Nếu có nhiều hơn một “biến ra” (cùng tỉ lệ), chọn bất kỳ
biến nào.
7. Nghiệm bao gồm biến basic có giá trị zero được gọi là
nghiệm suy biến (degenerate solution).
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 49
Giải thuật Simplex: mã nguồn
• Hãy thực nghiệm giải thuật Simplex với các ngôn
ngữ JAVA, C# hoặc MATLAB.
• Giải bài toán luồng cực đại dựa trên LP
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 50
Giới thiệu
Phân tích & Thiết kế giải thuật - Luồng cực đại
• Luồng cực đại là một trong những bài toán tối ưu
trên đồ thị có hướng 𝐺 = (𝑉, 𝐸)
• Ứng dụng nhiều trên các mạng (đồ thị có hướng):
internet, điện thoại, giao thông, điện, nước, gas, v.v.
• Được giới thiệu vào 1956 bởi Lester Randolph
Ford và Delbert Ray Fulkerson.
• Bài toán tương đương: tìm lát cắt tối tiểu (min cut
problem) trên đồ thị (định lý Max-flow Min-cut).
51
Định nghĩa bài toán luồng cực đại
Phân tích & Thiết kế giải thuật - Luồng cực đại
• Cho mạng 𝐺 = (𝑉, 𝐸, 𝑐, 𝑠, 𝑡)
• Mỗi cạnh e = (𝑢, 𝑣) ∈ 𝐸 có trọng số biểu diễn sức chứa/độ
tải tối đa 𝑐(𝑢, 𝑣).
• Có duy nhất một đỉnh s (đỉnh nguồn) không có cung vào, và
một đỉnh t không có cung ra (đỉnh đích)
s
2
3
4
5
6
7
t
15
5
30
15
10
8
15
9
6 10
10
10 15 4
4
Capacity
52
Định nghĩa bài toán luồng cực đại
Phân tích & Thiết kế giải thuật - Luồng cực đại
• Ký hiệu:
• 𝑊− 𝑣 = 𝑢, 𝑣 ∈ 𝐸 ∶ 𝑢 ∈ 𝑉 . Tập các cung đi vào đỉnh v.
• 𝑊+ 𝑣 = 𝑣, 𝑢 ∈ 𝐸 ∶ 𝑢 ∈ 𝑉 . Tập các cung đi ra đỉnh v.
• Luồng f trong mạng 𝐺 là ánh xạ 𝑓: 𝐸 → 𝑅 thỏa
• Capacity constraint: 0 𝑓(𝑒) 𝑐(𝑒)
• Flow conversion (tổng luồng vào bằng tổng luồng ra):
∀𝑣 ≠ 𝑠, 𝑡 𝑓 𝑒 =𝑒∈𝑊− 𝑣 𝑓 𝑒𝑒∈𝑊+ 𝑣 ;
𝑓 𝑢, 𝑣 = 0𝑣∈𝑉,𝑢≠𝑠,𝑣≠𝑡
• Skew Symmetry: ∀𝑢, 𝑣 ∈ 𝑉, 𝑓 𝑢, 𝑣 = −𝑓 𝑣, 𝑢
• Ký hiệu: used/capacity cho mạng luồng
53
Định nghĩa bài toán luồng cực đại
Phân tích & Thiết kế giải thuật - Luồng cực đại
• Giá trị luồng xác định bởi
𝑓 = 𝑓 𝑠, 𝑣 =
𝑣∈𝑉
𝑓 𝑣, 𝑡
𝑣∈𝑉
• Bài toán luồng cực đại nhằm xác định luồng sao cho
max 𝑓
s
2
3
4
5
6
7
t
15
5
30
15
10
8
15
9
6 10
10
10 15 4
4
10
9
9
14
14
4 10
4 8 9
1
0 0
Value = 28
0 0
Capacity
Flow
54
Định nghĩa bài toán luồng cực đại
Phân tích & Thiết kế giải thuật - Luồng cực đại
𝑓 = 𝑓 𝑠, 2 + 𝑓 𝑠, 3 + 𝑓 𝑠, 4 + 𝑓 𝑠, 5 + 𝑓 𝑠, 6
+ 𝑓 𝑠, 7 + 𝑓 𝑠, 𝑡
= 10 + 4 + 14 + 0 + 0 + 0 + 0 = 28
s
2
3
4
5
6
7
t
15
5
30
15
10
8
15
9
6 10
10
10 15 4
4
10 9
14
14
4 10
4 8 9
1
0 0
Value = 28
0 0
Capacity
Flow
55
MAX-FLOW và LP
• Đặt 𝑥𝑢𝑣 thể hiện luồng cho cạnh nối đỉnh u và v.
• Hàm mục tiêu:
𝑀𝑎𝑥 𝑥𝑢𝑡
𝑢
− 𝑥𝑡𝑢
𝑢
• Ràng buộc:
• Giá trị các biến
0 ≤ 𝑥𝑢𝑣 ≤ 𝑐 𝑢, 𝑣
• Luồng vào = luồng ra.
∀𝑣 ∉ 𝑠, 𝑡 , 𝑥𝑢𝑣
𝑢
= 𝑥𝑣𝑢
𝑢
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 56
MAX-FLOW và LP
• Hàm mục tiêu: 𝑀𝑎𝑥 𝑥𝑑𝑡 + 𝑥𝑐𝑡
• Ràng buộc:
0 ≤ 𝑥𝑠𝑎 ≤ 4, 0 ≤ 𝑥𝑎𝑐 ≤ 3,
𝑥𝑠𝑎 = 𝑥𝑎𝑐 , 𝑥𝑠𝑏 + 𝑥𝑐𝑏 = 𝑥𝑏𝑐 + 𝑥𝑏𝑑 , 𝑥𝑎𝑐 + 𝑥𝑏𝑐
= 𝑥𝑐𝑏 + 𝑥𝑐𝑡 , 𝑥𝑏𝑑 = 𝑥𝑑𝑡
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 57
Tóm tắt
• LP Tìm maximize hoặc minimize linear function,
thỏa mãn linear constraints.
• Một số giải thuật tiêu biểu
• Simplex (1940s): không luôn thời gian đa thức
• Ellipsoid (1980s): thời gian đa thức, nhưng chậm.
• Karmarkar: thời gian đa thức. Tốt hơn Ellipsoid nhiều.
• Một số gói thương mại: LINDO, CPLEX, Solver (Excel).
Giải thuật nâng cao-Quy hoạch tuyến tính 58
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- gtnc_baigiang_04_linearprogramming_9719.pdf