Tài liệu Bài giảng Giá trị tiền tệ theo thời gian: 2/14/2011
1
Người trình bày: Lê Tô Minh Tân
Giải thích được vì sao tiền tệ có giá trị theo
thời gian
Xác định được giá trị tương lai và giá trị hiện
tại của một khoản tiền, một dòng tiền
Biết cách ứng dụng khái niệm về thời giá tiền
tệ để phân tích và ra quyết định
2
2/14/2011
2
1.7.1. Tại sao tiền tệ có giá trị theo thời gian
1.7.2. Lãi tính đơn, lãi tính kép
1.7.3. Thời giá của một khoản tiền
◦ 1.7.3.1. Giá trị tương lai
◦ 1.7.3.2. Giá trị hiện tại
1.7.4. Thời giá của dòng tiền
◦ 1.7.4.1. Giá trị tương lai
◦ 1.7.4.2. Giá trị hiện tại
1.7.5. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực nhận
1.7.6. Một số bài tập ứng dụng
3
Giả sử bạn có 2 sự lựa chọn:
◦ Nhận được 10 triệu đồng ở hiện tại
◦ Nhận được 10 triệu đồng trong 5 năm sau
Tiền có giá trị theo thời gian, tại sao?
◦ Tác động của lạm phát
◦ Rủi ro: tương lai bao hàm những yếu tố không chắc chắn
◦ Cơ hội đầu tư sinh lợi: gửi vào ngân hàng
◦ Một đồng tiền hô...
14 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 4587 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giá trị tiền tệ theo thời gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/14/2011
1
Người trình bày: Lê Tô Minh Tân
Giải thích được vì sao tiền tệ có giá trị theo
thời gian
Xác định được giá trị tương lai và giá trị hiện
tại của một khoản tiền, một dòng tiền
Biết cách ứng dụng khái niệm về thời giá tiền
tệ để phân tích và ra quyết định
2
2/14/2011
2
1.7.1. Tại sao tiền tệ có giá trị theo thời gian
1.7.2. Lãi tính đơn, lãi tính kép
1.7.3. Thời giá của một khoản tiền
◦ 1.7.3.1. Giá trị tương lai
◦ 1.7.3.2. Giá trị hiện tại
1.7.4. Thời giá của dòng tiền
◦ 1.7.4.1. Giá trị tương lai
◦ 1.7.4.2. Giá trị hiện tại
1.7.5. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực nhận
1.7.6. Một số bài tập ứng dụng
3
Giả sử bạn có 2 sự lựa chọn:
◦ Nhận được 10 triệu đồng ở hiện tại
◦ Nhận được 10 triệu đồng trong 5 năm sau
Tiền có giá trị theo thời gian, tại sao?
◦ Tác động của lạm phát
◦ Rủi ro: tương lai bao hàm những yếu tố không chắc chắn
◦ Cơ hội đầu tư sinh lợi: gửi vào ngân hàng
◦ Một đồng tiền hôm nay có giá trị hơn một đồng trong
tương lai
Trần Ngọc Thơ (2003): Tổng hợp ba nhân tố kể trên
thể hiện yếu tố lãi suất trong quyết định tài chính
4
2/14/2011
3
Lãi suất: Lãi/Vốn gốc ban đầu
Lãi đơn: Lãi phải trả hoặc thu được chỉ tính trên số
vốn gốc ban đầu
◦ P: Vốn gốc
◦ r: Lãi suất hằng năm
◦ n: Số năm
◦ I: Tiền lãi thu được hằng năm
◦ I = P x r x n
Lãi kép: Là lãi không chỉ tính trên vốn gốc mà còn tính
trên số lãi mà vốn gốc sinh ra
Phương pháp tính lãi sử dụng trong các quyết định tài
chính
5
Ví dụ: Bạn mua nhà giá 500tr, vay nợ 300tr với lãi suất
hàng năm 12% /năm trả lãi theo tháng. Xác định số tiền
lãi cho tháng thứ nhất?
◦ P = ? r = ? n = ?
◦ I = P x r x n
Giả sử bạn không thanh toán lãi và gốc ở tháng thứ
nhất. Người cho vay quy định sẽ tính lãi trên số tiền lãi
còn nợ. Xác định tổng số lãi phải trả ở tháng thứ hai?
◦ P0 = ? I1= ?
◦ P1 = ? I2 = ?
6
2/14/2011
4
Giá trị tương lai: Giá trị của số tiền ở thời điểm hiện
tại cộng với số tiền lãi sinh ra trong khoản thời gian từ
hiện tại cho đến thời điểm xác định trong tương lai
Giá trị hiện tại: Giá trị quy về thời điểm hiện tại của
một khoản tiền trong tương lai với mức lãi suất đã biết
7
Hôm nay Tương lai
Hôm nay Tương lai
Kí hiệu:
◦ PV = Giá trị hiện tại
◦ FVn = Giá trị tương lai sau năm thứ n
◦ r = Lãi suất
◦ Phương pháp tính lãi: lãi kép
Giá trị tương lai
◦ FV1 = PV(1+r)
◦ FV2 = FV1(1+r) = PV(1+r)
2
◦ FV3 = FV2(1+r) = PV(1+r)
3
◦ …
◦ FVn = FVn-1(1+r) = PV(1+r)
n = PV x FVF(r,n)
◦ (1+r)n = FVF(r,n) được gọi là thừa số lãi suất tương lai
◦ Sử dụng bảng tài chính
8
2/14/2011
5
Giá trị hiện tại
◦ FVn = FVn-1(1+r) = PV(1+r)
n
◦ PV = FVn / (1+r)
n = FVn x PVF(r,n)
◦ 1/ (1+r)n = PVF(r,n) được gọi là thừa số lãi suất hiện giá
◦ Tra bảng tài chính
Ví dụ 1: Bạn có số tiền 1000$ gửi ngân hàng 10 năm, lãi
suất 8%/năm tính lãi kép hàng năm. Sau 10 năm số tiền cả
gốc và lãi:
◦ FV10 = 1000(1+0,08)
10 = 1000x FVF(8%,10) = 1000(2,159) = 2159$
Ví dụ 2: Bạn muốn có một số tiền 1000$ trong 3 năm tới,
biết rằng ngân hàng trả lãi suất là 8%/năm và tính lãi kép
hàng năm. Bây giờ phải gửi ngân hàng bao nhiêu?
◦ PV0 = 1000(1+0,08)
-3 = 1000x PVF (8%,3) = 1000(0,794) = 794$
9
Dòng tiền: một chuỗi các khoản thu hoặc chi xảy ra
qua một số thời kỳ nhất định
◦ Dòng tiền thu (inflows): tiền thu bán hàng, cổ tức, thu nợ
◦ Dòng tiền chi (outflows): gửi tiết kiệm, trả nợ, chi tiêu vốn
◦ Dòng tiền ròng (net cash flows): Dòng thu – Dòng chi
Các loại dòng tiền: dòng tiền đều & không đều
Dòng tiền đều: dòng tiền gồm các khoản tiền bằng
nhau
◦ Dòng tiền đều thông thường: xuất hiện cuối kỳ
◦ Dòng tiền đều đầu kỳ: xuất hiện đầu kỳ
◦ Dòng tiền đều vô hạn: xảy ra và không bao giờ kết thúc
Dòng tiền không đều: khác nhau giữa các kỳ
10
2/14/2011
6
11
Giá trị tương lai của dòng tiền đều chính là tổng giá trị
tương lai của từng khoản tiền C xảy ra ở từng thời
điểm khác nhau
12
Số tiền Ở thời điểm T Giá trị tương lai ở thời điểm n
C T = 1 FV1 = C(1+r)
n-1
C T = 2 FV2 = C(1+r)
n-2
C T = 3 FV3 = C(1+r)
n-3
… …. …
C T = n - 1 FVn-1 = C(1+r)
n -(n-1)= C(1+r)1
C T = n FVn-n = C(1+r)
n-n = C(1+r)0
2/14/2011
7
FVAn = FV1 + FV2 + … + FVn = C x FVFA(r, n)
FVFA(r, n) = : thừa số lãi suất tương
lai của chuỗi tiền tệ đều
Ví dụ:
◦ Bạn cho thuê nhà với giá là 6000$ một năm thanh toán vào
31/12 hàng năm trong thời hạn 5 năm. Toàn bộ tiền cho thuê
được ký gửi vào ngân hàng với lãi suất 6%/năm trả lãi kép
hàng năm. Sau 5 năm số tiền bạn có được cả gốc và lãi là:
◦ FVA5 = 6000 x FVFA (6%, 5) = 6000(5,637) = 33.822$
◦ Nếu tiền thuê được thanh toán vào đầu năm?
13
r
1r1
n
Biểu diễn trên đường thời gian
6000 6000 6000 6000 6000 = 6000x(1+6%)0
14
6360 = 6000x(1+6%)1
6741,6= 6000x(1+6%)2
7146,1= 6000x(1+6%)3
7574,9= 6000x(1+6%)4
FVA5 = 33.822 ($)
0 6% 1 2 3 4 5
2/14/2011
8
Giá trị hiện tại của dòng tiền đều chính là tổng giá
trị hiện tại của từng khoản tiền C xảy ra ở từng
thời điểm khác nhau
15
Số tiền Ở thời điểm T Giá trị hiện tại
C T = 1 PV = C/(1+r)1
C T = 2 PV = C/(1+r)2
C T = 3 FV = C/(1+r)3
… …. …
C T = n - 1 PV = C/(1+r) (n-1)
C T = n PV = C/(1+r)n
PVAn = C/(1+r)
1+ C/(1+r)2 + C/(1+r)3 + … + C/(1+r) n
PVAn = C x = C x PVFA(r, n)
PVFA(r, n): thừa số lãi suất hiện giá của dòng
tiền đều
Ví dụ:
◦ Trong ví dụ vừa nêu trên, chúng ta có hiện giá của dòng tiền
đều thu nhập cho thuê nhà là:
◦ PVA5 = 6000/(1+0,06)
1+ 6000/(1+0,06)2 + … +
6000/(1+0,06)4 + 6000/(1+0,06)5
◦ = 6000 x PVFA (6%, 5)= 6000(4,212) =25272$
◦ Trong trường hợp nhận tiền đầu năm?
16
r
r11
-n
2/14/2011
9
Biểu diễn trên đường thời gian
17
0 6% 1 2 3 4 5
6000 6000 6000 6000 6000
6000/(1+6%)1 = 5660,3
6000/(1+6%)2 = 5340
6000/(1+6%)3 = 5037,7
6000/(1+6%)4 = 4572,6
6000/(1+6%)5 = 4483,5
PVA5 = $25.272
Bài tập: Hãy biểu diến trên đường thời gian và tính toán
PVA5 và FVA5 trong trường hợp nhận tiền đầu năm?
Dòng tiền vĩnh cửu:
◦ Dòng tiền đều; Thời gian: vô hạn
◦ Ví dụ: lãi từ trái phiếu vĩnh cửu, cổ tức cổ phiếu ưu đãi, dòng
tiền đều sau năm thứ n khi định giá doanh nghiệp…
Công thức:
◦ PVA∞ =
◦ Trong đó:
C = khoản tiền phát sinh hàng năm
r = Tỷ suất chiết khấu được lựa chọn
◦ Tỷ suất chiết khấu: mức lãi suất được sử dụng để hiện tại hóa
dòng tiền. Tỷ suất chiết khấu phải phản ánh được mức độ rủi
ro của dòng tiền và suất sinh lời yêu cầu.
◦ Biểu hiện: chi phí sử dụng vốn
18
r
C
2/14/2011
10
Ví dụ:
◦ Một bất động sản đem lại thu nhập hàng năm sau
khi đã trừ các khoản chi phí và thuế phải nộp là
$12.000. Xác định hiện giá của dòng thu nhập từ
tài sản này biết tỷ suất chiết khấu là 15%. Theo
bạn, giá bán hợp lý của bất động sản này là bao
nhiêu trên thị trường giả sử những thông tin nêu
trên là đáng tin cậy.
Bài tập: Chứng minh công thức tính hiện giá một dòng
tiền đều, dòng tiền vĩnh cửu.
19
Nguyên tắc: Tổng hiện giá hoặc giá trị tương lai của
từng khoản tiền trong dòng tiền đó.
◦ Lưu ý:
Hiện giá là quy về thời điểm hiện tại ở năm 0
Tính giá trị tương lai: quy về 1 thời điểm nào đó ở tương
lai
Ví dụ: Giả sử dòng tiền từ một phương án sản xuất SP
được dự kiến là 200$, 400$ và 300$ tại cuối năm thứ 1,
2 và 3.
◦ Biểu diễn dòng tiền trên đường thời gian
◦ Nếu tỷ suất chiết khấu là 14%, xác định hiện giá của dòng tiền.
20
2/14/2011
11
0 14% 1 2 3
$200 $400 $300
PV = 200.PVF(14%,1) + 400. PVF(14%,2)
+ 300. PVF(14%,3)
PV = 200x0,8722 + 400x0,7695 + 300x0,6750
PV = 658,74$
21
321 14.1
300
14.1
400
14.1
200
PV
Ví dụ:
◦ Ngân hàng đề nghị trả 10%/năm lãi suất tiền gửi, ghép lãi nửa
năm một lần.
◦ Gửi 1000$ vào đầu năm, xác định tổng số tiền nhận cuối năm?
Phân tích:
◦ Số tiền có vào lúc giữa năm: $1050 (tiền lãi và gốc khi tính lãi
vào giữa năm)
◦ Số tiền có vào cuối năm: $1050 x (1+5%) = $1.102,5
◦ So với ghép lãi một năm một lần: 1000 x (1+10%) = $1100
Thời hạn phát biểu mức lãi và thời hạn ghép lãi:
◦ Thời hạn phát biểu mức lãi: năm
◦ Thời hạn ghép lãi: nửa năm (quý, tháng, ngày, ghép lãi liên
tục…)
23
2/14/2011
12
Lãi suất danh nghĩa: lãi suất có thời hạn phát biểu
mức lãi khác với thời hạn ghép lãi
Lãi suất thực nhận: là lãi suất mà thời hạn phát biểu
mức lãi trùng với thời hạn ghép lãi.
◦ Đây chính là lãi suất thực tế có được sau khi đã điều chỉnh lãi
suất danh nghĩa theo số lần ghép lãi trong năm.
Công thức:
◦ ref = lãi suất hiệu lực
◦ rn = lãi suất danh nghĩa
◦ m = số lần ghép lãi trong năm
24
1)1( mnef
m
r
r
Giá trị tương lai của khoản đầu tư PV cuối năm thứ n:
Ví dụ:
◦ Một ngân hàng trả lãi suất tiền gửi là 12%/năm ghép lãi theo
quý. Xác định: 1. Lãi suất thực nhận. 2. Số tiền gốc và lãi có
được vào cuối năm thứ 2 nếu đầu năm nay gửi 100trđ. 3. Nếu
thời hạn ghép lãi lần lượt là tháng, ngày thì kết quả câu 2 sẽ
thay đổi thế nào? Nhận xét của bạn? (sử dụng bảng tính, excel)
25
n
m
nn
efn
m
r
PVrPVFV
1)1(
nm
n
n
m
r
PVFV
1
2/14/2011
13
BT1: Xác định tỷ lệ lạm phát trong năm biết rằng mức tăng
giá trung bình hàng tháng là 2%
BT2: Cách đây 5 năm, GNP của một nước là 129 tỷ USD,
GNP hiện tại là 203 tỷ USD. Xác định tỷ lệ gia tăng GNP
trung bình?
BT3: Hôm nay ông Đầu bỏ ra 1000$ để mua một công cụ
nợ có thời hạn 8 năm. Sau 8 năm ông ta sẽ nhận được
3000$. Như vậy lãi suất của công cụ nợ này là bao nhiêu?
BT4: Bây giờ bà Tư bỏ ra 1000$ để mua một công cụ nợ
được trả lãi kép hàng năm là 10%. Sau một khoảng thời
gian bao lâu bà Tư sẽ nhận được cả gốc và lãi là 5000$.
26
BT5: Bà Tiết muốn có một số tiền là 32 triệu đồng cho
con học đại học trong 5 năm tới. Bà dùng thu nhập từ
tiền cho thuê nhà hàng năm là 5 triệu đồng để gửi vào
tài khoản tiền gửi được trả lãi kép hàng năm. Bà Tiết kỳ
vọng Ngân hàng trả lãi suất bao nhiêu?
BT6: Cách đây 3 năm ông Kiệm vay $22000 với lãi
suất 12%/năm, trả lãi kép hàng năm vào cuối mỗi năm
trong khoảng thời gian theo hợp đồng là 6 năm. Xác
định số tiền ông Kiệm phải góp hằng năm? Trong đó
bao nhiêu lãi, bao nhiêu gốc?
27
2/14/2011
14
Cách đây 3 năm ông Kiệm vay $22000
với lãi suất 12%/năm, trả lãi kép hàng
năm vào cuối mỗi năm trong khoảng
thời gian theo hợp đồng là 6 năm. Yêu
cầu:
◦Xác định số tiền ông Kiệm phải góp hằng
năm (phương pháp trả góp thông thường)?
◦ Lập bảng theo dõi tiền vay và trả góp (6
năm)?
28
Hướng dẫn BT6:
◦ Số tiền trả góp hằng năm bao gồm tiền gốc và lãi.
◦ Dòng tiền trả hàng năm là dòng tiền đều
◦ Với nguyên tắc: vay bao nhiêu thì trả bấy nhiêu tính ở thời
điểm hiện tại chúng ta có hiện giá dòng tiền đều sẽ bằng với
khoản vay hiện tại.
◦ Tiền lãi mỗi năm được tính bằng số gốc còn phải trả vào cuối
năm trước nhân với lãi suất cố định.
◦ Số gốc còn phải trả cuối mỗi năm bằng với số tiền trả góp
hàng năm trừ đi số tiền trả lãi!
29
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Lecture 1 - Time value of money.pdf