Tài liệu Bài giảng ECG bệnh lý: ECG bệnh lý
Phần I: Các rối loạn nhịp tim
Phần II: Tăng gánh nhĩ vμ thất
Phần III: Dẫn truyền nhanh: HC W-P-W vμ HC Lown- Ganong- Levin
Phần IV: Nhồi máu cơ tim
Phμn V: Rối loạn điện giải vμ nhiễm độc digitalis
Các rối loạn nhịp tim
Gồm:
- Nhịp xoang, chủ nhịp l−u động, block xoang nhĩ
- Nhịp bộ nối, thoát bộ nối, phân ly nhĩ thất
- Ngoại tâm thu
- Nhịp nhanh kịch phát
- Rung nhĩ, cuồng nhĩ
- Xoắn đỉnh
- Rung thất
- Block nhĩ thất, block nhánh
Nhịp xoang
*Đại c−ơng: Nút xoang luôn giữ vai trò chủ nhịp vì nó có tốc độ hình thμnh xung động nhanh nhất so với những trung
tâm khác, trung bình khoảng 70 lần /phút.Cμng xa về phía mỏm tim tần số phát xung động cμng kém đi
• Việc xác định nút xoang có hạot động không rất quan trọng vì nếu không có nhịp xoang có thể lμ một triệu chứng
cơ năng hay thực thể
Cách xác định có nút xoang hoạt động:
- Có sóng P đứng tr−ớc QRS
- Khoảng PQ không đổi
- Sóng P d−ơng tính ở DI, V5,V6 vμ âm tính ở aVR
Xác định sóng P trong tr−ờng ...
17 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2019 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng ECG bệnh lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ECG bệnh lý
Phần I: Các rối loạn nhịp tim
Phần II: Tăng gánh nhĩ vμ thất
Phần III: Dẫn truyền nhanh: HC W-P-W vμ HC Lown- Ganong- Levin
Phần IV: Nhồi máu cơ tim
Phμn V: Rối loạn điện giải vμ nhiễm độc digitalis
Các rối loạn nhịp tim
Gồm:
- Nhịp xoang, chủ nhịp l−u động, block xoang nhĩ
- Nhịp bộ nối, thoát bộ nối, phân ly nhĩ thất
- Ngoại tâm thu
- Nhịp nhanh kịch phát
- Rung nhĩ, cuồng nhĩ
- Xoắn đỉnh
- Rung thất
- Block nhĩ thất, block nhánh
Nhịp xoang
*Đại c−ơng: Nút xoang luôn giữ vai trò chủ nhịp vì nó có tốc độ hình thμnh xung động nhanh nhất so với những trung
tâm khác, trung bình khoảng 70 lần /phút.Cμng xa về phía mỏm tim tần số phát xung động cμng kém đi
• Việc xác định nút xoang có hạot động không rất quan trọng vì nếu không có nhịp xoang có thể lμ một triệu chứng
cơ năng hay thực thể
Cách xác định có nút xoang hoạt động:
- Có sóng P đứng tr−ớc QRS
- Khoảng PQ không đổi
- Sóng P d−ơng tính ở DI, V5,V6 vμ âm tính ở aVR
Xác định sóng P trong tr−ờng hợp khó xác định: qua 5 b−ớc:
- Chọn trên bản điện tim lấy 2 sóng nghi lμ 2 sóng P đi tiếp theo nhau để lμm chuẩn ví dụ sóng P1vμ P2
- Đặt một băng giấy dμi d−ới mép đ−ờng đẳng điện vμ lấy bút vạch lên đó 2 vạch ngắn đúng d−ới 2 sóng chuẩn gọi lμ
các vạch P ta sẽ có một khoảng PP mμ ta nghi lμ khoảng PP cơ sở
- Đ−a giấy về phía tay trái một khoảng dμi bằng 1 PP cơ sở sao cho vạch P thứ hai đến nằm đúng d−ới P1 rồi vạch
thêm một vạch P thứ 3 đúng d−ới P2
- Lại đ−a băng giấy một lần nữa sao cho vạch P thứ 3 đến nằm đúng d−ới P1 vμ vạch thêm một vạch P thứ t− đúng d−ới
P2
Cứ tiếp tục nh− vậy 5,6 lần ta sẽ đ−ợc một băng giấy có 8,9 vạch P gọi lμ băng vạch nhịp trong đó ta đã nhân khoảng
PP cơ bản lên 7,8 lần
- Đ−a băng vạch nhịp trở về vị trí ban đầu vμ đến các chuyển đạo khác không cùng ghi đồng thời với chuyển đạo đó vμ
nhận xét:
+ Nếu các sóng P của bản điện tim có nhịp đều thì cứ trên mỗi vạch P của băng vạch nhịp lại có một sóng P
+ Nếu P có nhịp không đều hay có những sóng P vắng mặt hay biến dạng thì sẽ tuỳ theo tính chất bệnh lý vμ mối quan
hệ giữa P vμ QRS mμ kết luận loại rối loạn nhịp gì
nhịp xoang bình th−ờng
Nhịp xoang nhanh
- Tần số tim từ 100 đến d−ới 160 lần /phút ( trên 160 l/p lμ nhịp nhanh kịch phát
)
- Khoảng TP ngắn nh−ng vẫn ở giới hạn bình th−ờng
- Các sóng vμ khoảng cách các sóng đều ngắn đi nh−ng vẫn ở giới hạn bình
th−ờng
VD: f = 100ck/p
nhịp xoang nhanh
nhịp xoang chậm
• f< 60 ck/p
• TP dμi ra nh−ng vẫn ở giới hạn bình th−ờng
• Các sóng vμ khoảng cách các sóng dμi ra nh−ng vẫn ở giới hạn bình th−ờng
• Ví dụ:Nhịp chậm xoang, NMCT thμnh bên cao: Q sâu rộng, sóngT âm
sâu đối xứng trên DI,aVL f = 50l/p
nhịp xoang chậm
Loạn nhịp xoang
• Do tình trạng nút xoang phát xung động không ổn định gây nhịp không đều
hay gặp nhất lμ loạn nhịp xoang do hô hấp
• ECG: Trên một băng điện tim thấy nhịp tim thay đổi có tính chất chu kì
nhanh dần lên ở cuối thời kì thở vμo vμ chậm dần đi ở cuối thì thở ra
chủ nhịp l−u động
(Wandering Atrial Pacemaker )
Chủ nhịp l−u động lμ hiện t−ợng trung tâm chủ nhịp đi l−u động từ đầu đến
cuối nút xoang hoặc có thể xuống tận tới bộ nối hay thấp hơn
ECG:
• Sóng P luôn thay đổi hình dạng trên cùng một đạo trình , sóng P lúc âm lúc
d−ơng, dẹt hoặc âm tính không có qui luật gì cả
• Tần số tim có thể thay đổi tuỳ theo vịt trí phát xung động ở gần hay xa nút
xoang . Nếu P âm tính thì khoảng PQ ngắn hơn PQ của nhịp có sóng P
d−ơng tính nh−ng th−ơng PQ vẫn trong giới hạn bình th−ờng
• QRS-T bình th−ờng
• Gặp trong c−ờng phế vị, thấp tim, gây mê, dùng digitalis
chủ nhịp l−u động
block xoang nhĩ
* Lμ hiện t−ợng xung động của nút xoang bị tắc lại không truyền đạt đ−ợc ra
cơ nhĩ
* ECG: Block xoang nhĩ chỉ thỉnh thoảng xảy ra ở 1 vμi nhát bóp nên trên
ECG ta thấy: trên cơ sở 1 ECG nhịp xoang bỗng mất hẳn 1 hay 2 PQRS. Đo
khoảng ngừng tim nó sẽ gấp 2 hoặc 3 lần PP cơ sở
nhịp bộ nối
(Junctional rhythm)
* Nút xoang phát xung chậm -> nút nhĩ thất thay thế lμm chủ nhịp-> nhịp bộ nối
* ECG:
• Nhịp chậm f <60 ck/p
• P(-)/ DII,DIII,aVF
• P(+)/aVR
• P(-) đi tr−ớc QRS : nhịp nút trên
• P(-)đi sau QRS : nhịp nút d−ới
• P(-) chồng lên QRS : nhịp nút giữa
Nhịp bộ nối trên
Nhịp bộ nối d−ới
phân ly nhĩ thất, thoát bộ nối
Trong tr−ờng hợp nhịp bộ nối nếu nút nhĩ thất chỉ huy đ−ợc thất còn nhĩ vẫn do nút
xoang chỉ huy gọi lμ phân ly nhĩ – thất. Nếu phân ly nhĩ thất chỉ xảy ra ở một vμi
nháp bóp thì gọi lμ thoát bộ nối
1. Phân ly nhĩ thát:
- P vμ QRS không liên hệ gì với nhau: P lúc đứng tr−ớc, lúc chồng vμ lúc đứng sau QRS
- PP vẫn đều nhau
2. Thoát bộ nối:
Trên cơ sở nhịp xoang có những đoạn nghỉ dμi thấy xuấ hiện ở đoạn nμy:
- Một nhát bóp muộn: RR từ nhát bóp tr−ớc nó dμi hơn các khoảng RR khác
- P vμ QRS không liên hệ gì với nhau
Thoát bộ nối(mũi tên chỉ các nhát bóp có phân ly nhĩ thất)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dientamdophan4.pdf