Tài liệu Bài giảng Điện hóa lý thuyết: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN
Khoa Công nghệ hóa học và Môi trƣờng
BÀI GIẢNG ĐIỆN HÓA LÝ THUYẾT
Biên soạn: Tập thể tác giả Bộ môn công nghệ hóa học
Hƣng Yên năm 2010
1
CHƢƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM VÀ HIỆN TƢỢNG CƠ BẢN
1.1. Điện hóa: Sự hình thành và lịch sử phát triển
Điện hóa học đƣợc ra đời từ rất sớm. Năm 1799 Alexandro Volta lần đầu
tiên chế tạo ra pin hoạt động đƣợc, trƣớc đấy Luigi Galvani đã có nhiều thí nghiệm
trên đùi ếch, các cơ chúng co lại khi chạm vào kim loại khác nhau. Vào những năm
30 của thế kỷ 18, Michael Faraday là ngƣời đầu tiên đƣa ra khả năng phân ly thành
ion của chất điện ly, song theo ông sự hình thành ion trong dung dịch chất điện ly
là do tác dụng của điện trƣờng ngoài, Michael Faraday phát hiện ra định luật cơ
bản về điện hóa. Về sau năm 1881 Arrenius đã khẳng định sự phân ly các chất
thành ion trong dung dịch không chỉ khi có mặt của điện trƣờng, điều này có ý
nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của ngành điện hóa....
182 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Điện hóa lý thuyết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN
Khoa Công nghệ hóa học và Môi trƣờng
BÀI GIẢNG ĐIỆN HÓA LÝ THUYẾT
Biên soạn: Tập thể tác giả Bộ môn công nghệ hóa học
Hƣng Yên năm 2010
1
CHƢƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM VÀ HIỆN TƢỢNG CƠ BẢN
1.1. Điện hóa: Sự hình thành và lịch sử phát triển
Điện hóa học đƣợc ra đời từ rất sớm. Năm 1799 Alexandro Volta lần đầu
tiên chế tạo ra pin hoạt động đƣợc, trƣớc đấy Luigi Galvani đã có nhiều thí nghiệm
trên đùi ếch, các cơ chúng co lại khi chạm vào kim loại khác nhau. Vào những năm
30 của thế kỷ 18, Michael Faraday là ngƣời đầu tiên đƣa ra khả năng phân ly thành
ion của chất điện ly, song theo ông sự hình thành ion trong dung dịch chất điện ly
là do tác dụng của điện trƣờng ngoài, Michael Faraday phát hiện ra định luật cơ
bản về điện hóa. Về sau năm 1881 Arrenius đã khẳng định sự phân ly các chất
thành ion trong dung dịch không chỉ khi có mặt của điện trƣờng, điều này có ý
nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của ngành điện hóa. Năm 1929: Jaroslav
Heyrovský nghiên cứu về phƣơng pháp cực phổ và nhận đƣợc giải Nobel hóa học
cho công trình này vào năm 1959. Năm 1969: tế bào nhiên liệu hiđrô đã đƣợc
nghiên cứu và dùng trong chƣơng trình Apollo, chúng không chỉ là nguồn điện mà
còn cung cấp cả nƣớc cho phi hành đoàn. Ngày nay điện hóa đã trở thành một
ngành khoa học độc lập có trình độ lý thuyết cao và có nhiều ứng dụng vào sản
xuất đặc biệt là trong các ngành công nghệ cao.
Đối tƣợng nghiên cứu của điện hóa ngày nay đã vƣợt xa khỏi phạm vi các
hiện tƣợng liên quan đến sự chuyển hóa hóa năng thành điện năng và ngƣợc lại. Nó
nghiên cứu tất cả những hiện tƣợng xảy ra trên bề mặt gianh giới pha ở đó tồn tại
lớp điện tích kép, nhờ vậy mà đã giải thích đƣợc nhiều hiện tƣợng không có liên
quan gì đến sự chuyển hóa giữa hóa năng và điện năng.
1.2. Phân cực điện cực: Năng lƣợng của electron trong quá trình phân cực
1.2.1. Một số khái niệm
Mạch điện hóa: là mạch điện trong đó tồn tại ít nhất một pha dẫn điện loại 2
(bình điện phân).
Phản ứng điện hóa là phản ứng xảy ra trên gianh giới giữa hai pha điện cực
và dung dịch trong đó có sự thay đổi điện tử. Phản ứng điện hóa là phản ứng dị thể
xảy ra trên bề mặt tiếp xúc pha.
2
Khi có một điện cực nhúng vào trong dung dịch điện ly và muối của nó, điện
cực đó tồn tại một điện thế cân bằng 0 (cân bằng)
][Re
ln0
d
Ox
nF
RT
Red: Chất khử
Ox: Chất oxy hóa
Hình 1.1: Điện cực Ni nhúng vào dung dịch chứa ion Ni2+
Quá trình phân cực điện cực là quá trình đƣa điện thế điện cực ra khỏi điện
thế cân bằng (ra khỏi giá trị điện thế cân bằng)
Quá trình phân cực điện cực chỉ đƣợc thiết lập trên cơ sở hệ điện hóa (hay
bình điện hóa tiêu chuẩn có ba điện cực) đƣợc mô tả nhƣ hình vẽ. Trong đó:
WE: Điện cực nghiên cứu
CE: Điện cực đối
RE: Điện cực so sánh
A- Dòng điện đi qua điện cực
Điện thế thể hiện mối quan hệ giữa điện cực làm việc với điện cực so sánh thể
hiện trên vôn kế V
3
Hình 1.2: Hệ điện hóa ba điện cực
Đường cong phân cực là đƣờng cong mô tả mối quan hệ giữa điện thế điện
cực và dòng điện.
Hình 1.3. Dạng của đường cong phân cực
Phân cực anot là quá trình làm chuyển dịch điện thế điện cực về phía dƣơng
hơn so với điện thế điện cực cân bằng
i(A/cm
2
)
(V) cb
4
Phân cực catot: là quá trình làm chuyển dịch điện thế điện cực về phía âm
hơn so với điện thế cân bằng (Quá trình khử trong điện hóa gọi là quá trình catot,
quá trình oxi hóa trong điện hóa là quá trình anot)
Quá trình phân cực dương là quá trình chuyển dịch điện thế từ phía giá trị
thấp về phía giá trị cao.
Quá trình phân cực âm là quá trình chuyển điện thế từ giá trị cao đến giá trị
thấp hơn.
Dòng Faraday và nonfaraday: Trƣớc khi quá trình chuyển điện tích xảy ra,
xảy ra quá trình tạo lớp kép. Trong quá trình tạo lớp kép điện tích chuyển qua bề
mặt phân chia điện cực. Dòng e chuyển động trên dây dẫn để phân bố lại điện cực
đƣợc gọi là dòng Inon-faraday. Nếu biến thiên điện thế đến một giá trị nào đó thì dòng
e chuyển đến bề mặt điện cực lớn có năng lƣợng cao quá trình kết tủa xảy ra.
Nhƣ vậy dòng e đƣợc chia làm hai phần:
+ Tạo lớp kép để tập trung e trên bề mặt kim loại đồng thời tập trung ion (+)
gọi là dòng non- Faraday Inon-faraday.
+ Phần e để tạo kết tủa kim loại gọi là dòng Faraday IFaraday
- Dòng tổng It=Ifaraday+Inon-faraday
1.2.2. Năng lƣợng của electron trong quá trình phân cực
Hình 1.4. Cấu trúc năng lượng dải electron
HOMO: obital phân tử chiếm giữ năng lƣợng cao nhất
LUMO: obital phân tử chiếm giữ năng lƣợng thấp nhất
E
Eg : năng lƣợng dải trống
Dải dẫn
Dải hóa trị
LUMO
HOMO
h
Gibbs
Gờ năng lƣợng
Năng lƣợng tự
do Gibbs
5
Định nghĩa: Quá trình chuyển electron từ trạng thái năng lƣợng cao nhất vào trong
chân không xa vô cùng đƣợc gọi là năng lƣợng Fermi. Kí hiệu EL
constPT
e
G
EL
,|
Thế điện hóa bằng về giá trị so với năng lƣợng Fermi nhƣng ngƣợc dấu với
năng lƣợng Fermi. Kí hiệu là e .
e =-EL
Khi phân cực catot electron chuyển từ kim loại vào các ion trong dung dịch
khi phân cực catot năng lƣợng electron trong điện cực tăng lên.
Khi phân cực anot thì năng lƣợng electron giảm quá trình anot là quá
trình làm cho năng lƣợng electron giảm đi
Khi nồng độ đậm đặc thì tƣơng tác đẩy làm năng lƣợng e tăng.
Khi phân cực catot thì năng lƣợng của electron trong điện cực tăng lên nếu
so với trƣờng hợp ban đầu khi nồng độ chƣa làm đậm đặc thì số electron chuyển từ
trạng thái năng lƣợng cao ở trong điện cực sang các cation bị hạn chế bởi nồng độ
cation độ chênh lệch năng lƣợng nồng độ đậm đặc nhỏ khi nồng độ loãng.
Nhƣ vậy khi nồng độ đậm đặc ion dễ bị khử hơn khi nồng độ loãng.
1.2.3. Quá trình chuyền chất đến điện cực và các yếu tố ảnh hƣởng.
Chất phản ứng đến điện cực có thể tồn tại dƣới dạng oxi hóa hoặc dạng khử
6
Hình 1.5. Sơ đồ quá trình chuyền chất đến bề mặt điện cực
Vật chất khuếch tán đến bề mặt điện cực khi vào lớp khuếch tán thì nồng độ
vật chất giảm dần, nó có thể tham gia vào phản ứng hóa học và biến đổi thành dạng
vật chất khác, sau khi tham gia phản ứng hóa học nó lại bị hấp phụ trên bề mặt điện
cực tạo thành chất khử. Nếu chất tham gia bề mặt điện cực này bị hòa tan nó có thể
phản ứng với chất khác sau đó mới khuếch tán ra khỏi bề mặt điện cực và sau đó
khuếch tán tiếp vào dung dịch (trƣờng hợp này xảy ra nhiều trong các hợp chất hữu
cơ)
Vậy quá trình xảy ra phản ứng hóa học diễn ra bắt đầu vào lớp khuếch tán
đến khi ra khỏi bề mặt điện cực.
Với các hợp chất vô cơ: Trong những môi trƣờng không phải là axit mạnh:
ví dụ kết tủa Fe, Ni trong môi trƣờng trung tính hoặc axit yếu thì sản phẩm bám
trên bề mặt điện cực không chỉ có sản phẩm của quá trình khử:
Fe
2+
+ 2e Fe
Ni
2+
+2e
Ni
ne
Ox
Red
1
2
Lớp khuếch tán Điệc cực
Trong lòng dung dịch
Ox + ne Red
1- Ox ở trạng thái hấp phụ
2- Red ở trạng thái hấp phụ
7
Mà còn có sản phẩm do quá trình tạo NixHy (H
+
có trong môi trƣờng) hoặc
NiO(OH), FexOy hoặc FeO(OH). (Fe
2+
không tồn tại riêng mà ở dạng
Fe(OH)x(H2O)y do:
H2O ½ H2 + OH
-
OH
-
+ Fe
2+
Fe(OH)x(H2O)y
Xét các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điện cực:
Có hai yếu tố: yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài
+ Yếu tố bên trong: Gồm các yếu tố thuộc về điện cực và yếu tố thuộc về dung
dịch (đối với bình điện hóa chỉ gồm điện cực và dung dịch)
- Yếu tố thuộc về điện cực:
o Bản chất điện cực: Độ dẫn điện phải cao, cấu trúc pha phải đồng nhất,
khả năng xúc tác của điện cực, tính trở của điện cực.
o Hình thái cấu trúc bề mặt điện cực (structural surface Morphology of
electrode) khi xem xét hình thái cấu trúc bề mặt điện cực: bề mặt hình
cầu, hình trụ hay phẳng, cấu trúc lỗ xốp hay không (độ xốp):
o Vết lõm (hollow), vết lõm xắp sếp vuông góc với bề mặt điện cực (lỗ
xốp có cấu trúc trật tự rất cao: highly-ordered pores)
o Hoặc các cột điện cực có cấu trúc nano (nano electrode emsembly-
NEEs- tổ hợp các điện cực nano). Các cột có đƣờng kính từ 10 đến
200nm
Hình 1.6: Điện cực Nees
Glass- kính
Kim loại nền
Cột điện cực
NEEs
8
o Điện cực dạng màng: Thực chất là các màng có những lỗ xốp thƣờng
dùng trong các thiết bị trao đổi ion: khi áp đặt điện thế lên thì nó cho
một số ion đi qua một số ion không đi qua, bản thân màng là oxit kim
loại chuyển tiếp hoặc hỗn hợp oxit kim loại chuyển tiếp. Khi áp đặt
điện thế (Applied potetial) thì tính chọn lọc ion của nó tăng lên.
o Điện cực nanotube: Điện cực này làm trong các pin, acquy (batteries)
hoặc các siêu tụ (super- capacitors): tụ có khả năng tích phóng năng
lƣợng vô cùng lớn. Nếu bề mặt riêng càng lớn thì khả năng phóng nạp (
tích tụ năng lƣợng) càng cao.
- Yếu tố ảnh hưởng thuộc về dung dịch (electrolytes)
o Bản chất dung môi (The nature solvel)
o Chất hòa tan (solutes): bản chất các chất hòa tan hoặc bản chất của
thành phần hòa tan.
o Nồng độ dung dịch (Concentration)
o Thành phần chất hòa tan
+ Dạng chất hoạt động điện: actives species (tức là có thể tham gia vào
quá trình oxy hóa và quá trình khử), chất hoạt động điện có thể ở dạng
ion hoặc dạng phân tử.
+ Chất điện ly nền (supporting electrolytes) hay dung dịch điện li nền
bao gồm các ion hoặc các phần tử trung hòa về điện nhƣng các chất này
bền, không tham gia vào phản ứng điện cực trong quá trình nghiên cứu.
Mục đích chất điện ly nền là làm tăng độ dẫn điện của dung dịch.
+ Các dạng phụ gia (additives) có thể dạng ion hoặc dạng phân tử hoặc
các chất dạng phức, đôi khi có thể là các hạt nano, các vi hạt
+ Yếu tố bên ngoài:
- Yếu tố thuộc về nguồn điện: Dòng, thế, biên dạng biến thiên của dòng đó
(khả năng khống chế đƣợc dòng đó).
- Yếu tố thuộc về các thông số bên ngoài: Nhiệt độ, áp suất, độ ẩm
(Mousture/humidity), ánh sáng (bản chất sóng điện từ), điện trƣờng từ bên
9
ngoài (external electrimagetic fields), độ khuấy trộn hoặc không khuấy trộn
(stirring)
1.2.4. Điện thế và điện thế điện cực (potental and electrode potental)
Điện thế điện cực Ftotal là năng lƣợng điện gây bởi điện trƣờng ngoài và năng
lƣợng hóa học
(1)
Ox, Red đều là dạng hòa tan trong dung dịch.
Thế oxi hóa khử:
Ox
d
nF
RT Re
ln0
Điện thế biểu diễn thông qua công thức trên.
Nếu (1) luôn tồn tại tức quá trình xảy ra ở trạng thái cân bằng thì:
Nếu đƣa thêm chất khử vào dung dịch lập tức có quá trình chuyển electron
qua điện cực trở thành dạng oxi hóa do đó khi đƣa chất khử vào trong dung dịch do
mức Fecmi của electron trong chất khử lớn hơn mức Fecmi trong dung dịch nên có
quá trình chuyển electron từ dạng khử vào điện cực.
Vậy khi đƣa điện cực vào dung dịch thì có sự phân bố lại electron trên bề
mặt điện cực nhờ xu hƣớng tiến tới cân bằng mức Fecmi.
- Sự khác nhau giữa thế điện hóa và thế hóa học:
Thế điện hóa đối với dạng hạt mang điện i có điện tích Zi trong pha kí
hiệu là
i đƣợc tính bằng công thức:
FZiii . Thế điện hóa là đại
lƣợng đặc trƣng cho cân bằng pha của một hệ chứa phần tử mang điện tích, đặc
trƣng cho sự chuyển điện tử từ pha này sang pha khác. (
là điện thế gây bởi pha
)
Thế hóa học: là đại lƣợng đặc trƣng cho cân bằng của hệ chứa các phần tử
không mang điện tích. Thế hóa học của phần tử thứ i trong pha kí hiệu là
i đƣợc tính bằng công thức
Kf
Kb
Red Ox + ne
10
iJnPT
i
i
n
G
,,
Thế điện hóa cũng có thể tính bằng công thức
iJnPT
i
i
n
G
,,
Với G là năng lƣợng tự do Gibb điện hóa
- Tính chất của thế điện hóa:
+ Đối với hạt không mang điện thì
ii
+ Đối với một chất bất kì:
iii aRT ln
0
Với
0i là thế hóa học tiêu chuẩn và
ia là hoạt độ của dạng mang điện i
trong pha
+ Đối với một pha tinh khiết tại hoạt độ bằng 1 thì
ii
+ Đối với electron trong kim loại
Fee
0
(công thức tính cho một
mol đơn vị là kcal/mol)
Ảnh hƣởng của yếu tố hoạt độ đối với electron trong kim loại có thể bỏ qua bởi vì
nồng độ của electron trong kim loại không bao giờ thay đổi.
+ Trƣờng hợp hai pha tiếp xúc với nhau: Nếu hai pha đó đạt đến trạng thái
cân bằng thì
ii
Vậy khi nghiên cứu quá trình điện cực chịu ảnh hƣởng của yếu tố bên ngoài
nhiệt độ, áp suất thì sử dụng thế điện hóa. Khi nghiên cứu quá trình điện cực chịu
ảnh hƣởng yếu tố bản chất điện cực phải sử dụng khái niệm năng lƣợng Fecmi.
* Hiệu thế trên gianh giới pha: Hiệu điện thế trên gianh giới pha chỉ có thể xác
định khi hai pha có cùng thành phần hóa học. Nếu
ii thì có sự chuyển cấu
tử i từ pha sang pha
Nếu
AgAg thì có sự chuyển Ag
+
từ kim loại vào dung dịch khi đó điện cực
tích điện âm, ngƣợc lại điện cực tích điện dƣơng. (Hình vẽ 1.7)
11
Hình 1.7. Điện cực Ag trong dung dịch AgCl
AgCl
Ag
12
CHƢƠNG II: LỚP ĐIỆN TÍCH KÉP
2.1. Mở đầu
Khi cho 2 pha tiếp xúc nhau thì giữa chúng hình thành bề mặt phân chia pha
và có sự phân bố lại điện tích giữa các pha. Trên bề mặt phân chia pha sẽ tạo nên
lớp điện tích kép và xuất hiện bƣớc nhảy thế giữa các pha.
Có 4 trƣờng hợp phân bố lại điện tích nhƣ:
- Chuyển điện tích qua bề mặt phân chia giữa các pha
Ví dụ khi nhúng Ag trong dung dịch AgNO3 loãng. Trên lớp ngoài cùng của
bề mặt kim loại Ag, có các ion Ag+ tại các nút mạng tinh thể có thế hóa Ag+ tại các
nút mạng tinh thể có thế hóa
KL
Ag
lớn hơn thế hóa của các ion Ag+ trong dung dịch
dd
Ag
trong
dd
Ag
KL
Ag
, vì thế có hiện tƣợng chuyển ion Ag+ từ kim loại vào dung
dịch và để lại điện tích âm do electron trên bề mặt kim loại. Theo thời gian, tốc độ
chuyển ion Ag+ từ kim loại vào dung dịch giảm dần vì số electron nằm lại trên bề
mặt kim loại tăng dần lên. Ngƣợc lại, theo thời gian số ion Ag+ trong dung dịch gần
sát bề mặt kim loại tăng lên và làm tăng dần tốc độ chuyển Ag+ lại sát bề mặt kim
loại. Sau một thời gian nhất định sẽ đạt đến trạng thái cân bằng với tốc độ chuyển
ion Ag
+
từ kim loại vào dung dịch bằng tốc độ ion Ag+ từ dung dịch đến bề mặt
kim loại. Ứng với trạng thái cân bằng trên bề mặt kim loại bạc tích điện âm và có
điện tích bằng điện tích dƣơng của lớp ion Ag+ nằm sát bề mặt kim loại với khoảng
cách gần bằng kích thƣớc nguyên tử. Nhờ hai bản điện tích này, trên mặt giới hạn
hai pha kim loại Ag và dung dịch AgNO3 tạo ra lớp kép tích điện gọi là lớp điện
tích kép hay gọi là lớp kép. Lớp này tƣơng tự một tụ điện phẳng (Hình 2.1).
Hình 2.1
13
- Hấp phụ không đều nhau các ion trái dấu (Hấp phụ có chọn lọc)
Ví dụ hấp phụ ion Cl- trên bề mặt kim loại trơ, khi ấy bề mặt kim loại tích
điện âm sẽ hút các điện tích dƣơng từ dung dịch và lớp điện tích kép đƣợc hình
thành (hình 2.2)
Hình 2.2
- Hấp phụ và định hướng các phân tử lưỡng cực
Các phần tử lƣỡng cực ví dụ H2O các phần tử rƣợu có mạch cacbon lớn
(hexanol) dễ dàng hấp phụ trên kim loại thủy ngân. Sự hấp phụ xảy ra khi điện tích
bề mặt thủy ngân rất nhỏ, hầu nhƣ không tích điện (xem hình 2.3)
Hình 2.3
- Hấp phụ các nguyên tử và phân tử bị biến dạng trong lực trường không đối
xứng ở bề mặt phân chia pha (Hình 2.4.)
Hình 2.4
14
Nghĩa là trên cùng một bề mặt phân chia pha có thể xảy ra hai hoặc nhiều
trƣờng hợp ở trên. Cho nên bề mặt phân chia giữa hai pha có thể bao gồm nhiều
lớp, nhƣng ta vẫn gọi lớp điện tích hình thành trên bề mặt phân chia giữa các pha là
lớp điện tích kép.
2.2. Các giả thiết về cấu tạo lớp kép
2.2.1. Thuyết Helmholtz
Mô hình đầu tiên về cấu trúc lớp kép do Helmholtz đề xuất năm 1879. Nếu
trên bề mặt giới hạn pha của chất dẫn điện loại 1 và loại 2 không có hiện tƣợng hấp
phụ đặc biệt thì tồn tại lớp điện kép, trong trƣờng hợp đơn giản nhất thì lớp điện
kép đƣợc xem nhƣ tụ điện phẳng gồm hai điện cực trái dấu; một bản là bề mặt kim
loại có tích điện , còn bản thứ hai là các ion tích điện ngƣợc dấu nằm sát bề mặt
kim loại, khoảng cách giữa hai lớp này có kích thƣớc nguyên tử. Bƣớc nhảy thế
trong lớp kép là một hàm tuyến tính theo độ dày của lớp kép, nghĩa là tính theo
khoảng cách từ bản ion trong dung dịch theo phƣơng thẳng góc đến bề mặt kim
loại (hình 2.5)
Hình 2.5.
a. Sơ đồ cấu tạo lớp kép kiểu Helmholtz; b. Biến thiên bước nhảy điện thế theo
khoảng cách đến điện cực
Mẫu điện tích kép của thuyết Helmholtz còn quá đơn giản, nó không giải
thích những hiện tƣợng sau:
+ Điện dung của lớp điện tích kép phụ thuộc vào nồng độ chất điện giải và
điện thế điện cực.
15
+ Có tồn tại một điện thế động nhỏ hơn M và trái dấu với M (thừa nhận
điện thế s của dung dịch bằng 0 nên M = M - s)
Trong phép gần đúng lớp Helmholtz đƣợc áp dụng đúng cho hệ điện hóa
gồm kim loại và dung dịch muối của nó có nồng độ tƣơng đối đậm đặc và đƣơng
nhiên việc áp dụng nó cho các dung dịch loãng bị hạn chế.
2.2.2. Thuyết Gouy-Chapman:
Vào những năm 1910 – 1913, các tác giả Gouy và Chapman đã đƣa ra mô
hình lớp điện kép khuếch tán trên cơ sở cho rằng các ion vốn có chuyển động nhiệt
tự do, mặt khác các ion cùng dấu sẽ đẩy nhau nên cấu tạo phần điện tích nằm ở
phía dung dịch không dày đặc nhƣ ở lớp điện tích của Helmholtz quan niệm, mà nó
có cấu tạo khuếch tán. Lý thuyết của Gouy và Chapman có nhiều điểm chung với
lý thuyết chất điện giải mạnh của Dedye-Huckel. Với một điện cực phân cực lý
tƣởng (tức là toàn bộ điện tích đƣa vào điện cực chỉ dùng để nạp lớp kép) thì có thể
nói rằng, giữa một điểm bất kì nào đó trong lớp kép và một điểm trong thể tích
dung dịch có tồn tại một cân bằng.
Khi đó:
dd
i
lk
i (2.1)
Với:
lk
i và
dd
i là thế điện hóa của các ion đó trong lớp kép và trong dung dịch.
lki =
0
i + RT ln
lk
iC +Zi F (2.2)
ddi =
dd
i
0 + RT ln ddiC +Zi F
dd (2.3)
Trong đó: lkiC và
dd
iC nồng độ ion trong lớp điện tích kép và trong thể tích
dung dịch.
0
i
dd
i
0 thế hóa học tiêu chuẩn trong lớp kép và trong dung dịch
,dd điện thế tại điểm cách điện cực một khoảng cách là x và trong thể tích
dung dịch
R: hằng số khí
T: nhiệt độ tuyệt đối Zi: Điện tích của ion i
F: hằng số Faraday
Thừa nhận dd 0 , ta có thể viết:
16
lk
i =
0
i + RT ln
lk
iC +Zi F
dd
i
0 RT ln Ci
dd
Gần đúng coi: 0i =
dd
i
0
FZ
C
C
RT idd
i
lk
i ln
Ta có thể viết lại: fZ
RT
F
Z
C
C
iidd
i
lk
i ln (2.4)
Với:
f F/RT (2.5)
fZ
dd
i
lk
i ie
C
C (2.6)
Rút ra:
fZddi
lk
i
ieCC
(2.7)
Phƣơng trình (2.7) cho biết qui luật phân bố ion trong dung dịch và trong lớp
điện tích kép. Phƣơng trình này tƣơng ứng với định luật phân bố Boltzmann khi giả
thiết rằng +Ziflà công chuyển một ion từ thể tích dung dịch đến cách điện cực
một khoảng là x.
Hình 2.6. Mô hình theo Gouy và Chapman (a)
và sự phân bố thế theo chiều dày lớp kép (b)
Ngoài ra ta còn có phƣơng trình Poisson:
Ddx
d 4
2
2
(2.8)
Trong đó:
17
: mật độ thể tích của điện tích và:
Z i FCi (tổng đại số điện tích của các ion i trong lớp điện tích kép) (2.9)
D: hằng số điện môi.
Kết hợp (2.7), (2.8), (2.9) ta có:
fZdd
ii
ieFCZ
Ddx
d 4
2
2
(2.10)
Biến đổi và giải ta có kết quả sau:
2/1
2
2/1
)(8
2
32
DRT
ZFCZf
D
RTC
dx
d
dd
i
dd
i (2.11)
dx
d
: Là điện trƣờng hay gradient điện thế tại khoảng cách x đến điện cực
theo mẫu lớp kép của Gouy-Chapman.
Thừa số trong ngoặc vuông
2/1
2)(8
DRT
ZFC ddi tƣơng tự 2 trong lý thuyết chất
điện giải mạnh của Dedye-Huckel và 1 coi nhƣ chiều dày có hiệu quả của mây
ion hay còn gọi là bán kính mây ion:
2
1
)(8
1
ZFC
DRT
dd
i
Do đó dx
d
dx
d
Lấy tích phân: lnx const
Để tìm giá trị của hằng số tích phân ta sử dụng điều kiện biên sau:
Tại x 0 thì 0 . Do đó ta có const ln0 và:
e
x
(2.12)
Theo công thức (2.12), điện thế giảm theo hàm số mũ với khoảng cách x tới
điện cực và khi x thì điện thế 0. Căn cứ vào kết quả trên kết hợp với mô
hình mây ion của Dedye-Huckel ta thấy rằng tác dụng của mây ion lên ion trung
tâm giống nhƣ tác dụng của toàn bộ điện tích của mây ion đặt cách ion trung tâm
một khoảng là -1.
18
Hình 2.7. Biến thiên điện thếtheo khoảng cách
Nếu bây giờ điện tích qkt của lớp ion phân bố khuếch tán cũng đặt cách điện
cực một khoảng cách là 1 và song song với điện cực thì chúng ta sẽ có một tụ
điện gồm 2 bản song song.
+ Một bản là điện cực có điện tích qđ/c = - qkt tại x = 0
+ Một bản là điện cực có điện tích qkt tại x =
Điện dung vi phân của tụ điện đó sẽ là:
22
2/1
22
Zf
sh
RT
CFDZqq
C
dd
ikt
dc
(2.13)
Với điện tích khuếch tán tổng cộng qkt của các ion phân bố trong dung dịch sẽ là:
22
2
2/1
Zf
sh
DRTC
q
dd
i
kt
(sh: dạng sin hyperbol ( shx
ee xx
2
) )
Khi
2
Zf
bé thì :
2
Zf
sh =
2
Zf
Công thức (2.13) cho thấy điện dung của lớp kép phụ thuộc vào nồng độ chất
điện giải và điện thế điện cực. Đó là điều mà thuyết Helmholtz không giải thích
đƣợc.
2.2.3. Thuyết Stern
Trong lý thuyết Gouy và Chapman, các ion coi nhƣ các điện tích điểm và có
thể tiến gần tới điện cực đến khoảng cách bao nhiêu cũng đƣợc (x 0). Nhƣng
trong thực tế các ion đều có kích thƣớc xác định, nên theo Stern (1924) thì chúng
19
chỉ có thể tiến đến một mặt phẳng tiếp cận cực đại nào đó. Mặt phẳng này là chung
cho cả cation và anion (thực ra có hai mặt phẳng).
Nhƣ vậy, lớp điện tích kép có hai lớp:
+ Lớp dày đặc nằm giữa mặt phẳng điện cực và mặt phẳng tiếp cận cực đại.
Ta gọi lớp này là lớp Helmholtz hay là lớp bên trong.
+ Lớp khuếch tán trải rộng từ mặt phẳng tiếp cận cực đại vào sâu trong dung
dịch.
Hình 2.8. a/ Mẫu Stern không có hấp phụ;
b/ Mẫu Stern có sự hấp phụ đặc biệt anion
Stern thấy cần phân biệt hai mẫu lớp điện tích kép:
1/ Mẫu không có sự hấp phụ đặc biệt (Hình 2.8. a)
2/ Mẫu có sự hấp phụ đặc biệt (Hình 2.8. b)
Theo Stern thì biến thiên thế năng toàn phần khi có sự hấp phụ và tác dụng
đồng thời của điện trƣờng (1nF) với cation và(1nF) với anion. Trong
đó + và - là biến thiên thế năng khi chuyển một phần tử vật chất từ thể tích dung
dịch vào bề mặt điện cực khi1 = 0.
Thƣờng thì độ phủ bề mặt của các ion trong lớp kép không lớn. Khi ấy ta có
thể biểu diễn phƣơng trình Stern dƣới dạng đơn giản nhƣ sau:
qqđ / c (q1 q2 )
20
Trong đó: q1: Điện tích của lớp dày đặc
q2: Điện tích của lớp khuếch tán
Theo Gouy-Chapman thì điện tích của lớp khuyếch tán (coi |Z+|=|Z-|=1) là:
22
2 1
2/1
2
shf
DRTC
qq
dd
i
kt
Theo định luật Boltzmann, nồng độ cation trong lớp kép với chất điện giải
mạnh:
RTFdd
i
lk eCC
/)( 1
Và nồng độ anion:
RTFdd
i
lk eCC
/)( 1
Mật độ thể tích của điện tích trong lớp kép:
C RTFddi eC
/)( 1
RTFdd
i eC
/)( 1 =
dd
iC
RTF
e
/)( 1(
RTF
e
/)( 1 )
Thể tích dày đặc ứng với 1cm2 điện cực:
2x11 = 2x1 cm
3
Vậy nồng độ ion trong lớp dày đặc:
2 11 2xx
dd
iC
RTF
e
/)( 1(
RTF
e
/)( 1 )
Do đó:
q1 12 xFC
dd
i
RTF
e
/)( 1(
RTF
e
/)( 1 ) (2.14)
2.2.4. Thuyết Grahame
Thuyết Stern có nhiều mâu thuẫn. Thật vậy, khi không có sự hấp phụ đặc
biệt thì tất cả các ion đều nhƣ nhau và đều nằm trong lớp khuếch tán, nhƣ vậy lẽ ra
điện tích của lớp dày đặc q1 phải bằng 0. Nhƣng trong thực tế khi += -= 0 thì theo
lý thuyết Stern thì q1 lại không bằng 0. Do đó, cần phải hiệu chỉnh lý thuyết Stern
cho dung dịch không chứa chất hoạt động bề mặt có thể hấp phụ trên bề mặt điện
cực. Nhiệm vụ đó đƣợc Grahame giải quyết năm 1947. Grahame giả thiết rằng, khi
không có hấp phụ đặc biệt các ion thì q1 = 0, do đó q
đ/c
= - q2 .
Để cho giả thuyết này phù hợp với mô hình lớp kép, Grahame đƣa ra khái
niệm hai mặt phẳng tiếp cận cực đại. Trung tâm của ion bị hấp phụ có thể tiến sát
21
bề mặt điện cực hơn và cách điện cực một khoảng bằng x1. Mặt phẳng qua x1 và
song song với điện cực đƣợc gọi là mặt phẳng Helmholtz bên trong. Điện thế tại
mặt phẳng ấy so với dung dịch đƣợc kí hiệu là 1. Mặt khác các ion tham gia
chuyển động nhiệt và tạo thành lớp khuếch tán. Chúng không thể tiến đến điện cực
gần hơn x = x2. Mặt phẳng qua x2 và song song với điện cực đƣợc gọi là mặt phẳng
Helmholtz ngoài. Điện thế tại mặt phẳng đó đƣợc kí hiệu là 0. (Hình 2.9.)
Hình 2.9. Mẫu Grahame về lớp điện tích kép
Mặt phẳng bên trong và bên ngoài khác nhau không phải chỉ ở khoảng cách
điện cực. Mặt phẳng bên trong đi qua trung tâm của lớp ion nằm trong hố thế năng
đặc biệt. Những ion đó mất hết toàn bộ hay một phần vỏ hydrat. Khi chuyển các
ion đó vào trong dung dịch phải tốn một năng lƣợng để thắng công hấp phụ đặc
biệt của điện cực với ion. Mặt khác, khi chuyển ion từ dung dịch vào mặt phẳng
Helmholtz bên trong phải tốn một công khử vỏ hydrat. Chuyển ion vào gần điện
cực hơn x1 vấp phải sức đẩy của điện tích điện cực.
Còn mặt phẳng tiếp cận cực đại ngoài (mặt Helmholtz ngoài) không phải
một lớp mà chỉ là giới hạn có thể tiếp cận điện cực đƣợc của các ion chuyển động
nhiệt. Giữa mặt Helmholtz ngoài và thể tích dung dịch không có thêm năng lƣợng
liên hệ với sự khử vỏ hydrat của ion.
Grahame chứng minh rằng, nếu nhƣ không có sự hấp phụ đặc biệt thì
qđ/c =- q2 = q và lớp kép coi nhƣ hai tụ điện mắc nối tiếp. Thật vậy:
22
0 (0 0 )o
Từ đó suy ra:
dq
d
dq
d
dq
d 0000
Hay:
0000
111
d
dq
d
dq
d
dq
Trong đó:
0d
dq
là điện dung vi phân của lớp kép. Kí hiệu là C
00 d
dq
là điện dung vi phân của lớp dày đặc. Kí hiệu là C1.
Trong điều kiện: qđ/c =-q2 = q có thể viết:
0d
dq
=
0
2
d
dq
là điện dung vi phân C2
của lớp khuếch tán.
Nhƣ vậy, khi không có sự hấp phụ đặc biệt, ta có:
21
111
CCC
(2.15)
Grahame còn đƣa ra giả thuyết thứ hai: Khi không có sự hấp phụ đặc biệt,
điện dung của lớp dày đặc chỉ phụ thuộc vào điện tích của bề mặt điện cực mà
không phụ thuộc vào nồng độ chất điện giải:
C1 f (q) (2.16)
Giả thuyết này kết hợp với phƣơng trình (2.15) cho phép ta tính đƣợc đƣờng
cong điện dung vi phân của một dung dịch có thành phần bất kì nếu nhƣ biết đƣợc
đƣờng cong điện dung vi phân của một dung dịch có nồng độ đã biết.
Từ phƣơng trình:
22
2
2/1
2
Zf
sh
DRTC
qq
dd
i
kt
Hay:
RT
F
shCAq ddi
2
2 02
trong đó
2
DRT
A
dd
iCA
q
RT
F
sh
22
20
23
Rút ra
dd
iCA
q
arcsh
RT
F
22
20
dd
iCA
q
arcsh
F
RT
2
2 2
0
Phƣơng trình trên chỉ ra mối quan hệ giữa điện thế mặt phẳng 0 vào điện
tích điện cực và nồng độ dung dịch.
+ Khi điện tích bề mặt nhỏ thì:
dd
i
dd
i CA
q
CA
q
arcsh
22
22
+ Khi điện tích bề mặt lớn ta áp dụng công thức: arcshZ ln(Z 12 Z (Trong đó
dd
iCA
q
Z
2
2 )
2
2
2
2
0
2 2
121
qCAF
RT
dq
d
C dd
i
Từ đó rút ra:
C2 =
2
2
24
2
qCA
RT
F dd
i (2.17)
Với dung dịch nƣớc ở 25oC:
2
22 1385.19 qCC
dd
i (2.18)
C2 tính bằng F/cm
2
; C tính bằng mol/l; q2 tính bằngC/cm
2
;
Lý thuyết Grahame cho kết quả phù hợp với thực nghiệm.
2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu lớp kép
2.3.1. Phƣơng pháp điện mao quản
2.3.1.1. Phƣơng trình Lippmann
Phƣơng pháp điện mao quản dựa trên phép đo sự phụ thuộc sức căng bề mặt
của kim loại lỏng nhƣ Hg vào điện thế điện cực và nồng độ chất điện giải.
Đây là phƣơng pháp tin cậy để nghiên cứu sự hấp phụ điện hóa tại bề mặt
phân chia điện cực và dung dịch. Điều kiện để cho sự đo lƣờng trong phƣơng pháp
này đƣợc đơn giản là trên điện cực phải không có phản ứng điện hóa nào xảy ra.
Khi ấy toàn bộ điện tích đến bề mặt điện cực chỉ dùng để nạp lớp kép. Ta gọi điện
cực ấy là điện cực phân cực lí tƣởng. Có nhiều kim loại có thể dùng làm điện cực
24
phân cực lí tƣởng, nhƣng trong dung dịch nƣớc tốt nhất là dùng Hg vì quá thế
hydro trên Hg rất lớn. Khi trên bề mặt Hg tích tụ điện tích âm (q < 0) hay dƣơng
(q > 0) thì nó sẽ hút các điện tích trái dấu ở phía dung dịch, và bề mặt phân chia
giữa điện cực - dung dịch có thể đƣợc coi nhƣ một tụ điện.
Hình 2.10. Sơ đồ nguyên lí của phương pháp điện mao quản
Xét sơ đồ trên (Hình 2.10), sức điện động E của mạch trên sẽ bằng :
EI I
,
(I ) () (II) (II I
,
)
Hay E (I) () (II) (I
,
) 0
Vi phân phƣơng trình trên ta có:
dE d() d(II ) 0 (2.19)
(vì nếu là Hg thì (I) là hằng số, còn (I
,
II) cũng là hằng số.
Rút ra: d()dE d(II ) (2.20)
Mặt khác ta có thể dùng phƣơng trình Gibbs trong trƣờng hợp điện cực phân
cực lí tƣởng. Với chất không mang điện thì:
di di (2.21)
trong đó: : là sức căng bề mặt
i: là độ dƣ bề mặt của cấu tử i
Trong trƣờng hợp có hấp phụ điện hóa học thì phải thay i bằng i .
Vậy: ,,,, iiii ddd (2.22)
25
i: là phần tử bất kì trong pha và
Vì: ,i i ,Z i e và ,i i ,Zie
Nên phƣơng trình (2.22) có thể viết lại nhƣ sau:
di ,d i ,i , d i , Z i ei ,dZ i ei , d
Z i ei ,và Z i ei , là điện tích trong pha và ; trong đó điện tử và ion Hg
+
là các
cấu tử i mang điện trong pha , còn các ion chất điện giải là cấu tử mang điện
trong pha .
Vậy: qi ,Z i ei ,
qi ,Z i ei ,
vì phải đảm bảo trung hòa về điện nên : qi ,qi ,
Do đó:
di ,d i ,i ,d i , qi ,(dd) (2.23)
Nếu pha là Hg nguyên chất thì di,= 0 và khi thành phần dung dịch không đổi
thì i , d i , 0 .
Do đó:
dq i ,(dd) (2.24)
Mặt khác từ phƣơng trình d() dE d(II ), vì thành phần dung dịch
không đổi nên d(II ) 0 , nên ta có: d() dE (2.25)
Từ (2.24) và (2.25) ta có: dqi ,dE (2.26)
Hay:
dc
i
p
qq
dE
d
i
,
,,,
(2.27)
Phƣơng trình (2.27) gọi là phƣơng trình Lippmann.
2.3.1.2. Đƣờng cong mao quản
- Thành lập đường cong mao quản:
Phƣơng trình Lippmann (2.27) cho thấy, chỉ có thể tính đƣợc qđ/c ở T,P
không đổi khi các thế hóa học không đổi.
Phƣơng trình cũng chứng minh rằng, có thể tìm đƣợc điện tích tạo thành ở
mỗi phía của bề mặt phân chia pha, bằng cách xác định độ dốc của đƣờng cong
biểu diễn phụ thuộc sức căng bề mặt vào điện thế E. (Hình 2.11)
26
Hình 2.11. Đường cong điện mao quản
Đƣờng biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc giữa sức căng bề mặt vào điện thế
(-E) gọi là đƣờng cong mao quản. Đƣờng này có dạng parabol (nhƣng không phải
là đƣờng parabol bậc 2).
Điện tích qđ/c = 0 tại đỉnh của parabol, điện thế tƣơng ứng với điểm ấy gọi là
điện thế điểm không tích điện Ez. Vì q
đ/c > 0 với E > Ez và q
đ/c < 0 với E < Ez nên
các anion bị hút vào điện cực khi E > Ez , còn cation bị hút vào khi E < Ez .
Các ion cùng dấu bị hút vào điện cực sẽ đẩy nhau, do đó để tăng thêm một
đơn vị bề mặt phân chia điện cực - dung dịch, ta cần một công nhỏ hơn khi không
có tác dụng tĩnh điện giữa các ion và điện cực (qđ/c = 0, các ion không bị hút vào
điện cực). Do đó, sức căng bề mặt sẽ giảm đi khi tăng giá trị tuyệt đối của qđ/c và
đƣờng cong điện mao quản sẽ cực đại tại điện thế điểm không tích điện Ez.
Phƣơng trình Lippmann có thể dùng cho hệ thống có điện cực so sánh bất kì
miễn là thành phần của hệ không đổi. Phƣơng trình Lippmann cho thấy sự khác
nhau cơ bản giữa điện cực phân cực lí tƣởng và điện cực không phân cực lí tƣởng,
vì sức điện động của hệ thống điện cực không phân cực lí tƣởng phụ thuộc vào T, P
và nồng độ các cấu tử nên không thể thay đổi E, khi T, P và thành phần dung dịch
không thay đổi. Vì vậy, phƣơng trình Lippmann chỉ dùng cho điện cực phân cực lí
tƣởng mà thôi.
- Ảnh hưởng của sự hấp phụ các ion và phân tử trung hòa đến dạng của đường
cong điện mao quản
27
Hình 2.12. Đường cong mao quản Hình 2.13. Đường cong mao quản
trong các dung dịch điện giải khác nhau khi có hấp phụ cation
(hấp phụ anion)
Hình 2.14. Đường cong mao quản khi có sự hấp phụ chất hữu cơ trung hòa
Dạng của đƣờng cong điện mao quản phụ thuộc rất nhiều vào sự hấp phụ các
ion và các phân tử chất hoạt động bề mặt lên bề mặt điện cực (Hình 2.12, 2.13,
2.14).
Sự hấp phụ đó mạnh hay yếu phụ thuộc vào bản chất các ion, các phân tử
chất hoạt động bề mặt và cả nồng độ của chúng. Mặt khác điện thế điểm không tích
điện Ez cũng bị dịch chuyển khi hấp phụ các ion. Đó chính là hiệu ứng Esin –
Markov .
dczdcz q
E
q
a
E
RT
ln
1
28
Vi phân trên bằng 0 khi không có sự hấp phụ đặc biệt. Khi hấp phụ các anion
và q
đ/c
= const, điện thế điểm không tích điện Ez dịch chuyển về phía âm hơn để
cân bằng với sự hấp phụ. Trái lại, khi hấp phụ các cation thì Ez dịch chuyển về
phía dƣơng hơn.
Trong dung dịch nƣớc, sự hấp phụ đặc biệt chỉ xảy ra ở lân cận Ez, còn ở xa
Ez thì các phân tử dung môi bị hút mạnh đến nỗi khó tách chúng ra khỏi bề mặt.
Các anion hoạt động bề mặt có thể chia làm hai nhóm:
1. Những anion không hoạt động bề mặt: F, CO3
2
, OH
, SO4
2
, HPO4
2-
,...
thì sức căng bề mặt thay đổi rất ít. Ez không thay đổi.
2. Những anion hoạt động bề mặt: Cl-, NO2
-
, NO3
-
, CNS
-
, I
-
, Br
-,... hạ thấp
sức căng bề mặt trên bề mặt điện cực tích điện dƣơng hoặc âm yếu. Lƣợng
anion bị hấp phụ phụ thuộc vào điện tích bề mặt điện cực. Khi bề mặt tích
điện dƣơng thì hấp phụ lớn, bề mặt tích điện âm yếu thì hấp phụ ít (hình
2.12)
Khi điện tích bề mặt điện cực đủ âm (E đủ âm) thì lực đẩy tĩnh điện lớn hơn
lực hấp phụ đặc biệt, các anion sẽ bị nhả hấp phụ và đi khỏi bề mặt điện cực. Do
đó, khi E đủ âm, đƣờng cong mao quản của dung dịch có và không có chất hoạt
động bề mặt sẽ trùng nhau, dạng của đƣờng cong mao quản ít phụ thuộc vào bản
chất chất điện giải khi điện thế đủ âm. Khác với anion, các cation vô cơ hấp phụ
yếu (trừ Tl+) nhƣng các cation hữu cơ hấp phụ mạnh trên bề mặt thủy ngân.
Ví du: Các cation (CH3)4N
+
, (C2H5)4N
+
, (C4H9)4N
+
(hình 2.13)
Khi ta cho vào dung dịch chất điện giải trơ những hợp chất hữu cơ ở dạng
phân tử trung hòa thì sức căng bề mặt cũng hạ thấp xuống. Sự hạ thấp sức căng bề
mặt do hấp phụ các chất hữu cơ loại này thƣờng xảy ra ở điện thế điểm không tích
điện hoặc bề mặt tích điện yếu. Khi bề mặt tích điện âm hay dƣơng mạnh, các chất
hữu cơ bị nhả hấp phụ và đƣờng cong mao quản của dung dịch sạch và dung dịch
có chất hoạt động bề mặt trùng nhau (hình 2.14).
Muốn biết ảnh hƣởng của điện tích bề mặt điện cực đến sự hấp phụ các phần
tử hữu cơ trung hòa điện, ta xét năng lƣợng của tụ điện. Theo lý thuyết tĩnh điện thì
năng lƣợng W của tụ điện bằng:
29
2)(
2 dcq
D
d
W
Thấy rằng khi qdc càng lớn thì W càng lớn.
Nếu nhƣ qdc = const thì W giảm khi tăng D (hằng số điện môi) hoặc giảm d
(khoảng cách giữa hai bản tụ điện). Nhƣ ta đã biết hệ thống nào cũng có khuynh
hƣớng tự nhiên là giảm năng lƣợng của mình để có năng lƣợng cực tiểu ở trạng thái
ổn định (bền), nên điện cực có khuynh hƣớng hút các phần tử dung môi (nƣớc) có
hằng số điện môi lớn và đẩy các chất hoạt động bề mặt (phần tử hữu cơ) có phân tử
lớn (d lớn). Do đó hệ thống sẽ tự động điều chỉnh để tăng D và giảm d để hạ thấp
W.
- Đo đường cong điện mao quản bằng điện cực thủy ngân
Để đo sự phụ thuộc sức căng bề mặt vào điện thế ta dùng dụng cụ nhƣ ở hình
2.15.
Hình 2.15. Sơ đồ đo đường cong điện mao quản
Bình thủy tinh A đổ đầy dung dịch chất điện giải. Nhúng ống thủy tinh K có
mao quản C vào dung dịch đó. Bình B nối với ống K bằng một ống cao su để có
thể thay đổi chiều cao bình B. Ống K và bình B chứa đầy thủy ngân. Điện thế đƣợc
đƣa vào bề mặt phân chia điện cực thủy ngân và dung dịch nhờ một hệ thống điện
hóa bao gồm mao quản C và điện cực so sánh calomel.
30
Nhƣ ta đã biết, sức căng bề mặt phụ thuộc vào điện thế áp đặt trên bề mặt
phân chia điện cực thủy ngân – dung dịch. Bây giờ ta thay đổi điện thế điện cực và
điều chỉnh chiều cao h của cột thủy ngân sao cho bề mặt phân chia giữ nguyên vị
trí. Trong điều kiện đó sức căng bề mặt cân bằng với lực trọng trƣờng theo phƣơng
trình:
hgrr Hg
2cos2 (2.28)
Trong đó
r- bán kính mao quản
- góc tiếp xúc (hình 2.16)
- sức căng bề mặt
Hg- tỷ trọng của Hg
g- gia tốc trọng trƣờng
h- chiều cao của cột Hg
Hình 2.16. Mao quản
Đo chiều cao h ở các điện thế khác nhau suy ra theo (2.28). Do đó vẽ đƣợc
đƣờng cong điện mao quản.
2.3.1.3. Hiện tƣợng điện mao quản trên điện cực rắn
Ở trên ta đã xét sự thay đổi sức căng bề mặt trên bề mặt thủy ngân (kim loại
lỏng). Sau đây ta xét trên điện cực rắn.
Sức căng bề mặt trên điện cực rắn không thể đo đƣợc trực tiếp. Tuy nhiên,
có một số hiện tƣợng cho phép ta theo dõi sự biến thiên cửa sức căng bề mặt theo
điện thế.
31
Giả sử có bọt khí(k) nằm trên bề mặt điện cực rắn(r) trong dung dịch lỏng(l).
Giả sử sức căng bề mặt trên bề mặt phân chia lỏng - khí là lk; rắn -lỏng là rl,
và rắn - khí là rk (hình 2.17.)
Hình 2.17. Sức căng bề mặt trên bề mặt phân chia pha
Khi cân bằng ta có: rl + lkcos =rk
lk
rlrk
cos (2.29)
Công thức trên vẫn đúng khi thay bọt khí bằng giọt dầu. rl và rk thay đổi
theo điện thế cònlk không phụ thuộc điện thế. Do đó, quan sát sự thay đổi của góc
ta gián tiếp quan sát sự biến thiên của rk . Kabanốp đã chứng minh rằng phụ
thuộc vào điện thế theo một đƣờng cong giống nhƣ đƣờng cong mao quản. Khi
= max thì E = Ez. Nhƣ vậy có nghĩa là ở điện thế gần điện thế điểm không tích điện,
điện cực thấm ƣớt kém hơn là khi có phân cực anốt hoặc catốt. Ở điện thế điểm
không tích điện lớn nhất, chất lỏng bị đẩy ra khỏi bề mặt điện cực và bọt khí trở
nên dẹt hơn.
Vì vậy, nếu quá trình điện cực kèm theo sự thoát khí thì tùy theo điện thế
điện cực xa hay gần điện thế điểm không tích điện Ez mà kích thƣớc bọt khí thoát
ra có khác nhau.
Ví dụ: Khi điện phân nƣớc trong dung dịch kiềm, catốt có điện thế rất âm so
với điện thế điểm không tích điện, do đó hydro thoát ra khỏi điện cực dƣới dạng
bọt nhỏ. Ngƣợc lại trong điều kiện đó anốt lại có điện thế gần điện thế điểm không
tích điện, do đó oxy thoát ra ở dạng bọt lớn.
Sự phụ thuộc độ thấm ƣớt của điện cực vào điện thế có ứng dụng quan trọng
trong việc tẩy dầu mỡ các vật kim loại trƣớc khi mạ hay một quá trình gia công
32
kim loại nào đó đòi hỏi phải có bề mặt sạch. Muốn vậy ta phân cực catốt mẫu cần
tẩy dầu mỡ trong dung dịch kiềm.
Ở điện thế điện cực đủ âm, dầu mỡ và các chất bẩn khác sẽ bị đẩy ra khỏi bề
mặt kim loại và tụ lại thành giọt, các bọt khí hydro sẽ cuốn chúng ra khỏi bề mặt
mẫu. Cũng có khi ta dùng phân cực anốt hoặc phối hợp cả hai, vì nếu phân cực
catốt lâu sẽ gây ra hiện tƣợng dòn hydro của sắt thép.
2.3.2.Phƣơng pháp dòng xoay chiều
Nhƣ trên đã trình bày, lớp kép đƣợc coi nhƣ một tụ điện, một bản là bề mặt
kim loại tích điện, còn bản kia là lớp ion trái dấu nằm cách bề mặt điện cực một
khoảng cách là d bằng bán kính của ion đã bị solvat hóa.
Trong trƣờng hợp lớp kép chỉ có lớp dày đặc mà không có lớp khuyếch tán
thì 1=0, khi đó ta có:
d
dq
d
Dq
C
đc
đc
4
(2.30)
Trong đó:
C: Điện dung của 1cm2 bề mặt
q
đ/c
: Mật độ điện tích trên bề mặt kim loại
D: Hằng số điện môi
d: Khoảng cách giữa các bản tụ điện
Trong điện hóa ta chỉ đo đƣợc sự biến thiên điện thế dvà biến thiên dq
tƣơng ứng, nghĩa là ta đo đƣợc điện dung vi phân.
Cũng lƣu ý rằng, chỉ trong trƣờng hợp điện cực phân cực lý tƣởng thì toàn
bộ điện lƣợng đƣa vào mới dùng để nạp lớp kép. Còn trên điện cực không phải là
điện cực phân cực lý tƣởng thì một phần điện lƣợng đƣa vào điện cực sẽ bị tiêu hao
cho phản ứng điện hóa trên bề mặt điện cực. Do đó điện cực có thể coi nhƣ một tụ
điện bị rò điện nghĩa là một tụ điện mắc song song với một điện trở R (hình 2.18)
33
Hình 2.18. Sơ đồ tương đương của lớp kép trên bề mặt điện cực
không phân cực lý tưởng
Có hai phƣơng pháp đo điện dung bằng dòng xoay chiều:
a/ Phƣơng pháp cầu cân bằng
Để đo điện dung của lớp kép ta dùng cầu xoay chiều hình 2.19. Khi đo ta thu
đƣợc điện dung của cả bình điện phân
Hình 2.19. Sơ đồ cầu cân bằng để đo điện dung lớp kép
I
’
máy phát dao động, Zi các tổng trở của cầu, O dao động ký,
D- cuộn cảm để ngăn dòng xoay chiều
Sơ đồ: tƣơng đƣơng của bình điện phân đƣợc trình bày trên hình 2.20
Hình 2.20. Sơ đồ tương đương của bình điện phân
Cx : Điện dung của lớp kép của điện cực nghiên cứu
Cphụ: Điện dung của điện cực phụ
34
Rx : Điện trở của dung dịch trong dung dịch điện phân
Ck-a : Điện dung giữa anốt và catốt
Vì điện cực catốt và anốt cách nhau rất xa nên Ck-a rất nhỏ, và vì Ck-a mắc
song song trong mạch nên có thể bỏ qua Ck-a.
Vì điện cực nghiên cứu và điện cực phụ mắc nối tiếp nên điện dung tổng
cộng đo đƣợc có thể xác định bằng phƣơng trình:
phuxđo CCC
111
phux
phux
đo
CC
CC
C
.
(2.31)
Từ (2.31) thấy rằng, khi hai tụ điện mắc nối tiếp thì chỉ xác định đƣợc điện
dung của tụ điện có giá trị bé nhất. Thật vậy, khi CxCphu thì Cđo = Cx. Cho nên khi
đo điện dung thƣờng sử dụng điện cực phụ có diện tích lớn hơn điện cực nghiên
cứu hằng trăm lần. Đồng thời phải cho qua bình điện phân một dòng điện xoay
chiều biên độ thấp 5 – 10mV tần số cao. Trong điều kiện nhƣ trên, dao động điện
thế trên điện cực nghiên cứu lớn hơn trên điện cực phụ nhiều nên CxCphu.
Nguyên tắc làm việc của cầu là điều chỉnh các tổng trở sao cho có cân bằng điện
thế giữa hai điểm a và c. Khi ấy
Z1i1=Z4i4 và Z2i2=Z3i3
Biết rằng i1=i2 và i3=i4 nên khi chia hai hệ thức trên cho nhau ta có
3
4
2
1
Z
Z
Z
Z
Z1Z3=Z2Z4
Chọn Z1=Z2 (thƣờng là hai điện trở, hai tụ điện, hoặc hai cuộn cảm). Khi ấy
điều kiện cân bằng của cầu sẽ giản đơn nhƣ sau:
Z3=Z4
Nhƣ đã biết, khi điện trở và điện dung mắc nối tiếp thì tổng trở Z sẽ bằng:
Z=R-
C
j
(2.32)
Và điện trở và điện dung mắc song song:
Cj
R
Z
1
1
(2.33)
35
Theo điều kiện bằng nhau của hai phức thì
C = Cđo và R = Rđo
Trong đó Cđo và Rđo là giá trị đo đƣợc của điện dung và điện trở trên nhánh
Z3 mắc nối tiếp.
b/ Phƣơng pháp so sánh
Với các dung dịch nghiên cứu đậm đặc có độ dẫn điện cao có thể dùng
phƣơng pháp so sánh.
Nguyên tắc của phƣơng pháp là trong khi cho một dòng điện xoay chiều có
cƣờng độ không đổi i
~
đi qua ta đo điện thế rơi x trên bình điện phân và m
trên điện dung mẫu. Khi đó điện dung cần tìm bằng:
22
2 1~
1~
x
x
m
m
x
m
mthucnghiem
C
Ri
C
i
CCC
1.. 222
xx
x
thucnghiem
CR
C
C (2.34)
Rx và Cx là các thành phần điện trở và điện dung mắc nối tiếp của bình điện
phân. Những thành phần đó sẽ ứng với điện trở dung dịch và điện dung của lớp kép
khi trên điện cực không có phản ứng điện hóa nào xảy ra.
Từ phƣơng trình (2.34) ta thấy rằng Cthực nghiệm chỉ bằng Cx khi tần số góc
thấp và điện trở dung dich nhỏ, tức là khi bất đẳng thức sau đƣợc nghiệm đúng :
1222 xxx CR
Phương pháp đo điện dung bằng dòng xoay chiều có thể dùng để kiểm tra lý
thuyết lớp điện tích kép.
Hình 2.21 và 2.22 trình bày các đƣờng cong biểu diễn sự phụ thuộc điện
dung vi phân của điện cực thủy ngân vào điện thế trong dung dịch điện giải1-1
nồng độ khác nhau. Trên trục hoành ghi giá trị của điện thế so với điện cực hydro:
H
dcE
Điện thế điểm không tích điện trong trƣờng hợp này là:
EZ = - 0,2V
36
Hình 2.21 và 2.22 cũng cho thấy ở điện thế điểm không tích điện trên đƣờng
cong điện dung vi phân có cực tiểu. Cực tiểu đó càng rõ rệt khi nồng độ dung dịch
càng nhỏ. Nguyên nhân là ở điện thế điểm không tích điện (q=0) lớp điện tích kép
có cấu tạo khuếch tán nhất (-1 lớn nhất). Từ hình 2.21 và 2.22 thấy khi điện tích bề
mặt dƣơng thì điện dung lớp kép lớn hơn khi điện tích bề mặt âm rất nhiều và điện
dung tăng rất mạnh khi điện tích bề mặt dƣơng.
Nguyên nhân là khi điện tích bề mặt rất dƣơng các anion bị biến dạng nên
mặt phẳng tiếp cận cực đại gần bề mặt điện cực nhiều hơn. Tính toán cho thấy điện
dung lớp dày đặc khi bề mặt tích điện dƣơng bằng 36F/cm2 và bề mặt tích điện
âm bằng 18F/cm2. Nhìn hai hình ta thấy lý thuyết và thực nghiệm phù hợp nhau,
do đó có thể nói rằng lý thuyết lớp điện tích kép đã xây dựng trên cơ sở các giả
thuyết đúng đắn. Cần phải nhắc thêm là điện dung của lớp kép rất nhạy với sự hấp
phụ các chất hoạt động bề mặt cho nên khi đo điện dung phải vệ sinh bề mặt điện
cực thật kỹ.
Hình 2.21. Điện dung vi phân tính theo
phương trình của lớp điện tích kép với
chất điện giải 1-1.
1-0,0001N; 2-0,001N; 3-0,01N; 4- 0,1N
Hình 2.22. Biến thiên điện dung vi phân
của dung dịch NaF trên điện cực Hg
2.3.3. Phƣơng pháp đƣờng cong nạp điện
Khi dùng điện cực phân cực lí tƣởng (nhƣ điện cực Hg trong dung dịch KCl)
thì toàn bộ điện lƣợng đƣa vào đều dùng để nạp lớp điện tích kép (còn đối với điện
37
cực không phải là điện cực lí tƣởng thì một phần điện lƣợng đƣa vào điện cực sẽ bị
tiêu hao cho các phản ứng điện hóa trên bề mặt điện cực, do đó điện cực coi nhƣ
một tụ điện bị rò điện) và điện thế điện cực sẽ biến thiên liên tục theo điện lƣợng đi
qua (hoặc theo thời gian nếu nhƣ ta phân cực bằng dòng điện có cƣờng độ không
đổi)
Đƣờng cong mô tả sự phụ thuộc điện thế vào điện lƣợng truyền cho điện cực
gọi là đƣờng cong nạp điện (Hình 2.23)
Hình 2.23. Đường cong nạp điện của điện cực Hg trong dd KCl
Trong trƣờng hợp dùng điện cực khác, nhƣ điện cực Pt mạ Pt nhúng trong
dung dịch axit bão hòa hydro thì hệ thống trở nên phức tạp hơn. Trên điện cực ấy
có các quá trình sau:
H
dd
2 2Hhp 2H3O
+ 2e (2.35)
Nghĩa là trên điện cực bao giờ cũng có những nguyên tử hydro bị hấp phụ do
đó khi thành lập đƣờng cong nạp điện thì một phần điện lƣợng dùng để nạp lớp kép
và một phần dùng để ion hóa các nguyên tử hydro bị hấp phụ trên bề mặt điện cực.
Vì có sự cân bằng giữa hydro bị hấp phụ và H2 hòa tan trong dung dịch nên
số nguyên tử hydro hấp phụ bị ion hóa sẽ nhanh chóng đƣợc bù lại và quá trình cứ
tiếp diễn mãi nhƣ thế.
Để tránh hiện tƣợng đó và một số phản ứng điện hóa khác ta dùng biện pháp
sau:
•Thiết lập đƣờng cong nạp điện trong một thời gian rất ngắn, ví dụ 0.1s ở
mật độ dòng rất lớn. Trong khoảng thời gian ngắn nhƣ vậy, lƣợng hydro khuếch tán
đến bề mặt điện cực sẽ không đủ bù lại lƣợng hydro hấp phụ bị ion hóa. Nhƣợc
38
điểm của phƣơng pháp nạp điện nhanh là điện cực không kịp khôi phục trạng thái
cân bằng theo phản ứng 2.35
• Để cho điện cực kịp khôi phục cân bằng thì thời gian nạp điện và mật độ
dòng điện phải giảm xuống.
Để tránh phản ứng phụ ta dùng điện cực có bề mặt lớn trong bình có thể tích
dung dịch nhỏ. Thƣờng dùng điện cực Pt mạ Pt.
Trên Hình 2.24 trình bày đƣờng cong nạp điện của điện cực Pt mạ Pt trong
dung dịch HCl 1N. Trên đƣờng có 3 đoạn khác nhau:
- Ở đoạn I bề mặt điện cực có các nguyên tử hydro hấp phụ nên gọi đoạn này
là đoạn hydro. Trong đoạn hydro điện lƣợng đƣa vào sẽ vừa dùng để nạp lớp kép,
vừa để ion hóa hydro bị hấp phụ:
Q nSF S (2.36)
Hình 2.24. Đường cong nạp điện của điện cực Pt mạ Pt trong dd HCl 1N
Q : Điện lƣợng truyền cho điện cực (C)
n : Số nguyên tử hydro hấp phụ trên bề mặt điện cực bị ion hóa.
S : Diện tích bề mặt điện cực (cm2)
: Là biến đổi điện tích bề mặt (C/cm2)
F : Là số Faraday (96500C/mol)
Trong khu vực hydro, số hạng thứ nhất ở vế phải của phƣơng trình (2.36) lớn
hơn số hạng thứ hai rất nhiều, do đó có thể bỏ qua điện lƣợng dùng để nạp lớp kép.
Nếu biết S có thể tính đƣợc lƣợng Hhp.
39
- Đoạn II gọi là đoạn lớp điện tích kép. Đoạn này điện thế điện cực thay đổi
rất nhanh theo điện lƣợng. Trong đoạn này trên bề mặt điện cực thực tế không còn
các nguyên tử hydro hấp phụ nữa và toàn bộ điện lƣợng đƣa vào chỉ dùng để nạp
lớp kép: Q S
Nếu biết điện dung của một đơn vị bề mặt điện cực nhẵn thì có thể dùng
phƣơng trình sau để xác định bề mặt thực của điện cực
C
Q
S
.
Nhƣ đã biết điện dung của lớp kép
d
dq
C nên độ dốc của đoạn II cho ta xác
định điện dung của lớp kép.
- Đoạn III thƣờng gọi là đoạn oxy (oxy bị hấp phụ).
Hình 2.25 cho thấy rằng năng lƣợng liên kết của hydro hấp phụ với điện cực
phụ thuộc vào bản chất chất điện giải. Hình 2.25 cho ta thấy khu vực hydro của
đƣờng cong nạp điện càng xuất hiện ở điện thế cao khi các anion hấp phụ càng
kém.
Hình 2.25. Ảnh hưởng của thành phần chất điện giản đến dạng của đường cong
nạp điện trên điện cực Pt mạ Pt
Vì diện tích dƣới đƣờng cong chính là công để tách hydro bị hấp phụ
dqA
40
Nên năng lƣợng liên kết hydro bị hấp phụ với bề mặt giảm đi khi khả năng
hấp phụ của anion tăng lên.
Trên đoạn III của đƣờng cong nạp điện trong dung dịch H2SO4 và KOH cũng
thấy sự biến thiên theo điện lƣợng.
Độ dốc của đoạn oxy cũng xấp xỉ đoạn hydro nhƣng chiều dài của đoạn oxy
gấp 2 lần đoạn hydro. Từ đó thấy rằng lƣợng oxy bị hấp phụ cũng bằng lƣợng
hydro bị hấp phụ vì để hấp phụ một nguyên tử oxy cần hai điện tử, còn hydro chi
cần một điện tử.
Hình 2.26. Đường cong nạp điện của điện cực Pt mạ Pt trong dd H2SO4
Sự hấp phụ hydro trên điện cực Pt là thuận nghịch còn sự hấp phụ oxy thì
không thuận nghịch (hình 2.26)
2.4. Điện thế điểm không tích điện và các phƣơng pháp xác định
Frumkin gọi điện thế ứng với điểm cực đại của đƣờng cong điện mao quản là
điện thế điểm không tích điện. Tại điện thế này, điện tích của điện cực qđ/c = 0.
Điện thế điểm không tích điện phân biệt vùng hấp phụ ƣu tiên anion với vùng hấp
phụ ƣu tiên cation và xác định vùng điện thế hấp phụ các chất trung hòa. Vì hiện
tƣợng hấp phụ đóng vai trò rất quan trọng trong hầu hết các quá trình điện cực cho
nên trị số của điện thế điểm không tích điện của kim loại có ý nghĩa rất lớn trong
động học các phản ứng điện hóa học. Có nhiều phƣơng pháp xác định điện thế
điểm không tích điện.
2.4.1. Đo điểm cực đại của đƣờng cong điện mao quản
41
Ở điểm cực đại 0
d
d
do đó q = 0 và điện thế ứng với với điểm cực đại
chính là điện thế điểm không tích điện Ez.
2.4.2. Theo điện dung của lớp kép
Ở lân cận điểm không tích điện, lớp điện tích kép có cấu tạo khuếch tán nhất,
do đó điện dung nhỏ nhất.
2.4.3. Theo sự thay đổi góc của bọt khí trên bề mặt kim loại khi thay đổi điện
thế điện cực
Tại Ez góc của bọt khí cực đại.
2.4.4. Theo phƣơng pháp Rebinder: Độ rắn của kim loại lớn nhất tại Ez.
Tuy nhiên các số liệu về điện thế điểm không tích điện Ez khác nhau tƣơng
đối nhiều tùy theo phƣơng pháp đo (khoảng 0.2 Volt). Do dó, giá trị Ez chỉ là gần
đúng.
Ngày nay, với sự tiến bộ của phƣơng pháp đo và dụng cụ đo dần dần ta có
đƣợc những số liệu của Ez chính xác hơn. Tuy nhiên, không phải vì ít chính xác mà
điện thế điểm không tích điện ít đƣợc sử dụng trái lại trong những năm gần đây
khái niệm này đƣợc sử dụng nhiều để giải thích các hiện tƣợng động học quá trình
điện cực. Nói cách khác việc xác định giá trị Ez có ý nghĩa quan trọng trong việc
giải thích các hiện tƣợng động học của quá trình điện cực.
2.5. Hiện tƣợng điện động và các hạt keo
Các hạt keo là những vật rắn có kích thƣớc cm lơ lửng trong chất
lỏng. Các phân tử rắn này thƣờng mang điện nên đẩy nhau làm cho hệ thống keo
ổn định tạm thời. Trên bề mặt các hạt rắn lơ lửng mang điện này cũng hình thành
lớp điện tích kép.
Một hiện tƣợng quan trọng khi nghiên cứu các hạt keo là hiện tƣợng điện
động gây ra bởi sự chuyển động tƣơng đối của pha rắn mang điện bề mặt so với
pha lỏng chứa chất điện giải. Khi áp đặt một điện trƣờng lên hệ keo sẽ gây ra
chuyển động và ngƣợc lại một chuyển động sẽ gây ra điện trƣờng.
Hiện tƣợng này có thể chia làm hai loại:
42
• Hạt rắn mang điện (hạt keo) chuyển động qua chất lỏng dƣới ảnh hƣởng
của điện trƣờng đƣợc gọi là sự điện di, hoặc dƣới ảnh hƣởng của lực trọng trƣờng
gọi là sự lắng.
• Chất lỏng rời khỏi bề mặt mang điện (hoặc qua màng) dƣới ảnh hƣởng của
điện trƣờng gọi là điện thẩm thấu, hoặc của áp suất chênh lệch gọi là điện thế dòng
chảy.
Kích thƣớc của hạt đƣợc tính gồm: Kích thƣớc của hạt rắn cộng thêm chiều
dày lớp kép xác định bởi bề mặt chuyển dịch (có thể xem bề mặt chuyển dịch này
là mặt phẳng Helmholtz ngoài). Giá trị điện thế tại mặt phẳng chuyển dịch này so
với dung dịch đƣợc gọi là thế điện động hay thế zeta .
Khi có dƣ chất điện giải trơ 0, ta gọi giá trị này của thế điện động là điểm
đẳng điện.
2.5.1. Sự điện di
Trong điện di các hạt rắn chuyển động trong pha lỏng dƣới tác dụng của điện
trƣờng. Các lực tác dụng lên phần tử cũng tƣơng tự nhƣ tác dụng lên các ion solvat:
- Lực điện trƣờng lên phân tử rắn.
- Lực ma sát.
- Lực tác dụng của điện trƣờng các ion ngƣợc dấu lên các phần tử rắn trong
phạm vi lớp kép (hiệu ứng thƣ dãn)
-Lực cảm ứng trong lớp kép gây ra bởi điện trƣờng (sự chậm trễ điện di)
Độ linh động điện di Uc tính theo công thức:
)/(
3
2 lk
c xaf
ED
U
Trong đó:
D: Hằng số điện môi
: Độ nhớt
E: Cƣờng độ điện trƣờng
f(a/x
lk
): Thừa số bằng số, trong đó:
a: Bán kính hạt rắn
x
lk
: Chiều dày lớp kép, thay đổi theo lực kể trên.
43
Với hạt nhỏ trong dung dịch loãng, lớp kép sẽ dày và f(a/xlk) 1 (bỏ qua
hiệu ứng thƣ dãn); với hạt lớn dung dịch đậm đặc, lớp kép sẽ mỏng và f(a/xlk)
1.5 (bỏ qua sự chậm trễ điện di). Các trƣờng hợp khác thừa số có giá trị trung
gian. Đo Uc, sử dụng thừa số thích hợp sẽ tính đƣợc thế zeta
2.5.2. Điện thế lắng
Các hạt keo bị ảnh hƣởng của lực hấp dẫn bất kể là tự nhiên hay li tâm. Sự
lắng của các hạt thƣờng tạo ra điện trƣờng vì khi các hạt chuyển động sẽ để lại mây
ion ở phía sau. Điện thế này thƣờng rất khó đo.
2.5.3. Điện thẩm thấu
Trong điện thẩm thấu pha cố định và pha di động ngƣợc với sự điện di.
- Tốc độ điện thẩm thấu vtt bằng:
ED
vtt
Tƣơng tự nhƣ sự điện di với f(a/xlk) 1.5, vì các mao quản có bán kính lớn
hơn chiều dày lớp kép nhiều.
- Lƣu lƣợng chất lỏng Vl = vtt.A (A là tiết diện của mao quản)
- Dòng điện đi qua I = AkE (k là độ dẫn điện của dung dịch)
Vậy lƣu lƣợng thẩm thấu hay lƣu lƣợng tính trên đơn vị dòng khi chênh lệch
áp suất bằng:
k
D
AkE
Av
I
V tt 1
2.5.4. Điện thế dòng chảy
Nếu áp một chênh lệch áp suất P giữa hai đầu mút của mao quản thì sẽ tạo
nên một hiệu số điện thế gọi là điện thế dòng chảy.
P
k
D
44
CHƢƠNG III. ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC
3.1. Động học quá trình điện cực đơn giản không kèm theo hấp phụ vật lí và
hóa học
3.1.1. Sự phân cực
Muốn hiểu bản chất của khái niệm “sự phân cực” ta xét các ví dụ sau:
Có một bình chứa dung dịch đồng có hoạt độ aCu2+=1. Nếu ta nhúng vào
dung dịch đó hai điện cực bằng đồng thì điện cực đồng sẽ cân bằng với ion đồng
trong dung dịch và cả hai điện cực đồng đều có điện thế điện cực cân bằng nhƣ
nhau và bằng 0,34V. Nối hai điện cực với nguồn điện bên ngoài thì điện thế điện
cực của đồng sẽ dịch chuyển khỏi giá trị cân bằng. Điện thế của điện cực nối với
cực âm của nguồn sẽ có giá trị âm hơn +0,34V, còn điện cực nối với cực dƣơng
của nguồn sẽ có giá trị dƣơng hơn +0,34V.
Hiện tƣợng chúng ta vừa xét thƣờng gặp trong quá trình điện phân.
Chúng ta xét một pin gồm hai điện cực có điện thế điện cực cân bằng anốt là
a
cb và catốt là
c
cb . Dung dịch chất điện giải giữa hai cực có điện trở là R.
Nối hai điện cực với nhau (giả thiết điện trở mạch ngoài bằng 0), đo cƣờng
độ dòng điện phát sinh trong mạch, ta thấy I’ nhỏ hơn giá trị cƣờng độ tính theo
định luật ohm:
'
c a
cb cbI
R
(3.1)
Thực tế R const , nên I’ nhỏ hơn giá trị tính theo định luật ohm chỉ có thể
do tử số giảm mà thôi. Thực vậy, nếu chúng ta đo các điện thế điện cực c
i
và a
i
khi mạch có dòng điện đi qua thì thấy
i
c trở nên âm hơn
c
cb
và
a
i
trở nên
dƣơng hơn
a
cb
.
+ - +0,34V
45
Trong cả hai ví dụ trên ta thấy, điện thế điện cực đều dịch chuyển khỏi trạng
thái cân bằng. Hiện tƣợng đó gọi là sự phân cực điện cực, gọi tắt là sự phân cực và
biểu diễn bằng công thức sau: i cb (3.2)
Trong đó i, cb: Là điện thế điện cực khi có dòng i đi qua mạch điện hóa và
khi cân bằng.
3.1.2. Quá trình catốt và anốt
- Quá trình catốt là quá trình khử điện hóa, trong đó các phần tử phản ứng
nhận điện tử từ điện cực.
Ví dụ: Cu22e Cu
- Quá trình anốt là quá trình oxy hóa điện hóa, trong đó các phần tử phản
ứng nhƣờng điện tử cho điện cực.
Ví dụ: Cu Cu22e
- Catốt là điện cực trên đó xảy ra quá trình khử
- Anốt là điện cực trên đó xảy ra quá trình oxy hóa.
Nhƣ vậy, trong các nguồn điện thì anốt là cực âm còn catốt là cực dƣơng.
Còn trong các bình điện phân thì anốt là cực dƣơng còn catốt là cực âm.
Ta có phân cực catốt nếu điện thế điện cực dịch chuyển về phía âm hơn so
với điện thế cân bằng và phân cực anốt nếu điện thế điện cực dịch chuyển về phía
dƣơng hơn so với điện thế cân bằng, khi có dòng điện chạy trong mạch điện hóa.
Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp hệ thống điện hóa là nguồn điện thì phân cực sẽ
làm cho điện thế điện cực xích lại gần nhau. Do đó, hiệu số điện thế c a
i i
sẽ nhỏ
hơn c a
cb cb
và dẫn đến làm giảm cƣờng độ dòng điện.
Ngƣợc lại trong trƣờng hợp điện phân thì sẽ làm cho điện thế điện cực tách
xa nhau ra, vì vậy điện thế áp từ ngoài vào phải lớn hơn hiệu số điện thế ccb
a
cb
thì quá trình điện phân mới xảy ra.
3.1.3. Nguyên nhân gây nên sự phân cực
Hiện tại có nhiều giả thuyết giải thích nguyên nhân và cơ chế gây nên sự
phân cực. Phân cực có thể do:
• Chậm phóng điện, tức chậm quá trình chuyển nhận điện tử.
46
• Chậm loại vỏ hydrat của ion.
• Chậm kết tinh kim loại trên bề mặt điện cực.
• Chậm khuếch tán chất phản ứng đến điện cực.
• Chậm kết hợp nguyên tử thành phân tử.....
Trong các giả thuyết trên không có giả thuyết nào có thể giải thích một cách
thỏa đáng các qui luật về động học của các phản ứng điện cực.
Tùy từng trƣờng hợp cụ thể, ta có thể sử dụng thuyết này hay thuyết kia để
giải thích các hiện tƣợng thực nghiệm.
Hình 3.1. Sơ đồ phản ứng điện cực trong pin ăn mòn
Me Men+.mH2O + ne; D + ne X
Hiện nay ngƣời ta quan niệm rằng quá trình điện cực bao giờ cũng có nhiều
giai đoạn nhƣ khuếch tán các chất phản ứng đến điện cực, phóng điện, thải sản
phẩm của quá trình điện cực..., tùy theo giai đoạn nào là chậm nhất trong các giai
đoạn kể trên thì nó sẽ quyết định tốc độ của toàn bộ quá trình điện cực và sẽ là
nguyên nhân gây nên sự phân cực.
3.1.4. Phƣơng trình của đƣờng cong phân cực (khi không có sự hấp phụ)
Xét quá trình điện cực đơn giản có hai phần tử hòa tan tham gia:
Ox ne R
Phản ứng trên gồm 4 giai đoạn
• Giai đoạn I: Chất oxy hóa (Ox) ở phía ngoài lớp khuếch tán của lớp điện
tích kép, còn n điện tử nằm trên điện cực.
• Giai đoạn II: Chất Ox nằm trên mặt phẳng tiếp cận cực đại, còn n điện tử
nằm trên điện cực. Đây là giai đoạn chuyển điện tích (giai đoạn này kí hiệu là #)
47
Ox ne R
• Giai đoạn III: là giai đoạn vật chất R tồn tại trên bề mặt tiếp cận cực đại.
• Giai đoạn IV: Chất khử (R) ở ngoài lớp khuếch tán của lớp điện tích kép.
Ta có thể biểu diễn các giai đoạn của phản ứng theo các sơ đồ nhƣ ở hình 3.2
và hình 3.3.
Hình 3.2. Các giai đoạn của phản ứng.
Hình 3.2. Phân bố năng lượng tự do G
theo tọa độ phản ứng.
Nhƣ vậy năng lƣợng điện hóa tự do tiêu chuẩn của các trạng thái từ I đến IV
sẽ là:
o o o
I O e
G n nF
nFZFnG eOII 1
000
(3.3)
1
'o o
III R
G Z F
o o
IV R
G
Năng lƣợng điện hóa tự do tiêu chuẩn của giai đoạn chuyển điện tích là Go#.
Z, Z
’
là điện tích của vật chất O và R tƣơng ứng.
φ là điện thế của điện cực tại mật độ dòng i
φ1 là điện thế tại mặt phẳng tiếp cận cực đại
Khi viết 4 phƣơng trình của G ta giả thiết rằng o
O
ở trạng thái I, II và o
R
ở
trạng thái III và IV là bằng nhau. Giả thiết này không ảnh hƣởng tới kết quả cuối
cùng.
48
Năng lƣợng kích động tự do tiêu chuẩn của phản ứng thuận sẽ là:
# #o o o
II
G G G
Và của phản ứng nghịch là:
# #o o o
IV
G G G
Nhƣ trên ta đã thấy ở công thức 3.3, năng lƣợng tự do tiêu chuẩn có hai
thành phần:
- Thành phần hóa học không phụ thuộc vào điện thế;
- Thành phần phụ thuộc vào điện thế 1 và .
Cho nên ta phân tích #oG thành hai thành phần:
# # #( ) ( )o o o
h e
G G G
# # #( ) ( ) ( )o o o o
h e I e
G G G G
Trong đó: #( )o
h
G là thành phần hóa học
#( )o
e
G là thành phần phụ thuộc điện thế.
Viết lại các phƣơng trình ta có:
# # #( ) ( ) ( ) ( )o o o o o oh e II e II e I eG G G G G G (3.4)
Để biết số hạng thứ hai của phƣơng trình (3.4) ta cần biết giá trị của #( )o
e
G .
Tính #( )o
e
G có nhiều khó khăn, cho nên để đơn giản ta thừa nhận:
#( ) 1o o o oe II III IIe eG G G G (3.5)
Trong đó 0 < < 1 là một phân số và đƣợc gọi là hệ số vận chuyển điện tích.
Ý nghĩa của công thức 3.5 là phần phụ thuộc vào điện thế của hàm số
G
0#
- GII
0
là một phần (nhỏ hơn 1) của phần phụ thuộc vào điện thế của hàm
GIII
0
– GII
0
.
Từ các công thức (3.3), (3.4), (3.5) ta có thể viết
11#0#0 1 ZFnFGG h
(3.6)
Hay
1#0#0 ]1[1 FZnnFGG h
(3.6a)
49
Tƣơng tự cho phản ứng nghịch ta có:
1#00#0#0 FZnnFGGGG hIV
(3.7)
Áp dụng lý thuyết tốc độ tuyệt đối, thừa nhận dòng catot là âm và dòng anot là
dƣơng, ta có:
O
RTG
c Ce
h
kT
nFii )/(
#0
(3.8a)
R
RTG
a Ce
h
kT
nFii )/(
#0
(3.8b)
Trong đó : k là hằng số Boltzman
CO, CR là nồng độ vật chất O và R
Kết hợp (3.6a), (3.7) và (3.8) đồng thời ký hiệu f = F/RT ta có
O
fZnnfRThG
c Ceee
h
kT
nFii ... 1
#0 )1(1/
O
nfzf
O
RThG CeeCe
h
kT
nF ....
)(1/ 11
#0
11'
1
nfOc eCKii
(3.9a)
Tƣơng tự ta có
1'
2
nfRa eCKii
(3.9b)
Trong đó:
RThGe
h
kT
nFK /2
#0
1.'
Zf
RR eCC
Mặt khác theo định nghĩa ta có quá thế
cb (3.10)
điện thế điện cực tại mật độ dòng ii
,
cb là điện thế điện cực tại cân bằng.
Từ (3.10) rút ra:
K1
'
OC
50
cb + (3.11)
Do đó thế (3.11) vào (3.9a) ta có
)()1('
1
1
cbnf
Oc eCKii
(3.12a)
Tƣơng tự
)('
2
1
cbnf
Ra eCKii
(3.12b)
Khi cb thì dòng điện thuận bằng dòng điện nghịch:
0
)('
2
)()1('
1
11 ieCKeCKii
cbcb nf
R
nf
O
Thay i0 vào (3.12a) và (3.12b) ta đƣợc
nf
c eiii
10
(3.13a)
nf
a eiii 0
(3.13b)
Dòng điện tổng:
)( 10
nfnf eeiiii
(3.14)
Đây là phương trình Butler-Volmer.
3.1.5. Tính chất của đƣờng cong phân cực
• Khi quá thế bé:
nf
1
1
hoặc
nf
1
Thì sau khi phân tích thành liệt phƣơng trình (3.14) Ta có:
nfinfnfii 00 ])1(11[
0nfi
i
(3.15)
Phƣơng trình (3.15) đúng với 15 20 mV.
Từ phƣơng trình trên rút ra:
00
1
nfii i
: Đƣợc gọi là điện trở chuyển điện tích (3.16)
• Khi quá thế lớn:
nf
1
1
hoặc
nf
1
lúc đó một số hạng của phƣơng trình
Butler-Volmer có thể bỏ qua và khi ấy hoặc quá trình catốt là chủ yếu hoặc là quá
trình anốt là chủ yếu.
51
a/ Khi quá trình catốt là chủ yếu, ta có: c
nf
c eiii
)1(
0
Lấy logarit và biến đổi ta có:
0
log
i
ic
cc (3.17)
Với
nF
RT
nf
c
)1(
303.2
)1(
303.2
b/ Khi quá trình anot là chủ yếu, ta có: a
nf
a eiii
0
Lấy logarit và biến đổi ta có:
0
log
i
ia
aa (3.18)
Với
nF
RT
nf
a
303.2303.2
Khi hệ số chuyển điện tích thì a= c
Tổng quát ta có thể viết :
0
log
i
i
(3.19)
Dấu cộng (+) ứng với quá trình anốt, dấu trừ (-) ứng với quá trình catốt.
3.1.6. Biểu thức toán học của dòng trao đổi
3.1.6.1. Khi 1 = 0
Thì OO CC
' và RR CC
'
cbcb nf
R
nf
Oot eCKeCKii
2
)1(
10
Nhƣng
R
Oocb
C
C
nf
ln
1
Do đó :
R
O
R
O
C
C
nf
nf
R
C
C
nf
nf
Ot eCKeCKi
ln
1
2
ln
1
)1(
10
00
Đặt
00
2
)1(
1
nfnf
s eKeKnFK
Có
O
C
C
sO
C
C
sO
C
C
nf
nf
st C
e
nFKCenFKCenFKi
R
O
R
O
R
O
)1(
)1(
ln
lnln
1
)1(
0
1
Biết elnx = x, nên nếu đặt x
C
C
R
O
)1(
, ta có thể rút ra:
10 ROst CCnFKi (3.20)
52
Trong đó: iot là dòng điện trao đổi thực tế.
Ks hằng số tốc độ.
3.1.6.2. Khi 1 0
1' Zf
OO eCC
RTFZnnf
O
nfZf
O eeCKeeCKi
cbcb /1)1(
1
)()1(
10
111
)1(11
00
))1((
exp
))1((
exp
ROst CC
RT
FZn
nFK
RT
FZn
ii
10 RO
dd
s CCnFKi (3.21)
Trong đó :
RT
FZn
KK s
dd
s
1))1((exp
dd
sK gọi là hằng số tốc độ đo đƣợc hay còn gọi là hằng số tốc độ biểu kiến.
Theo phƣơng trình (3.21) ta có:
RO
dd
s CCnFKi log)1(log)log(log 0
tg
C
i
RC
O
log
log 0
Cho nên lập đồ thị logi0 – logCO khi CR không đổi chúng ta sẽ có một đƣờng
thẳng hình 3.4 và:
= tg
53
Hình 3.4. Đồ thị logi0 = f(logCO)
Ngoại suy đƣờng thẳng đó cắt trục tung sẽ đƣợc đoạn (l) có giá trị:
Rdds CnFKl log1log
Do vậy, nếu biết đƣợc quan hệ phụ thuộc của dòng trao đổi vào nồng độ chất
oxy hóa (hoặc chất khử) ta có thể xác định đƣợc hệ số chuyển điện tích và hằng
số tốc độ biểu kiến ddsK . Sau đó nếu kể đến cấu tạo của lớp điện tích kép có thể tìm
đƣợc hằng số tốc độ dị thể Ks và mật độ dòng trao đổi i0.
Dòng điện trao đổi là thước đo mức độ thuận nghịch của phản ứng điện
cực. Dòng trao đổi càng lớn, ion tham gia quá trình điện cực càng dễ dàng,
phân cực càng nhỏ. Trái lại, dòng trao đổi càng nhỏ, ion càng khó tham gia
phản ứng điện cực và phân cực càng lớn (hệ số của phương trình Tafel càng
lớn).
3.1.7. Đƣờng cong phân cực hỗn hợp
Ta biểu diễn các phƣơng trình tốc độ phản ứng bằng đồ thị hình 3.5. Các
đƣờng cong ia=f( đƣợc ghi trên góc vuông thứ nhất, ic=f() đƣợc ghi trên góc
vuông thứ hai là các đƣờng cong phân cực bộ phận
54
Hình 3.5. Đường cong phân cực hỗn hợp
Tại mỗi điện thế, cả hai quá trình anốt và catốt đều xảy ra với tốc độ ia và ic
tƣơng ứng. Dòng điện tổng là tổng đại số của dòng anốt và dòng catốt. Ví dụ trên
hình 3.5 là các điểm 1, 2.
Khi = cb thì ia =ic= i0. Dòng điện tổng bằng 0. Đƣờng nối các điểm 1,
cb và 2 là đƣờng cong phân cực toàn phần. Tại các điện thế âm hơn điện thế cân
bằng quá trình khử chiếm ƣu thế, tại các điện thế dƣơng hơn điện thế cân bằng quá
trình oxy hóa là chủ yếu. Đƣờng cong phân cực toàn phần là một trong những dữ
kiện quan trọng để nghiên cứu động học quá trình điện cực. Ta đo đƣợc đƣờng
cong này bằng thực nghiệm.
3.2. Động học quá trình khuếch tán
3.2.1. Đặc điểm của đƣờng cong phân cực
Nhƣ đã trình bày, muốn phóng điện ở điện cực thì các phần tử phản ứng
phải trải qua 4 giai đoạn. Trong đó giai đoạn I và IV là giai đoạn khuếch tán.
Khi mật độ dòng điện (tốc độ phản ứng điện cực) không lớn thì tốc độ
khuếch tán có thể đảm bảo cung cấp các phần tử phản ứng đến điện cực, hoặc thải
kịp thời sản phẩm phản ứng khỏi điện cực.
Nhƣng khi mật độ dòng điện lớn thì sự khuếch tán các phần tử phản ứng đến
điện cực có thể không đủ lớn và toàn bộ quá trình điện cực bị khống chế bởi
khuếch tán. Khi ấy dù tăng điện thế thì quá trình cũng không thể tăng nhanh đƣợc.
Ta lấy quá trình catốt làm ví dụ (Hình 3.6):
55
Hình 3.6. Các khu vực của đường cong phân cực Hình 3.7. Đường cong phân
cực khi có sự phóng điện
đồng thời của các ion
Đƣờng cong phân cực trên (Hình 3.6) gồm 3 khu vực:
• Khu vực I: Tốc độ quá trình do động học khống chế. Đƣờng cong phân cực
trong giai đoạn I có dạng hàm số mũ.
• Khu vực III: Tốc độ quá trình bị khống chế bởi khuếch tán. Dòng điện dần
tới giới hạn khi tăng điện thế.
• Khu vực II: vùng quá độ của khu vực I và III (quá trình điện cực chịu ảnh
hƣởng của cả quá trình chuyển điện tích và quá trình khuếch tán).
Nếu trong dung dịch có hai hoặc nhiều phần tử có thể khử ở catốt thì đƣờng
cong phân cực có dạng nhƣ (Hình 3.7). Ví dụ, có hai ion
n
IMe và
'n
IIMe cùng tồn tại
trong dung dịch. Điện thế cân bằng của chúng là
cb
I và
cb
II . Nếu ta cho điện thế
điện cực dịch chuyển về phía âm hơn thì khi điện thế vƣợt quá
cb
I thì ion sẽ phóng
điện và đạt tới dòng giới hạn
I
ghi .
Khi điện thế vƣợt quá
cb
II thì ion
'n
IIMe bắt đầu phóng điện và dần tới dòng
giới hạn
II
ghi . Dòng giới hạn tổng quát sẽ là:
c
ghi =
I
ghi +
II
ghi
56
3.2.2. Tốc độ khuếch tán
Khi xảy ra phản ứng trên điện cực thì nồng độ của chúng ở khu vực sát điện
cực giảm xuống. Càng tăng thời gian phản ứng thì khu vực bị thay đổi nồng độ
càng lan rộng, chiều dày lớp khuyếch tán càng tăng. Hình 3.8.
Hình 3.8. Phân bố nồng độ chất phản ứng theo khoảng cách đến điện cực và thời
gian điện phân (t1<t2<t3)
Giả sử vì một lí do nào đó ổn định thì theo định luật Fick 1, ta có:
CCDC
D
dt
dm O
*
(3.21)
Trong đó: *OC : Nồng độ của chất phản ứng trong thể tích dung dịch.
C : Nồng độ chất phản ứng ở sát bề mặt điện cực.
m : Số mol chất phản ứng khuếch tán đến một đơn vị bề mặt điện cực.
Khi phản ứng thì một mol chất phản ứng trao đổi với điện cực một điện
lƣợng là ZF. Do đó, mật độ dòng điện khuếch tán sẽ là:
CCD
ZF
dt
dm
ZFi Okt
*
(3.22)
Nếu tốc độ điện cực đủ lớn thì C = 0 và ikt sẽ tiến tới igh (giới hạn):
*
Ogh C
D
ZFi
(3.23)
igh : Là mật độ dòng giới hạn hay là tốc độ giới hạn.
57
Ý nghĩa của tốc độ giới hạn:
- Tốc độ giới hạn không thay đổi khi thay đổi điện thế điện cực.
- Tốc độ giới hạn phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng.
- Mật độ dòng giới hạn phân biệt ranh giới giữa vùng kết tủa kim loại chặt,
xít với vùng kết tủa kim loại bột. Nó cũng đƣợc áp dụng trong cực phổ để phân
tích.
Nhƣ đã trình bày, trong dung dịch không chuyển động thì chiều dày lớp
khuếch tán không ngừng tăng lên, nhƣng trong thực tế không thể nào giữ cho
dung dịch không chuyển động đƣợc và chiều dày lớp khuếch tán sẽ không tăng lên
vô cùng đƣợc.
Thủy động lực học cho biết rằng, khi chất lỏng chảy quanh một vật thể rắn
thì tốc độ chuyển động của nó ở sát bề mặt rắn bằng không và càng xa bề mặt thì
tốc độ tăng dần và đạt tới giá trị tốc độ u0 của dòng. (hình 3.9)
Hình 3.9. Phân bố tốc độ chuyển Hình 3.10.Phân bố chiều dày lớp prand theo
động chất lỏng tại khu vực gần bề dọc bề mặt của thanh phẳng
mặt chất rắn
Ta gọi lớp trong đó tốc độ thay đổi từ từ là lớp Prand và ký hiệu chiều dày
của lớp đó là p (Hình 3.10). Chiều dày của lớp Prand phụ thuộc vào tốc độ chuyển
động u0 của chất lỏng, độ nhớt động học của môi trƣờng. Với các thanh phẳng thì
chiều dày của lớp Prand tăng lên theo khoảng cách x đến mút:
0
.
u
xv
p (3.24)
Lớp Prand tạo thành khi chuẩn số Reynold nhỏ hơn một đơn vị. Khi Re lớn
có chảy xoáy thì quá trình phức tạp, ở đây ta không xét.
58
Chiều dày “lớp chịu thay đổi nồng độ” (khuếch tán) nhỏ hơn chiều dày
lớp Prand (tức lớp trong đó tốc độ chuyển động của chất lỏng thay đổi) và tỷ số
giữa các chiều dày đó là:
3/1
v
Dp
(3.25)
Trong dung dịch nƣớc: D 10-5 cm2/s và v 10-2 cm2/s p
10
1
. Từ
(3.24) và (3.25) ta có:
D1 / 3 .v 1 / 6 .x 1 / 2 .u0
1 / 2
(3.26)
Nhƣ vậy chiều dày của lớp khuếch tán phụ thuộc vào tốc độ, độ nhớt dòng
chảy, khoảng cách x tới mút và hệ số khuếch tán của chất tham gia phản ứng ở điện
cực.
Trong những năm gần đây ngƣời ta thƣờng dùng điện cực quay dạng đĩa.
Khi làm việc, dung dịch chất lỏng từ trung tâm đĩa ra ngoài và chất lỏng từ thể tích
dung dịch đi tới trung tâm. Khi ấy có hai hiệu ứng:
- Nếu chỉ căn cứ vào chiều chuyển động của chất lỏng ta có thể nói rằng,
càng xa trung tâm chiều dày lớp Prand càng tăng, tỷ lệ thuận với x.
- Nhƣng nếu chỉ căn cứ vào u0 thì thấy càng xa tâm O, u0 càng tăng vì u0
.x. Do đó chiều dày lớp prand giảm tỷ lệ với x
Hai hiệu ứng trên ngƣợc chiều nên triệt tiêu nhau. Do đó chiều dày lớp Prand
không thay đổi trên bề mặt đĩa, chiều dày lớp khuếch tán và mật độ dòng khuếch
tán cũng vậy. Chiều dày lớp khuếch tán tính theo công thức sau:
1.62D1 / 3 .v1 / 6 .1 / 2 (3.27)
( u0 .x ; 2n với : tần số góc; n : số vòng quay trong 1 giây)
Lúc đó từ phƣơng trình
)( * CCD
ZFi Okt
ta có:
ikt 0.62ZFD
2 / 3
.v
1 / 6
.1 / 2 ( *OC C ) (3.28)
và igh0.62ZFD
2 / 3
.v
1 / 6
.1 / 2 *OC (3.29)
59
Điện cực loại đĩa đƣợc ứng dụng nhiều trong kỹ thuật và trong nghiên cứu.
Ngƣời ta dùng điện cực quay để tạo ra một sự khuếch tán ổn định. Chiều dày lớp
khuếch tán, chế độ khuếch tán phụ thuộc vào số vòng quay của điện cực.
Hình 3.11. Điện cực loại đĩa quay
Công thức (3.28) và (3.29) dùng cho dung dịch có dƣ chất điện giải trơ (chất
nền). Nếu không có chất điện giải trơ thì phải kể đến dòng điện di, cho nên:
*2/16/13/1
2
1
1 162.0 CvD
Z
Z
ZFDi hqgh
(3.30)
trong đó:
D1: hệ số khuếch tán của ion phóng điện
Z1: điện tích của ion phóng điện
Z2: điện tích của chất điện giải trơ
Dhq: hệ số khuếch tán hiệu quả của dung dịch.
D.Gregori và A.Riddiford khi kể đến các số hạng bậc cao của phân bố nồng
độ đã hiệu chỉnh công thức 3.29 thành:
*2/16/13/2
36,0
35,01
62,0
Okt CnFD
D
i
(3.31)
Năm 1958, Frumkin và Nhekrasov đã sử dụng điện cực quay đĩa có vòng để
nghiên cứu các quá trình điện cực nhiều giai đoạn.
Ví dụ, trên đĩa xảy ra quá trình khử theo sơ đồ:
60
Hình 3.12. Điện cực đĩa quay có vòng
1. Đĩa; 2. Vòng 3. Vỏ cách điện Teflon; 4. Dây dẫn điện
*
1
1 BenA
k
CenB k 22
*
B* là chất trung gian. Nồng độ chất B* do hai hằng số k1, k2 quyết định. Khi
điện cực quay, B* bị cuốn ra ngoài khu vực điện cực. Lƣợng B* bị cuốn vào dung
dịch do k2 quyết định. Nếu k2 = 0 thì toàn bộ B* đi vào dung dịch, nếu k2 thì
không tìm thấy B* trong dung dịch vì đã chuyển thành C.
Khi k2 không lớn thì ở bề mặt vòng có một lƣợng chất B*. Do đó, nếu trên
vòng có điện thế đủ để xảy ra các phản ứng:
B
*
nk e D
Hay: B
*
n1e A
thì ta có thể đo đƣợc đƣờng cong phân cực chất B*, điều này cho phép ta xác định
bản chất của chất B* và nồng độ của nó.
Một phần chất B* không kịp bị oxy hóa trên vòng và đi vào dung dịch. Vì
vậy, dòng điện trên vòng Iv chỉ là một phần của dòng điện đĩa Iđ:
B
B
đk
v
D
K
I
N
n
n
I
21
1
(3.32)
61
B: Chiều dày lớp khuếch tán trên đĩa
DB: Hệ số khuếch tán của chất B*
N: Hệ số phụ thuộc hình học của điện cực; nghĩa là vào bán kính r1 của đĩa,
bán kính trong r2 của vòng, và bán kính ngoài r3 (tra N trong các bảng).
Khi k2 = 0 và B* bền, phƣơng trình (3.32) trở thành đơn giản:
đ
k
v IN
n
n
I
1
(3.33)
Sau khi đo đƣợc |Iv| và |Iđ|có thể xác định trực tiếp N.
Phƣơng pháp điện cực quay đĩa có vòng đƣợc sử dụng để nghiên cứu cơ chế
khử oxy trên điện cực rắn, phản ứng của các chất hữu cơ trên điện cực, sự thụ động
của kim loại, ...
3.2.3. Sự phân cực nồng độ
Khi không có dòng điện chạy qua thì nồng độ chất phản ứng ở khu vực điện
cực (C) bằng nồng độ trong thể tích dung dịch ( *OC ) tức là C =
*
OC và điện thế điện
cực cb bằng:
*0 ln O
cb C
ZF
RT
Khi có dòng điện ic đi qua thì nồng độ chất phản ứng ở sát điện cực giảm
xuống đến C (mô hình Nernst) và:
C
ZF
RT
ci
ln0
Theo công thức (3.22):
CCD
ZFi Ockt
*
)(
(Chỉ số (c) nhỏ mô tả quá trình catot)
Với một chế độ làm việc nhất định, một dung dịch nhất định Z, D, là
những hằng số nên: K
D
ZF
Vì vậy, khi C = 0 thì ta có igh(C) = K
*
OC suy ra:
K
i
C
cgh
O
)(* (3.34)
62
K
ii
K
i
K
i
C
cktcghcktcgh )()()()(
(3.35)
Mặc khác: nongdo i,c cb
Nên: )1ln(ln
)(
)(
*
cgh
ckt
O
nongdo
i
i
ZF
RT
C
C
ZF
RT
(3.36)
Như vậy, khi nồngđộ-khi ikt(c) = igh(c). Nhưng trong thực tế nồngđộ
không tiến tới -vì có các ion khác tiếp tục phóng điện
Từ (3.36) có thể rút ra:
RT
ZF
ii
nongdo
cghckt exp1)()( (3.37)
• Khi nồngđộ= 0 thì ikt(c) = 0, nghĩa là tại điện thế cân bằng thì mật độ dòng
điện bằng 0.
• Khi nồngđộ rất dƣơng, ta có thể hy vọng có dòng anốt cực lớn, nhƣng điều
này không xảy ra vì nồng độ bề mặt đạt tới giá trị ứng với bão hòa (ví dụ hòa tan
anốt kim loại).
3.2.4. Ảnh hƣởng của dòng điện di cƣ và chất điện giải trơ đến mật độ dòng
giới hạn
Chất phản ứng chuyển động đến bề mặt điện cực bằng hai cách:
• Do khuếch tán: dòng khuếch tán ikt.
• Do chuyển động của ion đến điện cực dƣới tác dụng của điện trƣờng, dòng
di cƣ im.
3.2.4.1. Trƣờng hợp cation phóng điện ở catốt
ic ikt im
im là dòng di cƣ, trong trƣờng hợp này cùng chiều với dòng khuếch tán ikt.
im ic .t
t+ là số vận chuyển của cation.
ikt ic im ic(1t ) ic .t (3.38)
t- là số vận chuyển của anion.
3.2.4.2. Trƣờng hợp anion phóng điện ở anốt
ikt ia (1 t ) ia .t (3.39)
ia tốc độ ở anốt.
63
3.2.4.3. Trƣờng hợp anion phóng điện ở catốt
Ví dụ: Cr2O7
214H 6e 2Cr 37H2O
Chiều chuyển động của ion dƣới tác dụng của điện trƣờng và khuếch tán
ngƣợc chiều nhau nên: ic ikt im ikt ic .t
ikt ic (1 t) (3.40)
3.2.4.4. Trƣờng hợp cation phóng điện ở anốt
Ví dụ: Fe2Fe3e
Tƣơng tự ta có: ikt ia(1 t) (3.41)
Thay giá trị ikt từ công thức
CCD
ZFi Okt
*
vào các công thức (3.38),
(3.39), (3.40), (3.41), ta có dòng điện giới hạn sau:
*
1
O
c
gh C
D
t
ZF
i
cho trƣờng hợp cation phóng điện ở catốt (a)
*
1
O
c
gh C
D
t
ZF
i
cho trƣờng hợp anion phóng điện ở catốt (b)
*
1
O
a
gh C
D
t
ZF
i
cho trƣờng hợp anion phóng điện ở anốt (c)
*
1
O
a
gh C
D
t
ZF
i
cho trƣờng hợp cation phóng điện ở anốt (d)
Nhƣng khi trong dung dịch có những chất điện giải trơ không tham gia vào
quá trình điện cực mà chỉ đóng vai trò chuyển điện tích, thì dòng di cƣ của các ion
tham gia phản ứng sẽ nhỏ đi. Ví dụ: *
1
O
c
gh C
D
t
ZF
i
Trong đó:
'xx
x
x, x’ là độ dẫn điện riêng của ion tham gia và không tham gia vào quá trình
điện cực. Khi x’>>x thì 0 và: *O
C
gh C
D
ZFi
Nhƣ vậy, khi có dƣ chất điện giải trơ thì dòng di cƣ im trên thực tế bị loại trừ.
64
3.2.5. Phƣơng trình khuếch tán không ổn định đối với điện cực phẳng
3.2.5.1. Phƣơng trình Cottrel
Ở trên ta xét quá trình khuếch tán ổn định, nghĩa là tốc độ khuếch tán không
thay đổi theo thời gian. Ở đây ta xét quá trình khuếch tán không ổn định trong đó
tốc độ của quá trình thay đổi theo thời gian.
Xét phản ứng đơn giản: O ne R
Áp dụng định luật Fick II, ta có:
2
0
2
0
0 ),(),(
x
txC
D
t
txC
(3.42)
Giả thiết quá trình tiến hành ở điện thế không đổi = const. Muốn giải
phƣơng trình (3.42) phải dùng điều kiện biên:
C( x,0)
*
OC nồng độ ban đầu của chất O.
lim CO( x, t ) C
*
0 khi x
CO(0, t ) 0 với t > 0
Giải phƣơng trình (3.42) bằng phƣơng pháp chuyển đổi Laplace, ta có:
)()(
2/12/1
*
0
2/1
0 ti
t
CnFAD
ti gh
(3.43)
Đây là phương trình Cottrel.
Trong đó: A: là diện tích điện cực.
Quan hệ bậc 1 giữa igh(t) và 2/1
1
t
đã đƣợc thực nghiệm xác định là đúng. Do
đó ta thấy rằng càng tăng thời gian điện phân thì igh(t) càng giảm và không thể có
chế độ khuếch tán ổn định đƣợc. Khi tthì igh(t) 0.
Quan hệ bậc 1 giữa igh(t) và 2/1
1
t
rất thuận lợi để xác định hệ số khuếch tán ở
sát bề mặt điện cực. Phƣơng trình dòng khuếch tán giới hạn trên anot tƣơng tự nhƣ
phƣơng trình khuếch tán giới hạn trên catot.
Từ 3.43 thấy, tại thời điểm đóng mạch nghĩa là t=0 thì dòng điện giới hạn
igh(t = 0) =.
Trên thực tế thì igh(t = 0) không thể lớn vô cùng đƣợc vì khi ấy phản ứng
chuyển điện tích sẽ khống chế tốc độ quá trình.
65
3.2.5.2. Phân bố nồng độ
Biến đổi Laplace ta có phƣơng trình sau:
tD
C
t
txC
x 0
*
0
0
0 ),(
(3.44)
Ta thấy gradient nồng độ của chất bị khử trên mặt điện cực tỉ lệ nghịch với
căn bậc 2 của t.
Hình 3.13 biểu diễn sự phân bố nồng độ chất O trên bề mặt catot tại các thời
điểm t1<t2<t3<t4 khi áp đặt trên điện cực một điện thế =const
Hình 3.13. Phân bố nồng độ Chất O ở bề mặt catốt
tại các thời điểm khác nhau khi = const
3.2.6. Phƣơng trình khuếch tán không ổn định đối với điện cực cầu
Kí hiệu bán kính hình cầu là r0. Vì hình cầu đối xứng nên hƣớng trong không
gian không quan trọng, tại các điểm cách đều tâm điện cực thì nồng độ và gradient
nồng độ bằng nhau. Do đó, có thể xét nồng độ ở bất kì điểm nào đó trong dung
dịch tại thời điểm bất kì nhƣ là hàm của hai biến số: thời gian t và độ dài vectơ r
(khoảng cách tới tâm hình cầu).
• Điều kiện giới hạn thứ nhất:
khi t = 0, C(r,0) C0*
• Điều kiện giới hạn thứ hai:
r = r0 khi t > 0 thì C(r,t) = C0(r0,t) = 0 (khi phân cực lớn)
Khi chuyển từ tạo độ Descartes sang tọa độ cầu, ta có phƣơng trình:
r
trC
rr
C
D
t
trC
2
0
2
0
0 ),(2),( (3.45)
Giải phƣơng trình (3.45) trong các điều kiện giới hạn nhƣ trên ta đƣợc:
66
r
r
Cdye
r
rC
trC
tD
rr
y 0*
0
2
0
0
*
0
0 1
2
),(
0
0
2
(3.46)
Khi rr0 thì phƣơng trình trên có dạng giống nhƣ phƣơng trình của điện cực
phẳng.
Ý nghĩa vật lý của hiện tƣợng đó là:
Ở sát bề mặt thì điện cực hình cầu có thể coi nhƣ điện cực phẳng. Còn ở
khoảng cách không nhỏ quá so với kích thƣớc của hình cầu thì sự khuếch tán sẽ
khác hẳn so với sự khuếch tán đến điện cực phẳng. Vi phân phƣơng trình (3.46) ta
có:
2
*
004
0
*
00
2
0
2
*
000 0
2
00
0
2
2
122),(
r
Cr
e
tDr
Cr
dye
r
Cr
r
trC tD
rrtD
rr
y
• Khi r = r0 thì:
0
*
0
0
*
00
0
),(
r
C
tD
C
t
trC
rr
(3.47)
Phƣơng trình (3.47) gồm 2 số hạng: Số hạng thứ nhất tƣơng ứng với gradient
nồng độ trên điện cực phẳng. Số hạng này tỉ lệ nghịch với t ; Số hạng thứ hai là
hằng số.
Khi t nhỏ thì số hạng thứ nhất lớn hơn số hạng thứ hai nhiều lần và sự
khuếch tán đến bề mặt hình cầu giống nhƣ đến bề mặt phẳng.
Khi t tăng thì số hạng thứ nhất giảm và số hạng thứ hai tăng lên một cách
tƣơng đối. Nếu tthì:
0
*
00
0
),(
r
C
t
trC
rr
và dòng tiến tới giá trị không đổi:
0
*
00
r
CD
nFigh (3.48)
Nghĩa là khuếch tán chuyển từ trạng thái không ổn định thành ổn định
(không phụ thuộc t).
Nhƣng ngƣời ta cũng chứng minh đƣợc rằng, sự thiết lập trạng thái khuếch
tán ổn định không phải do dạng hình cầu của điện cực quyết định mà do kích thƣớc
có hạn của điện cực.
67
Với điện cực hình cầu có bán kính 1mm, khi D0 có giá trị bình thƣờng thì
thời gian cần thiết để khuếch tán chuyển thành ổn định là 300 giây. Do đó trong
khoảng 10 giây đầu tiên sau khi điện phân, chiều dày của lớp khuếch tán còn nhỏ
so với bán kính hình cầu thì có thể áp dụng đƣợc định luật khuếch tán đến điện cực
phẳng cho sự khuếch tán đến điện cực hình cầu.
Hình 3.14. Điện cực hình cầu
3.3. Phƣơng trình động học tổng quát cho cả hai khu vực khống chế kích động
và khống chế khuếch tán
Ở phần trên ta thấy, trên đƣờng cong phân cực toàn phần gồm 3 khu vực
chính:
• Khu vực động học (khống chế kích động)
• Khu vực quá độ (khống chế hỗn hợp)
• Khu vực khuếch tán (khống chế khuếch tán)
Nhiệm vụ của phần này là tìm đƣợc phƣơng trình tổng quát cho cả 3 khu vực
trên.
Xét phản ứng: O + ne R
)()1('
1
('
2
1)1 nfO
nf
R eCKeCKiii
(3.49)
Trong đó
1*' Zf
OO eCC
(3.49a): Là nồng độ của dạng oxy hóa trong lớp kép
1*' Zf
RR eCC
(3.49b): Là nồng độ của dạng khử trong lớp kép
** , RO CC : Là nồng độ dạng oxi hóa và khử trong dung dịch
68
Trong phần động học ở trên ta giả thiết khuếch tán nhanh, cho nên nồng độ
chất phản ứng ở sâu trong dung dịch và ở trên bề mặt điện cực (tiếp cận với lớp
kép) coi nhƣ bằng nhau.
Trong thực tế thì nồng độ chất phản ứng ở sát bề mặt điện cực nhỏ hơn nồng
độ của nó ở sâu trong dung dịch nếu nhƣ tốc độ phóng điện nhanh hơn tốc độ
khuếch tán.
Do đó, phải hiệu chỉnh lại nồng độ chất phản ứng trong phƣơng trình (3.49),
(3.49a) và (3.49b).
Ở phần động học ta đã biết: )( CC
D
ZFi bd
Trong đó Cbd kí hiệu chung cho nồng độ ban đầu của chất phản ứng (ở sâu
trong dung dịch) ở trạng thái oxi hóa *OC và dạng khử
*
RC
C: Kí hiệu chung cho nồng độ của chất phản ứng ở dạng oxi hóa CO và dạng
khử CR trong khu vực sát bề mặt điện cực
Khi C = 0 thì i igh
bd
gh C
D
ZFi
Do đó
bdghghgh
bd
C
C
iiC
D
ZFiCC
D
ZFi
)(
Suy ra:
gh
ghbd
i
ii
CC
Cụ thể là:
R
gh
R
gh
RR
i
ii
CC * hoặc
R
gh
R
gh
R
R
i
ii
C
C
*
O
gh
O
gh
OO
i
ii
CC * hoặc
O
gh
O
gh
O
O
O
i
ii
C
C
C *
*
Thay *OC và
*
RC trong (3.49a) và (3.49b) bằng CO và CR ta có
69
O
gh
O
gh
O
Zf
O
gh
O
gh
O
Zf
OO
i
ii
Ce
i
ii
CeCC '*'' 11
R
gh
R
gh
R
Zf
R
gh
R
gh
R
Zf
RR
i
ii
Ce
i
ii
CeCC '*'' 11
Trong đó '''' , RO CC là nồng độ chất oxy hóa và chất khử trong lớp kép khi đã có
sự hiệu chỉnh nồng độ cho khuếch tán.
Thay các giá trị CO và CR trong các phƣơng trình
11
1
cbnf
Oc eCKii
và
1
2
cbnf
Ra eCKii
bằng '''' , RO CC ta có:
)()1('
1
)('
2
11
MM nf
O
gh
O
gh
O
nf
R
gh
R
gh
R e
i
ii
CKe
i
ii
CKi (3.50)
Hay
nf
O
Onf
R
R e
C
C
e
C
C
ii )1(
**0
Khi ** OR CC thì gh
R
gh
O
gh iii
Từ (3.50) ta có
phong
nf
O
nf
R
gh
gh
ieCKeCK
i
ii
i
MM
)()1('
1
'
2
11
(3.51)
Đây là phương trình khuếch tán tổng quát cho cả ba khu vực khống chế động
học, quá độ và khuếch tán.
Đặt: )()1('1
'
2
11 MM nfO
nf
Rphong eCKeCKi = tốc độ phóng điện
Ta có: phong
gh
gh
phong
gh
gh
i
ii
ii
i
i
ii
i
.
Rút ra
phonggh
phong
ghgh
phong
gh ii
i
iii
i
i
i
ii
i
Rút ra
phonggh
ghphong
phonggh
phong
gh ii
ii
i
ii
i
i
i
.
(3.52)
Từ phƣơng trình (3.52) ta có nhận xét sau:
70
• Nếu iphóng >> igh thì i = igh tức là tốc độ của quá trình bị kìm hãm bởi giai
đoạn khuếch tán.
• Nếu iphóng << igh thì i = iphóng tức là tốc độ của quá trình bị kìm hãm bởi
giai đoạn phóng điện.
Phƣơng trình (3.52) có thể đƣợc viết lại nhƣ sau:
phongghphonggh
ghphong
iiii
ii
i
11
.
1
(3.53)
3.4. Cực phổ
3.4.1. Nguyên lí
Phƣơng pháp phân tích cực phổ đƣợc Herovski phát hiện năm 1927. Đến nay
đã phát triển thành hệ thống lý thuyết tƣơng đối hoàn chỉnh. Sơ đồ lý thuyết của
phƣơng pháp đƣợc mô tả ở hình 3.15.
Hình 3.15. Sơ đồ nguyên lí của phương pháp cực phổ.
Thủy ngân từ bình B qua mao quản K nhỏ vào bình điện phân A với tốc độ
20-30 giọt trong một phút. Cần nhỏ giọt để tạo nên bề mặt luôn đổi mới, tinh khiết:
Dòng điện đo bằng mA (hay A); Điện thế đo bằng Von mét (V). Điện thế
đi qua bình điện phân (V) bằng: V a c IR
a, c : Điện thế điện cực anốt, catốt tƣơng ứng.
I : Cƣờng độ dòng điện
R : Điện trở dung dịch.
Dòng điện đi qua bình điện phân rất nhỏ vì bề mặt điện cực nhỏ và chất điện
giải có độ dẫn điện lớn nên I.R có thể bỏ qua đƣợc. Bề mặt điện cực phụ rất lớn
71
nên điện thế a của nó thực tế không đổi. Trong trƣờng hợp đó dòng điện đi qua
bình điện phân chỉ phụ thuộc vào điện thế điện cực thủy ngân nhỏ giọt c .
Khi có ion tham gia phản ứng ở điện cực thì ở khoảng điện thế nhất định
đƣờng cong vôn-ampe có dạng nhƣ hình 3.16.
Hình 3.16. Sóng cực phổ
Điện thế điện cực tại mật độ dòng điện bằng 1/2 mật độ dòng giới hạn (igh)
gọi là thế bán sóng 1/2.
Nếu chúng ta điện phân dung dịch tinh khiết của vật chất nghiên cứu thì:
igh = ikt + im + iZ
iZ là dòng tích điện để nạp lớp kép trên các giọt thủy ngân mới tạo thành. Để
loại trừ dòng tích điện thì trong các máy cực phổ có một hệ thống mạch đặc biệt.
Để loại trừ dòng di cƣ im ta cho thêm vào dung dịch một chất điện giải trơ (nền) có
độ dẫn điện lớn và nồng độ lớn gấp 100 lần nồng độ vật chất cần nghiên cứu.
Sử dụng các công thức tính igh, Incôvít đã đƣa ra phƣơng trình sau (gọi là
phƣơng trình Incôvít):
*
0
6/13/22/1
0605 CmnDI
gh
tb (3.54)
Trong đó:
ghtbI : Cƣờng độ dòng điện trung bình (mA)
n : Hóa trị của ion cần xác định
D0 : Hệ số khuếch tán (cm
2
/s)
m : Khối lƣợng thủy ngân thoát từ mao quản trong một giây (mg/s)
: Thời gian sống của giọt
72
*
0C : Nồng độ ion (mmol/l)
Với một dạng ion, một dạng mao quản, tất cả các đại lƣợng trong công thức
(3.54) có thể gộp lại thành hằng số K. Hằng số K này có thể xác định bằng thực
nghiệm.
Vậy:
*
0KCI
gh
tb (3.55)
Phân tích cực phổ dung dịch có nồng độ đã biết, thiết lập đồ thị phụ thuộc
chiều cao sóng H (tức Igh) vào nồng độ ion, ta đƣợc đƣờng chuẩn (Hình 3.17).
Hình 3.17. Đường chuẩn
Sau đó phân tích bằng cực phổ (với cùng một thiết bị đã lập đƣờng chuẩn)
đối với dung dịch chƣa biết nồng độ, đo chiều cao sóng Hx rồi từ đƣờng chuẩn tìm
nồng độ Cx của dung dịch.
Đó chính là cơ sở của phƣơng pháp phân tích định lƣợng bằng cực phổ. Tuy
nhiên phƣơng pháp cực phổ còn dùng để phân tích định tính nhờ điện thế bán sóng
1/2.
Bây giờ ta sẽ chứng minh thế bán sóng 1/2 là tiêu chuẩn để phân tích định
tính bằng phƣơng pháp cực phổ.
Thật vậy trên điện cực thủy ngân xảy ra phản ứng:
Me
Z Ze Hg Me(Hg )
Khi ấy điện thế điện cực đƣợc diễn tả bởi công thức sau:
hh
Z
Me
hh
C
C
ZF
RT
ln0 (3.56)
73
Theo Herovski và Incovit thì nồng độ của hỗn hống tỷ lệ thuận với mật độ
dòng điện: Chh K1ikt (3.57)
Mặt khác:
K
ii
C
CktCghZ
Me
)()(
(3.58)
Thế vào (3.56) ta có:
)(
)()(
1
0 lnln
Ckt
CktCgh
hh
i
ii
ZF
RT
KK
ZF
RT
(3.59)
Khi 0ln
2 )(
)()()(
)(
Ckt
CktCghcgh
ckt
i
iii
i
Thì constKK
ZF
RT
hh 1
0
2/1 ln (3.60)
Cuối cùng ta có:
)(
)()(
2/1 ln
Ckt
CktCgh
i
ii
ZF
RT
(3.61)
Tóm lại thế bán sóng 2/1 không phụ thuộc vào nồng độ của ion bị khử mà
chỉ phụ thuộc vào bản chất của ion và là thông số đặc trƣng cho ion trong dung
dịch thí nghiệm.
Từ phƣơng trình (3.61) có thể tìm đƣợc số điện tử tham gia phản ứng điện
hóa dựa vào độ dốc của đƣờng thẳng biểu diễn quan hệ:
)(
)()(
ln
Ckt
CktCgh
i
ii
f
Hình 3.18. Đồ thị xác định số điện tử tham gia phản ứng và 1/2
Số điện tử tham gia phản ứng càng nhiều thì đƣờng thẳng càng dựng đứng.
Giao điểm của đƣờng thẳng với trục điện thế chính là thế bán sóng 1/2.
Chú ý: Phƣơng trình (3.61) chỉ đúng với các phản ứng thuận nghịch.
74
3.4.2. Cực đại trên cực phổ
Trên sóng cực phổ thƣờng thấy có những mũi nhọn ta gọi là cực đại trên cực
phổ. Do đó nếu không áp dụng những biện pháp đặc biệt thì không thể dùng sóng
cực phổ để phân tích đƣợc, vì sóng bị biến dạng và khó xác định chiều cao của
dòng điện giới hạn. Theo Frumkin và một số tác giả khác, dòng điện giới hạn tăng
lên một cách không bình thƣờng nhƣ vậy là do dung dịch ở sát bề mặt điện cực
thủy ngân bị khuấy trộn mãnh liệt.
Nguyên nhân là bề mặt thủy ngân bị phân cực không đồng đều nên sức căng
bề mặt của Hg cũng khác nhau tại các nơi, vì thế phát sinh dòng chảy trên bề mặt
giọt thủy ngân và dung dịch đƣợc khuấy trộn.
Hình 3.19. Cực đại trên cực phổ
Nếu chiều dòng chảy đi từ đỉnh giọt (sát mao quản) xuống đáy giọt ta có cực
đại dƣơng (hình 3.20), nếu theo chiều ngƣợc lại ta có cực đại âm (hình 3.21)
Hình 3.20. Cực đại dương
Hình 3.21. Cực đại âm
Ta có thể giải thích nguồn gốc của dòng chảy và sự xuất hiện cực đại phổ
nhƣ sau:
Do bị mao quản che khuất nên đỉnh giọt thủy ngân bị phân cực ít hơn đáy
giọt. Giả sử hiệu số điện thế giữa đỉnh và đáy là và nằm ở nhánh đi lên của
75
đƣờng cong mao quản (khu vực điện cực tích điện dƣơng) thì sẽ có cực đại dƣơng
ứng với hiệu số sức căng bề mặt (hình 3.22)
Hình 3.22. Sơ đồ giải thích nguyên nhân của cực đại trên cực phổ.
Vì sức căng bề mặt của đỉnh giọt nhỏ hơn của đáy giọt nên bề mặt đỉnh giọt
có xu hƣớng dãn ra, còn đáy giọt có khuynh hƣớng bị nén lại.
Do đó dòng thủy ngân sẽ chảy từ đỉnh xuống đáy và kéo dung dịch đi theo.
Dung dịch mới sẽ tới đỉnh giọt, dung dịch nghèo ion tham gia phản ứng điện cực sẽ
xuống đáy.
Hiệu số điện thế giữa đỉnh và đáy giọt càng tăng lên khi nồng độ dung dịch ở
bề mặt giọt càng thấp, nghĩa là khi điện thế trung bình của giọt càng âm. Do đó
’ < ’’. Ngƣợc lại lại giảm khi điện thế điện cực càng âm và ở gần
cực đại của đƣờng cong mao quản thì giảm xuống cực kỳ nhỏ, do đó dòng chảy
của thủy ngân và dung dịch mất đi, dòng điện trở về giá trị bình thƣờng (xem hình
3.20 và 3.22)
Nếu cực đại xuất hiện ở điện thế ứng với nhánh đi xuống của đƣờng cong
mao quản thì điện thế của đáy âm hơn điện thế của đỉnh giọt, sức căng bề mặt của
đáy nhỏ hơn của đỉnh nên thủy ngân sẽ chuyển động từ đáy đến đỉnh. Do đó hiệu
số điện thế giữa đỉnh và đáy sẽ giảm ’ > ’’. Vì thế càng dịch điện thế về
phía âm hơn, cực đại tắt dần.
76
Hình 3.22a. Cơ chế đè bẹp cực đại trên
cực phổ
Hình 3.23. Dòng chảy khi tạo thành giọt
thủy ngân
Để giảm cực đại trên cực phổ ngƣời ta thƣờng thêm vào dung dịch các chất
hoạt động bề mặt loại phân tử nhƣ gielatin (hình 3.22a).
Cơ chế tác dụng của chất hoạt động bề mặt nhƣ sau:
Khi cho thêm chất hoạt động bề mặt loại phân tử thì sức căng bề mặt hầu
nhƣ không đổi trong một khoảng biến thiên điện thế lớn. Do đó = 0 và bề mặt
thủy ngân hầu nhƣ không chuyển động và cực đại bị đè bẹp.
Cần phải nói thêm rằng, ngay cả khi phân bố đều điện thế trên giọt thì trong
quá trình tạo giọt cũng sinh ra dòng chảy trên bề mặt thủy ngân và kéo theo chất
lỏng. Cực đại loại này xuất hiện rõ rệt nhất ở khu vực điện thế lân cận điểm không
tích điện, vì điện tích ở trên bề mặt điện cực nhỏ không ngăn cản sự chuyển động
của lớp thủy ngân và đƣợc gọi là cực đại loại 2.
Ngoài ra còn có một số chất hoạt động bề mặt hấp phụ lên bề mặt tạo thành
một lớp ngƣng tụ hai chiều có cấu trúc phân tử xít chặt và gây nên chảy xoáy. Ví
dụ, camphor và admantol. Loại cực đại này gọi là cực đại loại 3.
3.5. Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ và ảnh hƣởng của nó đến động học quá trình
điện cực
Phản ứng trên điện cực có thể coi là quá trình xúc tác dị thể có kèm theo
bƣớc nhảy điện thế ở bề mặt phân chia pha điện cực – dung dịch. Động học của
quá trình điện cực phụ thuộc rất nhiều vào loại đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ.
77
3.5.1. Các loại đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ
3.5.1.1. Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir
Xét phản ứng:
A
+
+ e Ahp
Tốc độ phản ứng thuận:
RT
F
Ckv A
)1(
exp)1(11
Tốc độ phản ứng nghịch:
RT
F
kv
exp11
là độ phủ bề mặt của Ahp trên điện cực. Khi cân bằng thì : v1 = v-1
Rút ra:
RT
F
C
k
k
A
exp
1 1
1 (3.62)
Khi 1 thì (3.62) trở thành
RT
F
C
k
k
A
exp*
1
1
(3.63)
Giữa và CA+ có quan hệ bậc 1.
3.5.1.2. Đƣờng đẳng nhiệt Frumkin và Temkin
Phƣơng trình 3.62 có thể viết lại ở dạng tổng quát sau:
RT
F
RT
G
C
RT
F
KC
expexp
1
exp
0
(3.64)
Trong đó
RT
G
k
k
k
0
1
1 exp
0G là năng lƣợng tự do tiêu chuẩn của sự hấp phụ trong điều kiện Langmuir.
Tƣơng tự nhƣ phƣơng trình Vandervan cho khí thực, Frumkin biến đổi phƣơng
trình trên thành:
78
RT
r
RT
F
KC
exp
1
exp (3.65)
Phƣơng trình 3.65 chỉ khác với phƣơng trình 3.63 ở thừa số
RT
r
exp . Thừa
số này kể đến sự tác dụng giữa các phần tử bị hấp phụ với nhau và giữa chúng với
điện cực. Ở đây r là thông số năng lƣợng tác dụng, r là âm khi tác dụng hút và là
dƣơng khi đẩy. Với 0,2 < < 0,8, khi ấy:
RT
r
exp
1
Phƣơng trình (3.65) trở thành:
CRTKRTFr lnln (3.66)
Đây là phƣơng trình Temkin.
Khi r nhỏ hoặc rất nhỏ thì phƣơng trình langmuir (3.65) biến thành phƣơng
trình Langmuir (3.62).
Trƣờng hợp 1 cũng vậy.
Nếu r khoảng 6 kcal/mol thì hai đƣờng Langmuir sẽ đƣợc tuân theo ở hai
khu vực: 0 < và 0,8 <
Ảnh hƣởng của loại đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ đến động học quá trình
điện cực
3.5.2.1. Điều kiện Langmuir
Xét phản ứng loại:
M + A
-
MA +e (a)
2MA 2M + A2 (b)
A2 là sản phẩm ở dạng khí, M là vật liệu điện cực.
RT
F
Ckv A
exp)1(11 (3.67)
RT
F
kv
)1(
exp11 (3.68)
Với giai đoạn (b) ta có:
2
22 kv (3.69)
2
2
22 )1( APkv (3.70)
79
PA2 là áp suất riêng phần của khí A2
Nếu giai đoạn nhả hấp phụ (b) khống chế quá trình thì giai đoạn phóng điện
(a) coi nhƣ ở trạng thái cân bằng v1=v-1
Từ (3.67) và (3.68) thu đƣợc
RT
F
CK A
exp
1
1 (3.71)
Trong đó
1
1
1
k
k
K
Từ (3.71) suy ra:
RT
F
CK
RT
F
CK
A
A
exp1
exp
1
1
(3.72)
a, Khi 1exp1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 09200001_6957_1984594.pdf