Tài liệu Bài giảng Độ co giãn của cung và cầu: 43
43
CHƯƠNG 3. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG VÀ CẦU
3.1 ĐỘ CO GIÃN có thể được định nghĩa là thước đo sự đáp ứng. Chúng ta
muốn xem xét sự thay đổi của một biến số tác động như thế nào đến sự thay
đổi của một biến số khác.
3.2 Độ co giãn của cầu theo giá được định nghĩa là phần trăm thay đổi số
lượng cầu ứng với một phần trăm thay đổi của giá mặt hàng đó.
Ký hiệu thường được dùng để biểu diễn độ co giãn của cầu theo giá là dE
(mặc dù có những ký hiệu khác được sử dụng trong các sách giáo khoa khác
nhau). Ta sẽ dùng công thức sau đây cho độ co giãn của cầu theo giá: Hãy
nhớ là Q = Qd
%
%d
QE
P
Δ= Δ =
Q Px
P Q
Δ
Δ hoặc nếu dùng vi phân ta có thể định nghĩa độ co
giãn là
d
dQ P Q PE x
dP Q P Q
∂= = ∂ . Ta sẽ dùng công thức này sau.
Một số sách đặt dấu trừ trước phương trình hoặc lấy giá trị tuyệt đối, lúc ấy
giá trị của độ c...
20 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2332 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Độ co giãn của cung và cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
43
43
CHÖÔNG 3. ÑOÄ CO GIAÕN CUÛA CUNG VAØ CAÀU
3.1 ÑOÄ CO GIAÕN coù theå ñöôïc ñònh nghóa laø thöôùc ño söï ñaùp öùng. Chuùng ta
muoán xem xeùt söï thay ñoåi cuûa moät bieán soá taùc ñoäng nhö theá naøo ñeán söï thay
ñoåi cuûa moät bieán soá khaùc.
3.2 Ñoä co giaõn cuûa caàu theo giaù ñöôïc ñònh nghóa laø phaàn traêm thay ñoåi soá
löôïng caàu öùng vôùi moät phaàn traêm thay ñoåi cuûa giaù maët haøng ñoù.
Kyù hieäu thöôøng ñöôïc duøng ñeå bieåu dieãn ñoä co giaõn cuûa caàu theo giaù laø dE
(maëc duø coù nhöõng kyù hieäu khaùc ñöôïc söû duïng trong caùc saùch giaùo khoa khaùc
nhau). Ta seõ duøng coâng thöùc sau ñaây cho ñoä co giaõn cuûa caàu theo giaù: Haõy
nhôù laø Q = Qd
%
%d
QE
P
Δ= Δ =
Q Px
P Q
Δ
Δ hoaëc neáu duøng vi phaân ta coù theå ñònh nghóa ñoä co
giaõn laø
d
dQ P Q PE x
dP Q P Q
∂= = ∂ . Ta seõ duøng coâng thöùc naøy sau.
Moät soá saùch ñaët daáu tröø tröôùc phöông trình hoaëc laáy giaù trò tuyeät ñoái, luùc aáy
giaù trò cuûa ñoä co giaõn luoân luoân trôû thaønh döông. Moät soá saùch khoâng xeùt giaù
trò tuyeät ñoái vaø xem ñoä co giaõn laø aâm. CAÀN NHAÄN BIEÁT ÑOÄ CO GIAÕN
ÑÖÔÏC ÑÒNH NGHÓA NHÖ THEÁ NAØO.
Chuù yù raèng giaù trò cuûa ñoä co giaõn cuûa caàu theo giaù bao goàm soá nghòch ñaûo
cuûa ñoä doác haøm soá caàu, ΔP/ΔQd . Giaù trò ñoä doác cuûa haøm soá caàu laø moät thöøa
44
44
soá taùc ñoäng leân giaù trò ñoä co giaõn. Tuy vaäy, nhöõng giaù trò naøy khoâng gioáng
nhau.
Ta haõy tính ñoä co giaõn treân ñöôøng caàu laø moät ñöôøng thaúng. Haõy nhôù giaù trò
ñoä co giaõn seõ thay ñoåi tuøy theo ta duøng giaù trò ban ñaàu naøo cuûa P vaø Q. Ñeå
giaûi quyeát vieäc naøy, ta laáy trung bình cuûa giaù vaø löôïng vaø duøng coâng thöùc:
*
*d
Q PE x
P Q
Δ= Δ vôùi
* 1 2
2
P PP += vaø * 1 2
2
Q QQ +=
Duøng moät chuùt ñaïi soá, coâng thöùc treân trôû thaønh: 1 2
1 2
d
Q P PE x
P Q Q
Δ += Δ +
Neáu coù moät ñöôøng caàu laø ñöôøng thaúng, ta coù theå xaùc ñònh ñoä co giaõn taïi moät
ñieåm cuï theå.
Cho Q = 10 – 2P Giaù trò ñoä co giaõn taïi P = 2 laø bao nhieâu?
Tính dQ
dP
ta coù dQ
dP
= -2, vaø taïi P= 2, Q = 10 – 2 (2) = 6.
Nhö vaäy,
d Q Px
d P Q =
2( 2 ) 0 .6 7
6
x− = −
3.2.1 Tröôøng hôïp ñaëc bieät veà ñöôøng caàu vôùiù ñoä co giaõn khoâng ñoåi theo
giaù.
Cho bQ aP−= hay baQ P= a vaø b laø haèng soá
45
45
1bdQ baP
dP
− −= − Neáu P = P, baQ P= Do vaäy,
1( )bd b
PE baP b
aP
− −
−= − = −
Ñoä co giaõn cuûa caàu khoâng ñoåi taïi baát kyø möùc giaù naøo.
Neáu haøm caàu ôû daïng logarit thì heä soá cuûa bieán soá laø giaù trò ñoä co giaõn.
Cho Q = 2P-3 Laáy logarit töï nhieân ôû caû 2 veá ta coù ln Q = ln2 – 3ln
P
Ta bieát raèng ñaïo haøm cuûa moät logarit laø
Neáu Y = lnX
ln 1dy d x
dx dx x
= = hoaëc ln dxd x
x
= vì vaäy ln dQd Q
Q
= vaø ln dPd P
P
=
Ñoä co giaõn ñöôïc ñònh nghóa laø ln
lnd
dQ
d QQE dP d P
P
= =
Töø beân treân: ln Q = ln2 – 3ln P
ln ln 2 ln ln 3( 3 ln ) ( 3) 3
ln ln ln lnd
d Q d d P dE P
d P d P d P d P
−= = − + = − = −
46
46
Moät söï thay ñoåi veà giaù (vaø keùo theo thay ñoåi veà löôïng) coù taùc ñoäng nhö theá
naøo ñeán toång doanh thu (P*Q) laø tuøy theo caàu co giaõn nhieàu, co giaõn ít hay
co giaõn ñôn vò.
Neáu ⏐Ed⏐> 1 , hay caàu co giaõn nhieàu, moät söï giaûm giaù seõ laøm taêng giaù trò
toång doanh thu. Moät söï taêng giaù seõ laøm giaûm giaù trò toång doanh thu.
Neáu ⏐Ed⏐< 1 , hay caàu co giaõn ít, moät söï giaûm giaù seõ laøm giaûm giaù trò toång
doanh thu. Moät söï taêng giaù seõ laøm taêng giaù trò toång doanh thu.
Neáu ⏐Ed⏐= 1 , hay caàu co giaõn ñôn vò, baát kyø söï thay ñoåi naøo veà giaù seõ
khoâng taùc ñoäng ñeán toång doanh thu. Nhö vaäy, toång doanh thu khoâng ñoåi. Vôùi
möùc giaù vaø löôïng maø taïi ñoù caàu co giaõn ñôn vò thì toång doanh thu cuõng ñöôïc
toái ña.
47
47
3.2.2 Ñoä co giaõn vaø Doanh thu Bieân (MR)
ÔÛ treân ta ñaõ thaáy raèng giaù trò cuûa ñoä co giaõn quyeát ñònh taùc ñoäng cuûa söï thay
ñoåi giaù (löôïng) leân toång doanh thu. Moät söï thay ñoåi trong toång doanh thu
öùng vôùi söï thay ñoåi cuûa löôïng ñöôïc goïi laø Doanh thu Bieân (MR).
Doanh thu Bieân =
d d
TR dTR
Q dQ
Δ =Δ (Ta ñaët dQ Q= vaäy
TR dTRMR
Q dQ
Δ= =Δ
Ruùt ra moái lieân heä giöõa MR vaø TR
TR = P*Q Xeùt nhöõng söï thay ñoåi: TR P Q Q PΔ = Δ + Δ
TR Q P PMR P Q P Q
Q Q Q Q
Δ Δ Δ Δ= = + = +Δ Δ Δ Δ
Xeùt soá haïng Q P
Q
Δ
Δ . Nhaân vôùi
P
P
ñuôïc PQ P
P Q
Δ
Δ
Nhôù raèng d
Q PE
P Q
Δ= Δ ta coù
1( )
d
MR P P
E
= + hay 1(1 )
d
MR P
E
= +
Ta cuõng coù theå giaûi baèng caùch laáy ñaïo haøm cuûa TR theo Q.
dTR dQ dPP Q
dQ dQ dQ
= + = dP Q dPMR P Q P P
dQ P dQ
= + = + = 1(1 )
d
MR P
E
= +
Thay vaøo haøm MR ta coù:
48
48
Neáu ⏐Ed⏐> 1 , { 1(1 )
dE
+ } > 0, vaø MR > 0. Khi P taêng (Q giaûm), TR giaûm
Neáu ⏐Ed⏐< 1, { 1(1 )
dE
+ } < 0, vaø MR < 0. Khi P taêng (Q giaûm), TR taêng
Neáu⏐Ed⏐= 1, { 1(1 )
dE
+ } = 0, vaø MR = 0. Khi P taêng (Q giaûm), TR khoâng
ñoåi
3.2.3 Caùc loaïi Ñoä co giaõn khaùc
3.2.3.1. Ñoä co giaõn cuûa caàu theo giaù cheùo ñöôïc ñònh nghóa laø phaàn traêm
thay ñoåi cuûa soá löôïng caàu cuûa maët haøng thöù hai öùng vôùi moät phaàn traêm thay
ñoåi cuûa giaù maët haøng thöù nhaát.
2
1,2
1
%
%
QE
P
Δ= Δ =
2 1
1 2
Q Px
P Q
Δ
Δ hoaëc
2 1
1 2
dQ Px
dP Q
Neáu 1,2 0E > , maët haøng 1 vaø 2 laø haøng thay theá nhau.
Neáu 1,2 0E < , maët haøng 1 vaø 2 laø haøng boå sung cho nhau.
Neáu 1,2 0E = , maët haøng 1 vaø 2 khoâng coù lieân heä vôùi nhau.
3.2.3.2. Ñoä co giaõn cuûa caàu theo thu nhaäp ñöôïc ñònh nghóa laø phaàn traêm
thay ñoåi cuûa löôïng caàu moät maët haøng öùng vôùi moät phaàn traêm thay ñoåi cuûa
thu nhaäp.
Kyù hieäu thöôøng ñöôïc duøng ñeå bieåu dieãn ñoä co giaõn cuûa caàu theo thu nhaäp laø
µ, töùc kyù hieäu Hy Laïp mu. (Maëc duø kyù hieäu η cuõng ñöôïc duøng). Saùch giaùo
khoa duøng EI
49
49
µ =
1
%
%
dQ
I
Δ
Δ =
d
d
Q Ix
I Q
Δ
Δ hay
d
d
dQ Ix
dI Q
Neáu µ > 0 , maët haøng naøy ñöôïc coi laø haøng thoâng thöôøng.
Neáu µ < 0 , maët haøng naøy ñöôïc coi laø haøng thöù caáp.
3.3. Ñoä co giaõn cuûa cung: ñöôïc ñònh nghóa laø phaàn traêm thay ñoåi cuûa soá
löôïng cung öùng vôùi moät phaàn traêm thay ñoåi cuûa giaù maët haøng ñoù.
Kyù hieäu thöôøng ñöôïc duøng ñeå bieåu dieãn ñoä co giaõn cuûa cung theo giaù laø chöõ
e. Coâng thöùc tính ñoä co giaõn cuûa cung laø:
e = %
%
sQ
P
Δ
Δ =
s
s
Q Px
P Q
Δ
Δ hay
s
s
dQ Px
dP Q
Về nguyên tắc, hệ số co giãn của cung giống như hệ số co giãn của cầu.
Nghĩa là nó cũng nó cũng đo lường phần trăm thay đổi của lượng cung khi giá
thay đổi một phần trăm (1%). Vì vậy, công thức tính hệ số co giãn của cung
cũng có dạng:
Điểm khác biệt là hệ số co giãn của cung theo giá có giá trị không âm
. Do vậy, để xem xét độ co giãn của cung, chúng ta so sánh hệ số này
với giá trị 1. Nếu , ta nói cung co giãn và, ngược lại, nếu , cung
kém co giãn.
Do ý nghĩa của độ co giãn của cung tương tự như của cầu, nên từ những đặc
điểm của độ co giãn của cầu chúng ta có thể suy ra những đặc điểm của sự co
giãn của cung.
50
50
3.4. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH
3.4.1 TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ
Tác động của thuế có thể được nghiên cứu một cách tiện lợi bằng cách
sử dụng phương pháp phân tích cung - cầu. Giả sử ta phân biệt giá phải trả bởi
người mua (ký hiệu là PD) và giá mà người bán nhận được (ký hiệu là PS).
Mức thuế t đánh trên một đơn vị sản phNm làm cho có sự cách biệt của hai loại
giá này:
hay .
Nếu như ta xem xét một sự thay đổi nhỏ của giá:
.
Để duy trì được điểm cân bằng trên thị trường, cần phải có:
hay là ,
trong đó: DP, SP là đạo hàm theo giá của hàm số cung và cầu.
Hay là ta có thể viết:
Trong đó: eS,P và eD,P chính là hệ số co giãn của cung và cầu theo giá.
Tương tự, ta cũng có:
51
51
Do: và , nên: và . Ta xem xét các trường
hợp sau:
1) Nếu như eD,P = 0, hay là cầu tuyệt đối không co giãn, thì:
hay .
Như thế, mức thuế đơn vị này sẽ được trả bởi người tiêu thụ.
(2) Nếu: , hay là cầu co giãn hoàn toàn, thì:
hay .
Khi đó, thuế sẽ được trả hoàn toàn bởi nhà cung ứng.
(3) Tổng quát hơn:
Đẳng thức này cho thấy rằng người (mua hay bán) có độ co giãn thấp
hơn thì sẽ phải chịu thuế nhiều hơn. Vấn đề này được minh họa bằng hình 2.15
như dưới đây.
52
52
Trong hình 2.13, khi chưa có thuế, người mua phải trả giá P1 để mua
một đơn vị hàng hóa. Khi có thuế, họ phải trả giá P2 cao hơn. Vì vậy, khi có
thuế họ phải trả nhiều tiền hơn một lượng là cho một đơn vị
hàng hóa. Do đó, số thuế mà người tiêu dùng phải chịu trên một đơn vị sản
phNm là và phần còn lại là phần thuế mà người bán phải chịu.
Đối với mặt hàng có cầu co giãn, mức tăng giá (ΔP) sau khi đánh thuế
rất thấp nên phần chịu thuế của người mua ít. Ngược lại, đối với hàng hóa có
cầu kém co giãn, giá sẽ tăng rất nhiều sau khi đánh thuế nên người mua chịu
nhiều thuế hơn (hình 2.14).
Khi chính phủ đánh thuế lên mỗi đơn vị sản phNm, đường cung sẽ dịch
chuyển lên phía trên. Như vậy, hàm số cung đã thay đổi sau khi chính phủ đánh
thuế. Chúng ta cần thiết lập lại hàm số cung sau khi chính phủ đánh thuế.
Như ta đã biết, phương trình 2.4 cho biết hàm số cung khi chưa có thuế:
QS = a + bP
Khi chính phủ đánh thuế lên mỗi đơn vị sản phNm thì:
hay .
53
53
Vì hàm số cung là một hàm số của giá ròng (P - t) mà người bán nhận
được nên hàm số cung sau khi có thuế có thể viết dưới dạng:
(2.6)
Thí dụ: Giả sử ta có hàm số cầu và cung lần lượt là:
Hàm số cầu:
Hàm số cung:
(A) Trước khi chánh phủ đánh thuế:
đơn vị tiền và Q = 5000
đvsp.
(B) Giả sử chánh phủ đánh thuế 0,2 đơn vị tiền, giả định là như vậy, để
hạn chế tiêu dùng, ta có:
= 5000PS và
Từ đây, ta suy ra: đơn vị tiền và đơn vị sản
phẩm.
Kết luận: khi có thuế, giá cân bằng sẽ tăng và sản lượng cân bằng giảm.
Khi có thuế, người mua phải trả thêm 0,1 đơn vị tiền cho một đơn vị sản phNm
nên phần chịu thuế của họ là: 0,1 x 4.500 = 450 đơn vị tiền. Trong khi đó,
người bán chỉ còn nhận được 0,9 đơn vị tiền khi bán một sản phNm, tức là thu
nhập của họ giảm 0,1 đơn vị tiền/sản phNm. Vậy, phần chịu thuế của người bán
là 0,1 x 4.500 = 450 đvt
3.4.2 CHÍNH SÁCH HẠN CHẾ CUNG
Đối với những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu, cầu thường rất kém co giãn.
Để bảo hộ những ngành sản xuất này, chính phủ thường áp dụng chính sách
54
54
hạn chế cung. Chính phủ có thể khuyến khích các nhà sản xuất giảm sản lượng
đến một mức nhất định vừa đủ đáp ứng nhu cầu để giữ giá ở mức cao, có lợi
cho nhà sản xuất. Bởi vì cầu kém co giãn, một sự thay đổi nhỏ của cung sẽ dẫn
đến một sự thay đổi lớn của giá cả.
Chúng ta có thể nhận thấy điều này khi xem xét cầu về lương thực. Ở
Việt nam ta, cầu về lương thực như lúa gạo thường kém co giãn. Vì vậy, để
tăng thu nhập cho nông dân, chiïnh phủ có thể áp dụng biện pháp hạn chế canh
tác (song phải tính đến chiïnh sách an toàn lương thực và giả định là các yếu tố
khác không đổi). Trong hình 2.15, khi chưa áp dụng chính sách hạn chế cung,
đường cung trên thị trường là S1 và do vậy, điểm cân bằng là E1. Nhà sản xuất
bán ra số lượng Q1 với giá là P1, nên thu nhập của nhà sản xuất là diện tích
hình chữ nhật (OP1E1Q1). Sau khi hạn chế cung, đường cung dịch chuyển thành
S2. Khi đó, điểm cân bằng là E2, ứng với số lượng là Q2 và giá là P2 cao hơn.
Thu nhập của nhà sản xuất lúc này là diện tích (OP2E2Q2). Chúng ta biết rằng
do cầu kém co giãn nên giá sẽ tăng rất cao trong khi số lượng giảm không đáng
kể nên thu nhập của nông dân tăng. Diện tích (OP2E2Q2) lớn hơn diện tích
(OP1E1Q1).
Chúng ta xem xét lập luận trên qua một ví dụ cụ thể sau đây. Giả sử hàm
số cung và cầu của lúa gạo như sau: và .
Trong đó, số lượng Q được tính bằng triệu tấn lúa và giá P được tính
55
55
bằng đồng/kg. Thị trường cân bằng khi , tức là:
(đồng/kg) và (triệu tấn)
Thu nhập của nông dân là: triệu đồng.
Bây giờ, nông dân hưởng ứng chính sách hạn chế cung và giả sử sản
lượng thu hoạch giảm xuống còn 22 triệu tấn. Khi đó, giá cân bằng trên thị
trường sẽ là:
đồng/kg và (triệu tấn).
Khi đó, thu nhập của nông dân là: triệu
đồng. Vậy, thu nhập của nông dân tăng lên sau khi giảm cung. Chúng ta có thể
kiểm chứng điều này bằng việc tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại điểm cân
bằng ban đầu:
eQ,P = .
Vậy, tại điểm cân bằng này cầu kém co giãn theo giá nên khi giảm
cung làm giá tăng sẽ làm cho tăng doanh thu cho nhà sản xuất.
3.4.3 QUY ĐNNH GIÁ CẢ BẰNG LUẬT PHÁP
Trong cơ chế thị trường, hầu hết các hàng hóa đều được định giá dựa
trên quan hệ cung - cầu. Giá cả hàng hoá được xác định tại mức mà lượng cầu
bằng với lượng cầu. Tuy nhiên, do những mục tiêu điều tiết vĩ mô nhất định, sự
can thiệp của chính phủ vào thị trường là điều không thể tránh khỏi, thậm chí
tại Mỹ và các nước có nền kinh tế thị trường phát triển khác, sự can thiệp này
cũng diễn ra khá phổ biến. Bên cạnh việc trợ cấp, đánh thuế, các chính phủ còn
can thiệp trực tiếp vào thị trường bằng các biện pháp kiểm soát giá. Đó là
những quy định và luật lệ của chính phủ cản trở việc hàng hoá, dịch vụ được
56
56
mua bán ở giá cân bằng trên thị trường. Các biện pháp kiểm soát giá có thể là
giá trần hay giá sàn.
Giá trần là mức giá cao nhất mà hàng hóa, dịch vụ được cho phép bán
và giá sàn là mức giá thấp nhấtmà hàng hóa, dịch vụ được cho phép bán .
Nếu không có sự điều tiết của chính phủ, thị trường sẽ ổn định tại mức
giá và sản lượng cân bằng lần lượt là PE và QE (hình 2.16). Giả sử chính phủ
cho rằng mức giá PE như vậy là quá cao và có thể một số người nghèo không
thể mua được hàng hóa với mức giá đó. Vì vậy chiïnh phủ quy định mức giá
trần PCP < PE và không cho phép người bán bán với giá cao hơn mức giá đó.
Ở mức giá PCP, người bán muốn bán với số lượng là QS. Trong khi đó, người
tiêu dùng muốn mua với số lượng là QD. Điều này sẽ tạo ra sự thiếu hụt hàng
hóa trên thị trường. Một số nhà cung ứng có thể trữ lại hàng hóa để bán cho
bạn bè, chứ không nhất thiết bán cho người nghèo. Thậm chí, một số người có
thể nhận hối lộ để cung hàng ra “chợ đen”. Rốt cuộc, việc giữ mức giá thấp có
thể không có lợi cho người nghèo. Một số người mua được hàng hóa ở giá thấp
hơn sẽ có lợi, trong khi những người khác sẽ thiệt hại do không mua được
hàng. Do vậy, việc ban hành chính sách giá trần cần phải đi kèm với những
biện pháp giải quyết hậu quả của nó. Thông thường, để giải quyết lượng thiếu
hụt, chính phủ ở các nước đã áp dụng các biện pháp sau:
Bán hàng theo tem phiếu: chỉ có những người có tem phiếu mới được mua
hàng. Tem phiếu là những loại giấy tờ chứng nhận quyền ưu tiên của người
cầm nó.
Hạn chế khẩu phần: mỗi người tiêu dùng chỉ được mua một số lượng hàng
hóa nhất định chỉ đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của mình.
Dùng quỹ dự trữ quốc gia hay nhập khẩu từ nước ngoài: chính phủ có thể
mở quỹ dự trữ hay nhập khNu để bù đắp lượng thiếu hụt trên thị trường.
57
57
Ở nước ta, trong những năm trước 1986, chính phủ thường định giá thấp cho
hầu hết các mặt hàng tiêu dùng. Vì vậy, trên thị trường thường xuyên xuất hiện
tình trạng thiếu hụt hàng hóa. Để giải quyết tình trạng thiếu hụt, chính phủ
phân phối hàng theo chế độ, hộ khNu.
Trong trường hợp chính phủ muốn bảo hộ nhà sản xuất, chính phủ sẽ áp
đặt mức giá sàn cao hơn giá cân bằng. Chẳng hạn, trong những năm gần đây,
chính phủ thường áp dụng giá sàn cho lúa gạo để giúp đỡ nông dân. Giá cao sẽ
là động lực giúp các nhà cung ứng bán hàng ra thị trường nhiều hơn. Trong khi
đó, người tiêu dùng muốn mua ít lại, làm xuất hiện tình trạng dư thừa trên thị
trường. Để giải quyết tình trạng dư thừa, chính phủ có thể áp dụng các biện
pháp: thu mua dự trữ, khuyến khích xuất khNu, hạn chế cung, v.v.
58
58
Bài tập chương 3:
Bài 3.1: Một nghiên cứu thống kê cho biết hàm số cung của một loại
hàng hóa là như sau: ; hàm số cầu đối với loại hàng hóa này
là: .
Câu hỏi:
1. Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng hóa này trên thị trường?
Với điều kiện Qs tăng 15%, Qd giảm 10%. Tính Ed, Es tai E và tại E’. Theo
bạn nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.
2. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của
giá cả của hàng hóa này) người tiêu dùng quyết định mua thêm 105 đơn vị
hàng hóa này. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này
trên thị trường? Tính Ed, Es tai E và tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá
để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.
3. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của
giá cả của hàng hóa này) nhà sản xuất quyết định tăng thêm 115 đơn vị hàng
hóa này. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên
thị trường? Tính Ed, Es tai E và tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá để
tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.
4. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của
giá cả của hàng hóa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 125 đơn vị
và người tiêu dùng quyết định mua thêm 35 đơn vị hàng hóa. Hãy cho biết giá
cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? Tính Ed, Es tai
E và tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên. Và
vẽ đồ thị.
5. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của
giá cả của hàng hóa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 25% và
59
59
người tiêu dùng quyết định mua thêm 85 đơn vị hàng hóa. Hãy cho biết giá cả
và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? Tính Ed, Es tai E
và tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ
đồ thị.
6. Giả sử chính phủ đánh thuế trên 1 đơn vị sản phNm (T = 10). Theo
anh/ chị ai hưởng lợi nhiều hơn (dựa vào kết quả từ câu 1 đến câu 5).
7. Giả sử chính phủ trợ giá trên 1 đơn vị sản phNm (S = 10). Theo anh/
chị ai hưởng lợi nhiều hơn (dựa vào kết quả từ câu 1 đến câu 5).
Bài 2.2: Một nghiên cứu thống kê cho biết số liệu sau:
Giá Lượng cầu Lượng cung
10 190 15
120 45 160
Câu hỏi:
1. Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng hóa này trên thị trường?
Với điều kiện Qs tăng 15%, Qd giảm 10%. Tính Ed, Es tai E và tại E’. Theo
bạn nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.
2. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của
giá cả của hàng hóa này) người tiêu dùng quyết định mua thêm 105 đơn vị
hàng hóa này. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này
trên thị trường? Tính Ed, Es tai E và tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá
để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.
3. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của
giá cả của hàng hóa này) nhà sản xuất quyết định tăng thêm 115 đơn vị hàng
hóa này. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên
60
60
thị trường? Tính Ed, Es tai E và tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá để
tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.
4. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của
giá cả của hàng hóa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 125 đơn vị
và người tiêu dùng quyết định mua thêm 35 đơn vị hàng hóa. Hãy cho biết giá
cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? Tính Ed, Es tai
E và tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên. Và
vẽ đồ thị.
5. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của
giá cả của hàng hóa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 25% và
người tiêu dùng quyết định mua thêm 85 đơn vị hàng hóa. Hãy cho biết giá cả
và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? Tính Ed, Es tai E
và tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ
đồ thị.
6. Giả sử chính phủ đánh thuế trên 1 đơn vị sản phNm (T = 12). Theo
anh/ chị ai hưởng lợi nhiều hơn (dựa vào kết quả từ câu 1 đến câu 5).
7. Giả sử chính phủ trợ giá trên 1 đơn vị sản phNm (S = 13). Theo anh/
chị ai hưởng lợi nhiều hơn (dựa vào kết quả từ câu 1 đến câu 5).
Bài 2.3: Một nghiên cứu thống kê cho biết số liệu sau:
Giá (1000 đồng/kg) Lượng cầu (tấn) Lượng cung (tấn)
10 190 15
25 145 35
40 100 65
65 85 85
80 60 135
120 25 160
61
61
Câu hỏi:
1. Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng hóa này trên thị trường?
Với điều kiện Qs tăng 15%, Qd giảm 10%. Tính Ed, Es tai E và tại E’. Theo
bạn nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.
2. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của
giá cả của hàng hóa này) người tiêu dùng quyết định mua thêm 105 đơn vị
hàng hóa này. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này
trên thị trường? Tính Ed, Es tai E và tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá
để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.
3. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của
giá cả của hàng hóa này) nhà sản xuất quyết định tăng thêm 115 đơn vị hàng
hóa này. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên
thị trường? Tính Ed, Es tai E và tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá để
tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.
4. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của
giá cả của hàng hóa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 125 đơn vị
và người tiêu dùng quyết định mua thêm 35 đơn vị hàng hóa. Hãy cho biết giá
cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? Tính Ed, Es tai
E và tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên. Và
vẽ đồ thị.
5. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của
giá cả của hàng hóa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 25% và
người tiêu dùng quyết định mua thêm 85 đơn vị hàng hóa. Hãy cho biết giá cả
và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? Tính Ed, Es tai E
và tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ
đồ thị.
6. Giả sử chính phủ đánh thuế trên 1 đơn vị sản phNm (T = 8). Theo anh/
chị ai hưởng lợi nhiều hơn (dựa vào kết quả từ câu 1 đến câu 5).
62
62
7. Giả sử chính phủ trợ giá trên 1 đơn vị sản phNm (S = 12). Theo anh/
chị ai hưởng lợi nhiều hơn (dựa vào kết quả từ câu 1 đến câu 5).
Tài liệu tham khảo:
1. TS. Nguyễn Như Ý, “Kinh tế vi mô”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
2. TS. Trần Xuân Kiêm, TS. Hồ Ngọc Minh, “Kinh tế học vi mô”, Nhà
xuất bản thống kê, 2005.
3. David Begg, “Kinh tế học vi mô”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
4. Damian Ward, “Bài tập kinh tế học vi mô”, Nhà xuất bản thống kê,
2007.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuong_3-_KTVM.pdf