Tài liệu Bài giảng Du lịch bền vững - Chương 1: Khái quát về du lịch bền vững: L/O/G/O
Du lịch bền vững
(SUSTAINABLE TOURISM)
Bộ môn: Quản trị dịch vụ KSDL
Khoa: Khách sạn – Du lịch
DHTM_TMU
www.themegallery.com
MỤC TIÊU HỌC PHẦN
- Trang bị kiến thức cơ bản
về du lịch bền vững cho sinh
viên.
- Tạo kỹ năng chuyên môn:
- Triển khai chính sách PT
DLBV
- Đánh giá tính bền vững của
DL
- Kỹ năng làm việc nhóm, báo
cáo, trình diễn
DHTM_TMU
www.themegallery.com
NỘI DUNG HỌC PHẦN
1.
Nguyên tắc và chính sách phát triển DLBV
Đánh giá tính bền vững của du lịch và sự tham gia của
cộng đồng vào phát triển DLBV
Du lịch bền vững ở các vùng sinh thái nhạy cảm
Du lịch sinh thái và du lịch có trách nhiệm
Khái quát về DLBV
DHTM_TMU
www.themegallery.com
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• TLTK chính
– [1]. Nguyễn Đình Hoè - Vũ Văn Hiếu (2001), Du
lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
– [2]. Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh
thái – những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt
Nam, NXB Giáo dục.
• TLTK khuyến khích
– Websi...
42 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Du lịch bền vững - Chương 1: Khái quát về du lịch bền vững, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
L/O/G/O
Du lịch bền vững
(SUSTAINABLE TOURISM)
Bộ môn: Quản trị dịch vụ KSDL
Khoa: Khách sạn – Du lịch
DHTM_TMU
www.themegallery.com
MỤC TIÊU HỌC PHẦN
- Trang bị kiến thức cơ bản
về du lịch bền vững cho sinh
viên.
- Tạo kỹ năng chuyên môn:
- Triển khai chính sách PT
DLBV
- Đánh giá tính bền vững của
DL
- Kỹ năng làm việc nhóm, báo
cáo, trình diễn
DHTM_TMU
www.themegallery.com
NỘI DUNG HỌC PHẦN
1.
Nguyên tắc và chính sách phát triển DLBV
Đánh giá tính bền vững của du lịch và sự tham gia của
cộng đồng vào phát triển DLBV
Du lịch bền vững ở các vùng sinh thái nhạy cảm
Du lịch sinh thái và du lịch có trách nhiệm
Khái quát về DLBV
DHTM_TMU
www.themegallery.com
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• TLTK chính
– [1]. Nguyễn Đình Hoè - Vũ Văn Hiếu (2001), Du
lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
– [2]. Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh
thái – những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt
Nam, NXB Giáo dục.
• TLTK khuyến khích
– Website www.vietnamtourism.gov.vn
– Website www.esrt.vn
DHTM_TMU
www.themegallery.com
HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN
• Các nhóm thảo luận hoàn thành 1 clip hoặc
1 bài thuyết trình về một địa điểm du lịch
trong đó:
– Giới thiệu về địa điểm du lịch: địa hình, địa lý,
đặc trưng
– Thực trạng phát triển du lịch tại địa điểm nhóm
lựa chọn
– Biện pháp phát triển du lịch bền vững
DHTM_TMU
www.themegallery.com
ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM
• Điểm chuyên cần: 0,1
• 10 điểm: có mặt đầy đủ & tích cực hăng hái xây dựng bài
• 0 điểm: nghỉ học quá 40% = không đủ điều kiện dự thi
• Điểm đổi mới phƣơng pháp học tập: 0,3
• 1 Bài tập nhóm
• 2 Bài kiểm tra
• Điểm thi hết học phần: 0,6
• Thi tự luận 90 phút
• 2 câu hỏi
• Bài tập nhóm
Mỗi nhóm chọn một điểm du lịch để thảo luận
Sưu tầm tài liệu & làm bài thảo luận theo đề cương
Thuyết trình trước lớp 15 – 20 phút
Nộp báo cáo
DHTM_TMU
www.themegallery.com
• 1.1. Khái luận cơ bản về DL và DLBV
1.1.1. Khái niệm về DL và DLBV
1.1.2. Các loại hình DL
1.1.3. Các hợp phần của DLBV
DHTM_TMU
www.themegallery.com
Mục tiêu chƣơng 1
• Sau khi học xong chƣơng 1, ngƣời học có thể :
Nắm vững khái niệm du lịch và du lịch bền vững
Trình bày được các loại hình du lịch bền vững và các hợp
phần của du lịch bền vững
Hiểu và trình bày được các nội dung:
Khả năng tải sinh thái
Khả năng tải xã hội
Khả năng tải kinh tế
Trình bày được các tác động tích cực/tiêu cực của du
lịch lên các yếu tố sinh thái tự nhiên; lên hệ xã hôi-nhân
văn và lên nền kinh tế.
DHTM_TMU
www.themegallery.com
1.1. Khái luận cơ bản về DL
1.1.1. Khái niệm về DL
và DLBV
1.1.2. Các loại hình
DLBV
1.1.3. Các hợp phần
của DLBV
DHTM_TMU
www.themegallery.com
1.1.1.a. Khái niệm du lịch
là sự di chuyển đến các quốc gia
hay địa điểm khác ngoài nơi cƣ trú
thƣờng xuyên của con người
qua ít nhất một đêm
với các mục đích cá nhân hoặc do
nhu cầu công việc, chuyên môn
DHTM_TMU
www.themegallery.com
1.1.1.a. Khái niệm du lịch
Định nghĩa Du lịch của Tổ chức
Du lịch Thế giới (UNWTO):
“Du lịch là một hiện tượng xã
hội, văn hóa và kinh tế phát sinh do
sự di chuyển tới các quốc gia hay
điểm đến ngoài nơi cư trú thường
xuyên của con người với các mục
đích cá nhân, hoặc do nhu cầu công
việc, chuyên môn.
Đối tượng di chuyển được
gọi là khách tham quan (khách du
lịch) và những hoạt động của họ
góp phần tạo ra các dịch vụ Du lịch
và dẫn đến các khoản chi tiêu cho
Du lịch”.
DHTM_TMU
www.themegallery.com
Sản phẩm và dịch vụ du lịch
CÁC SẢN PHẨM CÁC VÍ DỤ
DV lưu trú Khu nghỉ dưỡng, khách sạn, ký túc xá và nhà trọ,
v.v.
DV về thực phẩm và
đồ uống
Nhà hàng, quán bar, quán cà phê và quán rượu,
v.v.
DV vận tải Dịch vụ đường sắt, đường bộ, đường thủy và
đường không, bao gồm cả cho thuê.
Công ty lữ hành và đại
lý DL
Tour trọn gói, hướng dẫn viên, các trung tâm thông
tin, dịch vụ đặt phòng, v.v.
Điểm tham quan Các trang web di sản văn hóa, bảo tàng,
phòng trưng bày nghệ thuật, các khu bảo tồn, sự
kiện thể thao, lễ hội, v.v.
Sản phẩm và DV hỗ
trợ
Thủ công mỹ nghệ, đồ lưu niệm, dịch vụ chăm
sóc sức khỏe, nguồn lực cơ sở hạ tầng, các dịch vụ
an toàn và bảo mật v.v.
DHTM_TMU
www.themegallery.com
Việc di chuyển và tham quan đến các
vùng tự nhiên một cách có trách nhiệm
với môi trường để tận hưởng và đánh
giá cao tự nhiên (và tất cả những đặc
điểm văn hoá kèm theo, có thể là trong
quá khứ và cả hiện tại) theo cách
khuyến cáo về bảo tồn, có tác động
thấp từ du khách và mang lại những
lợi ích cho sự tham gia chủ động về
kinh tế - xã hội của cộng đồng địa
phương.
World Conservation Union (1996)
1.1.1. Khái niệm DL và DLBV
DHTM_TMU
www.themegallery.com
DLBV là việc quản lý các dạng
tài nguyên để có thể đáp ứng
các nhu cầu kinh tế, xã hội và
thẩm mỹ trong khi vẫn duy trì
được bản sắc văn hoá, các quá
trình sinh thái cơ bản, đa dạng
sinh học và các hệ đảm bảo sự
sống.
Luc Hens (1998)
Khái niệm DLBV
1.1.1. Khái niệm DL và DLBV
DHTM_TMU
www.themegallery.com
DLBV là sự phát triển DL
đáp ứng được các nhu cầu
hiện tại mà không làm tổn
hại đến khả năng đáp ứng
nhu cầu về DL của tương
lai.
Điều 4 Luật DL (2005)
Khái niệm DLBV
1.1.1. Khái niệm DL và DLBV
DHTM_TMU
www.themegallery.com
DLBV là các cam kết tăng cường sự thịnh vượng của địa
phương thông qua tối ưu hóa sự đóng góp của DL vào sự
thịnh vượng kinh tế của điểm đến DL. DLBV cần tạo ra thu
nhập và việc làm bền vững cho người lao động mà không
gây ảnh hưởng đến môi trường và văn hóa của điểm đến
DL, đảm bảo tính khả thi và tính cạnh tranh của các điểm
DL, các doanh nghiệp DL để họ có thể phát triển tốt mang
lại lợi ích lâu dài.
Chương trình “Xóa đói giảm nghèo bằng DL” của Hợp phần
đào tạo cơ bản, Giơ – ne – vơ, WTO 2009
1.1.1. Khái niệm DL và DLBV
DHTM_TMU
www.themegallery.com
DLBV là loại hình DL đáp ứng được nhu cầu hiện tại
của du khách và của những điểm đến mà vẫn bảo đảm
và cải thiện nguồn lực cho tương lai. DLBV dẫn tới một
phương thức quản lý tất cả các nguồn lực sao cho thỏa
mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ và vẫn giữ gìn
được sự trọn vẹn của văn hóa và môi trường sống.
Hội đồng DL Lữ hành Thế giới (WTTC) và Tổ chức DL
Thế giới (UNWTO)
1.1.1. Khái niệm DL và DLBV
DHTM_TMU
www.themegallery.com
DHTM_TMU
www.themegallery.com
Loại hình Nội dung
DL sinh thái Hướng đến các điểm thiên nhiên, bảo tồn tài
nguyên môi trường và cải thiện phúc lợi cho
người dân địa phương.
DL trách nhiệm Làm giảm thiểu các yếu tố tiêu cực của DL ảnh
hưởng đến môi trường.
DL thiên nhiên Các hoạt động DL và trải nghiệm tập trung vào
thiên nhiên.
DL văn hóa Du khách trải nghiệm nền văn hóa tại điểm đến
DL khám phá Du khách tìm hiểu những cảm giác mới tại điểm
đến
DL sức khỏe Các hoạt động vật lý trị liệu, giải pháp xả căng
thẳng
1.1.2. Các loại hình DLBV
DHTM_TMU
www.themegallery.com
Phát triển, gia tăng sự đóng góp của DL vào kinh
tế và môi trường.
Cải thiện tính công bằng xã hội trong phát triển.
Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên thiên
nhiên; bảo tồn và phát huy văn hoá địa phương.
Tăng cường phúc lợi và cải thiện chất lượng cuộc
sống cho cộng đồng địa phương.
Tạo lập sự công bằng trong nội bộ và giữa các thế
hệ.
Đáp ứng cao độ nhu cầu của du khách.
Duy trì chất lượng môi trường.
Mục tiêu của DLBV
DHTM_TMU
www.themegallery.com
- Sử dụng tốt nhất các tài nguyên môi trường đóng
vai trò chủ yếu trong phát triển du lịch.
- Duy trì quá trình sinh thái thiết yếu, và giúp duy trì
di sản thiên nhiên và đa dạng sinh học tự nhiên.
- Tôn trọng tính trung thực về xã hội và văn hóa
của các cộng đồng địa phương.
- Bảo tồn di sản văn hóa và các giá trị truyền
thống đã được xây dựng và đang sống động, đóng
góp vào sự hiểu biết và chia sẻ liên văn hóa.
- Bảo đảm lợi ích kinh tế thiết thực và lâu dài.
- Đảm bảo phân bổ lợi ích kinh tế một cách đồng
đều bao gồm cả các dịch vụ xã hội.
- Góp phần xóa đói giảm nghèo.
1.1.3. Các hợp phần của DLBV
DHTM_TMU
www.themegallery.com
Nguồn: ILO:
Phát triển và
thách thức trong
ngành DL và
khách sạn, Báo
cáo thảo luận tại
Diễn đàn Đối
thoại toàn cầu
cho các khách
sạn, dịch vụ ăn
uống, ngành DL,
Giơ ne vơ,
23/24.11.2010,
trang 49
1.1.3. Các hợp phần của DLBV
DHTM_TMU
www.themegallery.com
1.2. Khả năng tải của điểm DL
1.2.1. Khả năng tải sinh thái
1.2.2. Khả năng tải xã hội
1.2.3. Khả năng tải kinh tế
DHTM_TMU
www.themegallery.com
Sức chứa là số lượng người
tối đa có thể sử dụng một vị
trí DL mà không làm nó bị
hủy hoại về môi trường tự
nhiên và không làm ảnh
hưởng đến các kinh nghiệm
có thể thu nhận của du
khách.
Vũ Đức Minh (2008)
Sức chứa của điểm DL
DHTM_TMU
www.themegallery.com
Sức chứa một điểm đến là mức độ sử
dụng hoặc phát triển DL tối đa điểm
đến có thế hấp thu (chấp nhận) mà
không tạo ra sự phá hủy môi trường
tự nhiên và các vấn đề tồn tại kinh tế -
xã hội đồng thời không làm giảm chất
lượng các kinh nghiệm thu nhận của
du khách.
Tổ chức DL Thế giới (UNWTO)
Sức chứa của điểm DL
DHTM_TMU
www.themegallery.com
Căn cứ vào vị trí DL của mỗi điểm DL, khả năng thu nhận
(số lượng khách/ngày) được đánh giá như sau:
• Trên 1000 người/ngày: rất lớn.
• Từ 500 đến 1000 người/ngày: lớn.
• Từ 200 đến 500 người/ngày: TB.
• Dưới 100 người/ngày: nhỏ.
Sức chứa của điểm DL
DHTM_TMU
www.themegallery.com
Khả năng tải của điểm du lịch
• Theo D’Amore (1983)
– Khả năng tải là điểm trong quá trình tăng trưởng DL mà người địa
phương bắt đầu thấy mất cân bằng do mức tác động xã hội không thể
chấp nhận được của hoạt động DL.
• Theo Shelby và Heberlein (1987)
– Khả năng tải là mức độ sử dụng mà vượt qua nó thì vi phạm tiêu chuẩn
môi trường.
• Theo Boo (1990)
– Khả năng tải là số lượng du khách cực đại sử dụng điểm DL có thể
được thỏa mãn nhu cầu cao nhưng ít gây tác động xấu đến tài nguyên.
• Theo Luc Hens (1998)
– Khả năng tải là số lượng người cực đại có thể sử dụng điểm đến DL mà
không gây suy thoái đến mức không thể chấp nhận được đối với MT tự
nhiên và không làm suy giảm đến mức không thể chấp nhận được việc
thỏa mãn các nhu cầu của du khách.
DHTM_TMU
www.themegallery.com
Khả năng tải là số người cực đại mà điểm DL có thể
chấp nhận được, không gây suy thoái hệ sinh thái tự
nhiên, không gây xung đột xã hội giữa cộng đồng địa
phương và du khách và không gây suy thoái nền kinh tế
truyền thống của cộng đồng bản địa.
3 giá trị khả năng tải: Khả năng tải sinh thái, khả năng
tải xã hội, khả năng tải kinh tế.
Khái niệm khả năng tải
DHTM_TMU
www.themegallery.com
Khả năng tải sinh thái được hiểu là “áp lực sử dụng lãnh thổ DL cực đại mà
không xảy ra suy thoái” (Bull,1991)
“Một giới hạn mà vượt qua đó, tài nguyên bắt đầu bị hủy hoại”.
Getz (1983)
“Số người mà môi trường có thể nuôi dưỡng; số lượng này dao động trong
nội bộ của hệ tự nhiên xung quanh giá trị biến động tự nhiên. Hoạt động
quản lý có thể can thiệp vào hệ tự nhiên để tăng, giảm hoặc bình ổn khả
năng tải, nhưng kết quả của sự can thiệp phải nằm trong ranh giới của khả
năng tải bền vững của hệ thống tự nhiên hoặc hệ thống được quản lý”
(Carpenter R. A và Maragos J.E (1989)
“Số lượng người có thể sử dung khu DL mà không tạo ra một sự xuống cấp
quá mức của MT tự nhiên". (Mathieson và Wall (1992)
1.2.1. Khả năng tải sinh thái
DHTM_TMU
www.themegallery.com
• Cách hiểu thứ 1
Khả năng tải xã hội là số
lượng du khách được cộng
đồng địa phương chấp nhận
(chịu đựng được).
• Cách hiểu thứ 2
Khả năng tải xã hội còn được
hiểu là sự chấp nhận của du
khách
1.2.2. Khả năng tải xã hội
DHTM_TMU
www.themegallery.com
“Là khả năng chấp nhận
các chức năng DL mà
không gây phương hại
đến các hoạt động mà địa
phương mong đợi”.
O’Reilly (1986)
1.2.3. Khả năng tải kinh tế
DHTM_TMU
www.themegallery.com
1.3. Tác động
của DL đến MT
1.3.1. Tác động của DL lên các yếu tố sinh thái tự
nhiên
1.3.2. Tác động của DL lên hệ xã hội – nhân văn
1.3.3. Tác động của DL lên nền kinh tế
DHTM_TMU
www.themegallery.com
Các kế hoạch quản lý chặt chẽ hơn đối với môi trường
tự nhiên Nâng cao nhận thức của người dân địa phương
và khách DL về các giá trị tự nhiên và tính nhạy cảm của
hệ sinh thái
Xây dựng các cơ sở xử lý nước thải và chất thải
Tái chế chất thải trong cả nước.
Thiết lập nên những tiêu chuẩn bảo vệ môi trường cao
hơn
Đào tạo nâng cao nhận thức và trình độ của nhân viên
về các vấn đề bảo vệ môi trường
1.3.1. Tác động của DL lên các yếu tố
sinh thái tự nhiên
DHTM_TMU
www.themegallery.com
• Sự phát triển của cơ sở hạ tầng ngành DL không theo
quy định trong những hệ sinh thái nhạy cảm.
• Những công trình với kiến trúc nghèo nàn hoặc bất hợp
lý làm hỏng cảnh quan
• Gây xáo trộn cuộc sống của các loài động vật hoang dã
• Tiêu thụ nhiều nguồn điện năng, nguồn nước cho các
hoạt động DL
• Ảnh hưởng tới nhu cầu và chất lượng nước, Gia tăng
lượng nước thải
• Gia tăng lượng rác thải, ảnh hưởng môi trường
• Ô nhiễm không khí, ô nhiễm âm thanh, ô nhiễm phong
cảnh
1.3.1. Tác động của DL lên các yếu tố
sinh thái tự nhiên
DHTM_TMU
www.themegallery.com
Góp phần bảo tồn di tích, di sản
lịch sử - văn hóa
Đóng góp kinh phí trực nhằm
phát triển các hoạt động văn
hóa, khôi phục niềm tự tin và tự
hào dân tộc, bảo vệ tính đa dạng
văn hóa, đặc biệt đối với dân tộc
thiểu số
trao đổi văn hóa giữa du khách
và người địa phương, góp phần
làm phong phú thêm bản sắc
văn hóa của cả hai phía
1.3.2. Tác động của DL lên
hệ xã hôi – nhân văn
DHTM_TMU
www.themegallery.com
Bố trí lại vai trò giới nhằm tạo ra
những cơ hội mới cho phụ nữ và
thanh niên
Đầu tư mới/mở rộng các dịch vụ
công cộng và tiện nghi.
Ổn định nền kinh tế, qua đó gia tăng
sử dụng, bảo tồn tài nguyên thiên
nhiên và văn hóa.
Nâng cao chất lượng giáo dục.
Khuyến khích sử dụng ngôn ngữ bản
địa.
Đa dạng hóa sinh kế.
1.3.2. Tác động của DL lên
hệ xã hôi – nhân văn
DHTM_TMU
www.themegallery.com
Bố trí lại vai trò giới gây ra những xáo trộn trong xã hội.
Gây rối loạn kinh tế và công ăn việc làm
Thương mại hóa những truyền thống và nền văn hóa
Thay đổi tập quán văn hóa để đáp ứng nhu cầu DL thực
Làm trầm trọng hơn những bất bình đẳng hiện có của xã
hội và tạo thêm những bất bình đẳng mới.
Tạo nên những quan niệm mới dẫn đến xung đột giữa
các cá nhân hoặc các nhóm xã hội.
Các hành động vi phạm của người dân địa phương
Mất ngôn ngữ.
1.3.2. Tác động của DL lên
hệ xã hôi – nhân văn
DHTM_TMU
www.themegallery.com
Mất dần các giá trị văn hóa, tập quán bản địa do sự chi
phối của giá trị tiền tệ.
Nhiều loại dịch bệnh lan truyền
Suy giảm các nguồn lợi kinh tế tiềm năng của địa
phương
Quá tải dân số và mất các tiện nghi môi trường dành
cho người địa phương
Xuất hiện nhiều vấn đề xã hội nghiêm trọng và phức tạp
1.3.2. Tác động của DL lên
hệ xã hôi – nhân văn
DHTM_TMU
www.themegallery.com
Kích thích / tăng cường nền kinh tế địa phương
Tạo công ăn việc làm và công việc một cách trực tiếp và
gián tiếp
Tạo cơ hội cho các hoạt động kinh doanh
Kích thích tăng trưởng các doanh nghiệp địa phương cả
trực tiếp và gián tiếp
Đầu tư cơ sở hạ tầng
Tăng doanh thu thuế
Cải thiện chất lượng cuộc sống
Đa dạng hóa sinh kế
1.3.3. Tác động của DL lên nền kinh tế
DHTM_TMU
www.themegallery.com
Hoạt động DL được hưởng lợi từ tài nguyên thiên
nhiên và văn hóa địa phương mà không cung cấp
phần lợi ích thích hợp cho người dân địa phương
Tạo ra các căng thẳng xã hội từ tiền lương và thu
nhập, gây ra các vấn đề vềbất bình đẳng
Tăng sự phụ thuộc kinh tế vào một khu vực hoặc thậm
chí là vào một doanh nghiệp
Làm tăng giá đất và chi phí nhà ở / sinh hoạt
1.3.3. Tác động của DL lên nền kinh tế
DHTM_TMU
www.themegallery.com
Tạo ra những giới hạn, lao động theo mùa vụ, không có
tay nghề hoặc cơ hội phát triển thấp
Gia tăng số người đi tìm việc, tỷ lệ thất nghiệp và gây ra
căng thẳng xã hội
Gây thất thoát cục bộ cao
Khuyến khích sự thống trị của các công ty đa quốc gia
hay “người có ảnh hưởng lớn tại địa phương” được
hưởng tất cả hoặc phần lớn lợi ích từ các hoạt động DL.
1.3.3. Tác động của DL lên nền kinh tế
DHTM_TMU
www.themegallery.com
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày khái niệm du lịch và du lịch bền vững? Kể tên
các loại hình du lịch bền vững. Vẽ mô hình và phân tích
các hợp phần du lịch bền vững?
2. Trình bày các nội dung khả năng tải sinh thái, khả năng
tải xã hội và khả năng tải kinh tế của điểm đến du lịch?
3. Trình bày khái niệm du lịch và du lịch bền vững? Phân
tích tác động tích cực và tiêu cực của du lịch lên hệ sinh
thái tự nhiên.
4. Trình bày khái niệm du lịch và du lịch bền vững? Phân
tích tác động tích cực và tiêu cực của du lịch lên hệ xã
hội – nhân văn.
5. Trình bày khái niệm du lịch và du lịch bền vững? Phân
tích tác động tích cực và tiêu cực của du lịch lên nền kinh
tế.
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- du_lich_ben_vung_1_1974_1991395.pdf