Bài giảng Form

Tài liệu Bài giảng Form: 1 BÀI 5: FORM 1.1 Các dạng form đơn giản Columnar Tabular Datasheet 1.2 Tạo form đơn giản B1 : Chọn lớp Forms, bấm nút New B2 : Chọn Form Wizard, OK 2 B3 : Chọn các field xuất hiện trong form, bấm Next B4 : Chọn bố cục cho Form (có thể xem trước trong ô Preview), Next B5 : Chọn kiểu dáng (style) cho Form, bấm Next B6 : nhập tiêu đề cho form. Cĩ thể tuỳ chọn kích hoạt ngay form vừa tạo nếu chọn Open the form to view or enter information hoặc mở form ra ở chế độ Design view để sửa cấu trúc nếu chọn mục Modify the form’s design, cuối cùng bấm Finish 3 1.3 Tạo form có chứa subform Khi tạo một form bằng Wizard, nếu trong bước 3 chúng ta chọn các field thuộc nhiều bảng có quan hệ với nhau thì có thể kết quả thu được sẽ là một form có chứa Sub form. Ví dụ : tạo form có chứa các filed : Lop, GVCN, Hinh, SoBD, Ho, Ten, Nu, Ngaysinh thì ta có thể thu được form sau : Trong quá trình tạo form, khi xuất hiện hội t...

pdf10 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1845 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Form, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BÀI 5: FORM 1.1 Các dạng form đơn giản Columnar Tabular Datasheet 1.2 Tạo form đơn giản B1 : Chọn lớp Forms, bấm nút New B2 : Chọn Form Wizard, OK 2 B3 : Chọn các field xuất hiện trong form, bấm Next B4 : Chọn bố cục cho Form (có thể xem trước trong ô Preview), Next B5 : Chọn kiểu dáng (style) cho Form, bấm Next B6 : nhập tiêu đề cho form. Cĩ thể tuỳ chọn kích hoạt ngay form vừa tạo nếu chọn Open the form to view or enter information hoặc mở form ra ở chế độ Design view để sửa cấu trúc nếu chọn mục Modify the form’s design, cuối cùng bấm Finish 3 1.3 Tạo form có chứa subform Khi tạo một form bằng Wizard, nếu trong bước 3 chúng ta chọn các field thuộc nhiều bảng có quan hệ với nhau thì có thể kết quả thu được sẽ là một form có chứa Sub form. Ví dụ : tạo form có chứa các filed : Lop, GVCN, Hinh, SoBD, Ho, Ten, Nu, Ngaysinh thì ta có thể thu được form sau : Trong quá trình tạo form, khi xuất hiện hội thọai Nếu chọn Form with subform ta sẽ được form sau : 4 Nếu chọn Linked forms ta sẽ được form sau : 1.4 Thiết kế form 1.4.1 Cửa sổ thiết kế Bước 1: Ở thẻ Form, nhấn New, chọn Design View. Mơi trường thiết kế form xuất hiện: 5 Cĩ 3 thành phần quan trọng để làm việc: (1) Cửa sổ Form – nơi sẽ thiết kế và xây dựng các thơng tin cần thiết theo yêu cầu bài tốn. Cấu trúc form gồm 3 phần: Form Header - phần tiêu đề đầu form; Form Footer - phần tiêu đề cuối; Detail - phần thân form. (2) Thanh cơng cụ Toolbox – nơi chứa những đối tượng, những cơng cụ cĩ thể đưa lên form với mục đích thiết kế giao diện và điều khiển dữ liệu theo bài tốn. Ví dụ: muốn tạo ơ nhập Họ tên trên form cĩ thể dùng đối tượng Textbox, muốn đưa một chú thích (nhãn hiển thị) cĩ thể dùng Label, muốn tạo một nút lệnh cĩ thể dùng CommandButton,… (3) Cửa sổ thuộc tính form (Form Properties): nơi cĩ thể thiết lập các thuộc tính cho form cũng như các đối tượng trên form Bước 2: Cửa sổ Field List. Cửa sổ Field List cĩ chứa danh sách các field trên CSDL cĩ trong nguồn dữ liệu của Form. Nĩ hỗ trợ việc đưa những field dữ liệu này lên form để nhập và hiển thị dữ liệu rất tốt. Trong trường hợp này ta dùng để đưa những field cần nhập dữ liệu từ bảng DSHS lên form. Nếu chưa thấy cửa sổ này xuất hiện, hãy thực hiện hiển thị nĩ bằng cách mở thực đơn View | Field List hoặc nhấn nút Field List trên thanh cơng cụ chuẩn. Bước 3: Đưa những trường cần nhập dữ liệu từ cửa sổ Field List lên Form đang thiết kế bằng cách: Dùng chuột kéo từng trường muốn thiết kế lên form từ cửa sổ Field List thả lên vị trí hợp lý trên form (với bài này phải kéo tồn bộ các trường lên form).Lúc này cửa sổ thiết kế form cĩ dạng: Mỗi khi kéo một field từ Field List lên form, Access sẽ tự động tạo một đối tượng gắn kết tới field dữ liệu tương ứng, đối tượng này cĩ thể là Textbox, Combobox hay đối tượng khác tuỳ thuộc vào kiểu dữ liệu của field tương ứng; và đối tượng Label đi kèm nhằm tạo nhãn chú thích cho field dữ liệu. 6 1.4.2 Các thao tác trong của số thiết kế 1.4.2.1 Chọn đối tượng Để chọn đối tượng ta có thể dùng một trong các cách sau - Bấm chuột vào đối tượng - Bấm chuột vào cây thước ngang hoặc cây thước dọc để chọn nhiều đối tượng - Kéo chuột trên form 1.4.2.2 Thay đổi kích thước - Chọn đối tượng và kéo chuột tại các nút vuông quanh đối tượng hoặc bấm phím shift và phím mũi tên. - Thay đổi kích thước để nhiều đối tượng có kích thước bằng nhau o Chọn các đối tượng o Chọn Format – Size : Tallest – cao nhất, Shortest – thấp nhất , Widest – rộng nhất , Narrowest – hẹp nhất 1.4.2.3 Di chuyển đối tượng - Chọn đối tượng, di chuyển chuột vào trong đối tượng và kéo chuột hoặc bấm phím tên. - Canh lề nhiều đối tượng : o Chọn các đối tượng o Chọn Format – Align : Left , Right, Top, Bottom 1.4.2.4 Định dạng - Chọn đối tượng - Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ Formatting : font , size , bold … 1.4.3 Đối tượng 1.4.3.1 Label, Text box và Field - Label : tạo nhãn - Text box : tạo ô để nhập nội dung khi mở form hoặc ô công thức. - Field ( trong field list ) xuất hiện nội dung của 1 filed. Nếu field list khơng xuất hiện ta cĩ thể chọn View – Field list Ví dụ : thiết kế form sau 1.4.3.2 Command Button (nút lệnh) Bước 1:Bật sáng biểu tượng Control Wizard, chọn biểu tượng Command Button trên Toolbox 7 Bước 2:Định vị trí và kích thước của đối tượng Bước 3: Categories: Chọn loại hành động của nút lệnh Action: chọn hành động cụ thể của nút lệnh Bảng sau liệt kê các loại hành động và một số hành động cơ bản hay sử dụng: Categories Actions Record Navigation loại hành động cho phép nhảy con trỏ tới record nào đó Go to First Record: Go to Last Record: Go to Next Record: Go to Previous Record: Nhảy tới record đầu tiên Nhảy tới record cuối cùng Nhảy tới record kế tiếp Nhảy tới record ngay trước Record Operation loại hành động xử lý mẫu tin Add New record: Delete Rocord: Save record: Thêm 1 record mới Xóa record hiện hành Lưu record hiện hành Form Operation s loại hành động xử lý Form Edit Form Filter: Apply Form Filter: Close Form: Open Form: Sửa chữa điều kiện lọc các record hiển thị trong form Thực hiện lọc các record hiển thị trong form Đóng Form hiện hành Mở một form khác Report Operations loại hành động xử lý báo cáo Preview Report: Print Report: In báo cáo ra màn hình In báo cáo ra máy in Miscellaneous Prin Table: Run Macro: Run Query: In 1 table Thi hành 1 Macro Thi hành 1 Query Bước 4: Text: Đặt tiêu đề cho nút lệnh Picture: Chọn hình ảnh cho nút lệnh Xong chọn Next Bước 5: Đặt tên cho nút lệnh, Cuối cùng nhắp Finish 1.4.3.3 Sub Form B1 : Chuyển Main form về chế độ Design B2 : Chọn cơng cụ Subform / Subreport, bấm chuột vào mainform 8 B3 : Chọn form, Table hay query là nguồn cho sub form ( What data would you like to use for subform or subreport?) B4 : Chọn field quan hệ giữa Main Form và sub form ( Would you like to define while fields link your main form to this subform yourself, or choose frm the list below) B5 : chọn tên cho subform ( what name would you like for your subform or sub report) 1.4.3.4 Combo Box Bước 1 : Bật sáng biểu tượng Control Wizard trên Toolbox, nhắp chọn biểu tượng Combo Box (List box) Bước 2 : Chọn font, font size, canh lề ... cho đối tượng bằng các biểu tượng trên Fomatting toolbar Bước 3 : Kéo thả mouse để xác định vị trí và kích thước của đối tượng Bước 4 : Xác định chế độ hoạt động của Combo Box: ƒ "I want the Combo box look uo theo value in a table or query": Chọn mục này nếu nguồn dữ liệu của Combo box lấy từ Table hay Query ƒ "I will type in the value that I want" : Chọn mục này nếu muốn tự định giá trị cho các cột trong Combo box ƒ “Find a record on my form based on the value I selected in my combo box": Chọn mục này nếu nguồn dữ liệu của Combo box lấy từ nguồn dữ liệu của Form đang làm việc (mục này chỉ có khi Form này có nguồn dữ liệu) Xong chọn Next * Nếu nguồn dữ liệu của Combo box lấy từ Table hay Query: Bước 5.a: Chọn Table/Query làm nguồn dữ liệu Combo box Bước 6.a: Chọn các field làm nội dung trình bày trong combo box Bước 7.a: Chỉnh kích thước dòng, cột và di chuyển định vị cho các cột trình bày trong combo box Nếu chọn tại mục Hide key column (recommended) thì sẽ không trình bày cột khóa chính trong Combo box (đồng thời cũng lấy giá trị cột này làm giá trị sử dụng của Combo box). Nếu bỏ chọn thì sẽ có thêm cột khóa chính của bảng trình bày trong Combo box. Bước 8.a: Chọn cột mà giá trị được gán làm giá trị sử dụng của đối tượng Lưu ý: Bước này sẽ không có nếu chọn tại mục Hide key column (recommended) ở bước trước Bước 9.a: xác định chế độ sử dụng giá trị của đối tượng sau khi được chọn. Remember the value for later use: Nhớ giá trị của đối tượng để sử dụng sau 9 Store that value in this field: Chọn field để lưu trữ giá trị của đối tượng Bước 10.a: Đặt tiêu đề cho đối tượng Xong chọn Finish * Nếu nguồn dữ liệu của Combo box lấy từ nguồn dữ liệu của Form đang làm việc: Các bước tương tự như trường hợp trên (chỉ không có bước như 5.a mà thôi) * Nếu tự định giá trị cho các cột trong Combo box: Bước 5.b: Number of column: Định số cột trình bày trong Combo box. Sau đó định giá trị cho các cột trong Combo box tại các cột Col1:, Col2:, ... Bước 6.b: Chọn cột mà giá trị được gán cho đối tượng Bước 7.b: Xác định chế độ sử dụng giá trị của đối tượng sau khi được gán. Remember the value for later use: Nhớ giá trị của đối tượng để sử dụng sau Store that value in this field: Chọn field để lưu trữ giá trị của đối tượng Bước 8.b: Đặt tiêu đề cho đối tượng Xong chọn Finish để hoàn thành Chú ý: " Giá trị được thể hiện lên trong khung Combo box sau khi chọn bao giờ cũng là giá trị của cột đầu tiên bên trái mặc dù giá trị được gán vào có thể lá giá trị của cột khác " Nếu bạn muốn lấy giá trị của 1 cột trong Combo box (List box) để biểu diễn cho 1 đối tượng khác thì hãy gọi theo công thức sau: [Tên Combo box]. Column (số thứ tự của cột) Qui ước: Cột đầu tiên có số thứ tự = 0, cột thứ 2 có số thứ tự = 1, cột thứ ba có số thức tự = 2 ... 1.4.3.5 Tab Control Sử dụng Tab Control trong form dùng để trình bày các thơng tin trong form ở những trang màn hình khác nhau. 10 Ví dụ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCHUONG_5.pdf
Tài liệu liên quan