Bài giảng Giải phẫu lạm phát của Việt Nam trong năm 2004

Tài liệu Bài giảng Giải phẫu lạm phát của Việt Nam trong năm 2004: Giải phẫu lạm phát của Việt Nam trong năm 2004 Susan J. Adams, Ph.D. Văn phòng IMF Hà Nội Tháng 11/2004 NỘI DUNG THẢO LUẬN Bức tranh lạm phát của Việt Nam Các góc độ phân tích về CPI ở Việt Nam Tác động của các cú sốc đối với chỉ tiêu lạm phát Khái niệm lạm phát “cơ bản” ở Việt Nam Phản ứng chính sách Tài liệu tham khảo thêm 1. Bức tranh lạm phát của Việt Nam Lương thực và thực phẩm chiếm gần ½ trong rổ hàng tính chỉ số giá tiêu dùng Giá gạo là nhân tố chính trong diễn tiến giá cả lương thực Nhưng Việt Nam là nước có ảnh hưởng lên giá gạo trên thị trường! 2. Các góc độ phân tích về chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam (VCPI) VCPI sử dụng một tập hợp gồm 300 hàng hóa có trọng số cố định dựa theo chỉ số Laspeyres – do đó rổ hàng tiêu dùng không thể thường xuyên thay đổi — nên rổ hàng này nhanh chóng lạc hậu trong một nền kinh tế chuyển đổi. Nhiều loại giá cả trong nền kinh tế Việt Nam được kiểm soát nên sự biến thiên của chúng bị hạn chế một cách giả tạo đối với bất kỳ cuộc điều tra thực nghi...

ppt18 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giải phẫu lạm phát của Việt Nam trong năm 2004, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giải phẫu lạm phát của Việt Nam trong năm 2004 Susan J. Adams, Ph.D. Văn phòng IMF Hà Nội Tháng 11/2004 NỘI DUNG THẢO LUẬN Bức tranh lạm phát của Việt Nam Các góc độ phân tích về CPI ở Việt Nam Tác động của các cú sốc đối với chỉ tiêu lạm phát Khái niệm lạm phát “cơ bản” ở Việt Nam Phản ứng chính sách Tài liệu tham khảo thêm 1. Bức tranh lạm phát của Việt Nam Lương thực và thực phẩm chiếm gần ½ trong rổ hàng tính chỉ số giá tiêu dùng Giá gạo là nhân tố chính trong diễn tiến giá cả lương thực Nhưng Việt Nam là nước có ảnh hưởng lên giá gạo trên thị trường! 2. Các góc độ phân tích về chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam (VCPI) VCPI sử dụng một tập hợp gồm 300 hàng hóa có trọng số cố định dựa theo chỉ số Laspeyres – do đó rổ hàng tiêu dùng không thể thường xuyên thay đổi — nên rổ hàng này nhanh chóng lạc hậu trong một nền kinh tế chuyển đổi. Nhiều loại giá cả trong nền kinh tế Việt Nam được kiểm soát nên sự biến thiên của chúng bị hạn chế một cách giả tạo đối với bất kỳ cuộc điều tra thực nghiệm nào. Những giới hạn khác Thiếu phân biệt giữa rổ hàng nông thôn/thành thị, các chỉ số giá tiêu dùng thành thị được biên soạn nhưng không được công bố Tổng cục thống kê (GSO) gặp phải vấn đề thiếu hụt số liệu giá trị vì một số mặt hàng có tính thời vụ - và việc xử lý các số liệu thiếu hụt này cũng kém. Những khác biệt chất lượng giữa các tỉnh khiến cho việc tính toán giá cả bán lẻ riêng biệt trở nên không nhất quán NHỮNG HẠN CHẾ NÀY CÓ THỂ ĐIỀU CHỈNH BẰNG CÁCH ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT THỐNG KÊ 3. Tác động của các cú sốc đối với chỉ số đo lạm phát CÁC LOẠI SỐC GIÁ: Giá lương thực: (quan trọng ở Việt Nam – ngày càng mang tính nội sinh) Phân bón (phụ thuộc vào giá dầu) Giá thép (ngoại sinh) Thuốc men (ngoại sinh) Thay đổi tỉ giá hối đoái (ngoại sinh?) Giá dầu (ngoại sinh) Giá và tiền thuê đất (nội sinh) Tiền lương (nội sinh) Giá dầu thô (tình huống thị trường) $US/thùng Giá thuê – tác động nhỏ Tóm tắt các thành phần gây sốc đối với các mặt hàng trong CPI 4. Lạm phát “cơ bản” cho Việt Nam Đa số các nước tách giá lương thực/dầu (như những thành phần CPI ngoại sinh) để tính CPI cơ bản Đối với Việt Nam, làm như vậy sẽ loại bỏ ½ rổ hàng và việc tách các yếu tố ngoại sinh cũng không chính xác. Tốt hơn nên tách một số giá cả thực phẩm ngoại sinh nhất định thành một tập hợp phụ của toàn bộ trọng số CPI thực phẩm. Hay phân biệt hơn nữa CPI nông thôn/thành thị Trọng số CPI nông thôn so với thành thị: có phân biệt rõ hay chưa? 5. Phản ứng chính sách: 3 nỗ lực kiểm soát lạm phát Kiểm soát giá, giảm thuế nhập khẩu thép và bỏ giá trần, được bộ Tài chính thực hiện vào đầu 2004 như một phản ứng đầu tiên. Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc (RRR) vào 1/7/2004. RRR đối với tiền gửi bằng nội và ngoại tệ đã tăng lên 5% và 8% từ mức 2% và 4% tương ứng. Thủ tướng ban hành Chỉ thị 30/2004/CT-TTg về những biện pháp kiểm soát tốc độ tăng giá trên thị trường trong tương lai gần và giới hạn chi tiêu ngân sách. Kết luận Lạm phát đã không tăng trong giai đoạn giữa tháng 9 và 10, như vậy các phản ứng chính sách tỏ ra hiệu quả. Chúng tôi dự báo lạm phát sẽ yếu đi trong thời gian từ nay đến tháng 12, và sẽ dừng lại ở mức 9,5% vào cuối 2004. Ngân hàng Việt Nam đã khẳng định lại với chúng tôi rằng họ sẽ can thiệp sâu hơn nếu lạm phát tiếp diễn, nhưng cho đến nay chính sách không can thiệp của họ tỏ ra hợp lý. 6. Tham khảo thêm… 1. Tập hợp và sử dụng các chỉ số giá xuất nhập khẩu (Compiling and Using Export and Import Price Indices): 2. Khuôn khổ thống kê giá cả (A Framework for Price Statistics): 3. Phép qui nạp giá cả và những kỹ thuật đối phó với các quan sát thiếu hụt, tính thời vụ và sự thay đổi chất lượng chỉ số giá (Price Imputation and Other Techniques for Dealing with Missing Observations, Seasonality and Quality Change in Price Indices): 4. Xem trang web cẩm nang CPI: XIN CẢM ƠN! Xin mời đến tham khảo thư viện của chúng tôi tại: VĂN PHÒNG IMF TẠI HÀ NỘI 63 Lý Thái Tổ Suite 601 Email: sadams@imf.org www.imf.org/hanoi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptlam phat 2004 o Viet Nam.ppt