Tài liệu Bài giảng Địa vật lý giếng khoan - Phần 8 Minh giải tài liệu Địa vật lý giếng khoan: 1ðỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN
TS. Lê Hải An
Bộ mơn ðịa vật lý, Khoa Dầu khí,
TRƯỜNG ðẠI HỌC MỎ - ðỊA CHẤT
Minh giải tài liệu ðVLGK
(Log Interpretation)
2Mục đích
Những câu hỏi cơ bản cần trả lời:
• Cột địa tầng của giếng khoan gồm các loại đá (thạch học) nào?
• Cĩ hydrocarbon ở trong giếng khơng? Nếu cĩ thì ở chiều sâu nào? Cĩ cần
phải thử vỉa hay khơng?
• Loại hydrocarbon nào: dầu, khí, condensate?
• Cĩ bao nhiêu hydrocarbon?
Mục đích
ðể trả lời các câu hỏi trên, việc đầu tiên cần phải xác định từ tài liệu đo ðVLGK:
• Thành phần thạch học: cát kết, bột kết, sét, đá vơi,..
• Chiều dày của vỉa sản phẩm: h
• ðộ rỗng: độ rỗng nguyên sinh và độ rỗng thứ sinh (nứt nẻ và hang hốc): Φ,
Φe,
• ðộ bão hịa nước S
w
3Mục đích
Cịn cĩ thể xác định được từ tài liệu đo ðVLGK:
• ðộ thấm
• Tướng trầm tích, mơi trường trầm tích
• Thành hệ (gĩc cắm, gĩc phương vị)
• Dị thường áp suất
• Tổng hàm lượng hydrocarbon (TOC)
• ..
Ví dụ minh giải tài liệu ðVLGK
Tài liệu gốc
4Ví dụ minh ...
39 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa vật lý giếng khoan - Phần 8 Minh giải tài liệu Địa vật lý giếng khoan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1ðỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN
TS. Lê Hải An
Bộ mơn ðịa vật lý, Khoa Dầu khí,
TRƯỜNG ðẠI HỌC MỎ - ðỊA CHẤT
Minh giải tài liệu ðVLGK
(Log Interpretation)
2Mục đích
Những câu hỏi cơ bản cần trả lời:
• Cột địa tầng của giếng khoan gồm các loại đá (thạch học) nào?
• Cĩ hydrocarbon ở trong giếng khơng? Nếu cĩ thì ở chiều sâu nào? Cĩ cần
phải thử vỉa hay khơng?
• Loại hydrocarbon nào: dầu, khí, condensate?
• Cĩ bao nhiêu hydrocarbon?
Mục đích
ðể trả lời các câu hỏi trên, việc đầu tiên cần phải xác định từ tài liệu đo ðVLGK:
• Thành phần thạch học: cát kết, bột kết, sét, đá vơi,..
• Chiều dày của vỉa sản phẩm: h
• ðộ rỗng: độ rỗng nguyên sinh và độ rỗng thứ sinh (nứt nẻ và hang hốc): Φ,
Φe,
• ðộ bão hịa nước S
w
3Mục đích
Cịn cĩ thể xác định được từ tài liệu đo ðVLGK:
• ðộ thấm
• Tướng trầm tích, mơi trường trầm tích
• Thành hệ (gĩc cắm, gĩc phương vị)
• Dị thường áp suất
• Tổng hàm lượng hydrocarbon (TOC)
• ..
Ví dụ minh giải tài liệu ðVLGK
Tài liệu gốc
4Ví dụ minh giải tài liệu ðVLGK
Tài liệu gốc
Vỉa khơng chứa
• GR cĩ giá trị cao
• Các đường cong điện trở suất trùng nhau
Ví dụ minh giải tài liệu ðVLGK
1. Xác định vỉa chứa:
Vỉa chứa
• GR cĩ giá trị thấp
• Cĩ sự phân tách của các đường cong điện trở suất
Bài tập 1: Xác định vỉa chứa trên tài liệu DualLaterolog - GR
5Ví dụ minh giải tài liệu ðVLGK
2. Xác định độ rỗng:
Bài tập 2: Cho một mẫu đá cát kết bão hịa nước nặng 215.5g, sau khi lấy hết
nước ra thì cịn nặng 185.5g. Xác định độ rỗng của mẫu đá biết mật độ của cát
kết là 2.65g/cc, mật độ của nước là 1g/cc.
Bài tập 3: Xác định độ rỗng trung bình của vỉa sản phẩm 5350 ft. – 5400 ft. từ
đường cong độ rỗng mật độ
Ví dụ minh giải tài liệu ðVLGK
3. Xác định độ bão hịa:
Trong đĩ:
R
0
– điện trở suất của vỉa chứa bão hịa 100% nước (wet zone)
R
t
– điện trở suất của vỉa chứa cĩ cùng độ rỗng
Mối quan hệ giữa điện trở suất của vỉa chứa và độ bão hịa nước:
2
1
0
=
t
w R
RS
6Ví dụ minh giải tài liệu ðVLGK
Bài tập 4: Xác định độ bão hịa nước tại độ sâu 5327 ft. bằng cách đọc giá trị R
0
(wetzone) tại độ sâu 5410 ft.
Ví dụ minh giải tài liệu ðVLGK
Trong trường hợp khơng xác định được R
0
tại vỉa bão hịa 100% nước cĩ cùng độ
rỗng thì phải xác định theo cơng thức:
t
wn
w R
FRS =
7Ví dụ minh giải tài liệu ðVLGK
Cần phải xác định điện trở suất của nước vỉa R
w
và yếu tố thành hệ F
wR
RF 0=
m
aF
Φ
=
Ví dụ minh giải tài liệu ðVLGK
ðộ bão hịa nước:
t
m
wn
w R
aRS
Φ
=
8Ví dụ minh giải tài liệu ðVLGK
Bài tập 5:
• Xác định R
o
trên khoảng 5400 ft. đến 5410 ft.
• Xác định độ rỗng mật độ Φ
D
trên khoảng đĩ
• Giả thiết là cát kết sạch a =0.62, m=2.15
• Tính điện trở suất nước vỉa R
w
Bài tập 6:
• Xác định độ rỗng tại độ sâu 5327 ft.
• Tính yếu tố thành hệ F cho cát kết sạch a =0.62, m = 2.15
• Xác định điện trở suất tại độ sâu 5327 ft.
• Giả thiết R
w
= 0.18 Ohmm
• Tính độ bão hịa nước Sw
Ví dụ minh giải tài liệu ðVLGK
Bài tập 7:
• Xác định độ bão hịa nước tại các độ sâu: 5330 ft., 5360 ft., 5390 ft., 5405 ft.
• Tại độ sâu nào thì S
w
= 60%?
9Ví dụ minh giải tài liệu ðVLGK
4. Xác định loại hydrocarbon:
ðể phân biệt dầu và khí, sử dụng hai đường cong đo độ rỗng là NPHI và
RHOB. Trong thành hệ bão hịa khí thì độ rỗng theo NPHI sẽ nhỏ hơn độ
rỗng theo RHOB – gas effect.
Bài tập 8:
• Xác định các thành hệ chứa khí: tơ màu đỏ giữa NPHI và RHOB ở những
khoảng mà NPHI nhỏ hơn Φ
D
• Xác định ranh giới dầu - khí
Ví dụ minh giải tài liệu ðVLGK
10
Ví dụ minh giải tài liệu ðVLGK
Hiệu chỉnh ảnh hưởng của mơi trường
11
Hiệu chỉnh ảnh hưởng của mơi trường
Gamma Ray
Hiệu chỉnh ảnh hưởng của mơi trường
Gamma Ray
Bài tập:
Hiệu chỉnh giá trị đo GR biết:
• GR = 60 API
• ðường kính giếng khoan h = 8 in
• Mật độ dung dịch W
mud
= 16 lbs/gal
12
Hiệu chỉnh ảnh hưởng của mơi trường
MSFL
Hiệu chỉnh ảnh hưởng của mơi trường
Bài tập:
Hiệu chỉnh giá trị đo MSFL biết:
• R
MSFL
= 14 Ohmm
• R
mc
= 1 Ohmm @ FT
• h
mc
= 0.175 in
• Bit size = 12.25 in
MSFL
13
Hiệu chỉnh ảnh hưởng của mơi trường
LLD
Hiệu chỉnh ảnh hưởng của mơi trường
Bài tập:
Hiệu chỉnh giá trị đo LLD biết:
• R
LLD
= 50 Ohmm
• R
m
= 0.25 Ohmm @ FT
• CAL = 14 in
LLD
14
Hiệu chỉnh ảnh hưởng của mơi trường
LLS
Hiệu chỉnh ảnh hưởng của mơi trường
Bài tập:
Hiệu chỉnh giá trị đo LLS biết:
• R
LLS
= 10 Ohmm
• R
m
= 0.25 Ohmm @ FT
• CAL = 14 in
LLS
15
Hiệu chỉnh ảnh hưởng của mơi trường
Xác định điện trở suất thực của vỉa – Tornado Chart
Hiệu chỉnh ảnh hưởng của mơi trường
Bài tập:
Xác định R
t
và d
i
:
• R
LLD
= 176 Ohmm
• R
LLS
= 44 Ohmm
• R
MSFL
= 11 Ohmm
Xác định điện trở suất thực của vỉa – Tornado Chart
16
Hiệu chỉnh ảnh hưởng của mơi trường
Bài tập:
Xác định R
t
và d
i
:
• R
LLD
= 50 Ohmm
• R
LLS
= 58 Ohmm
• R
MSFL
= 126 Ohmm
Xác định điện trở suất thực của vỉa – Tornado Chart
Xác định thạch học / độ rỗng
17
Thành hệ cĩ thể là
- Thành hệ sạch (cát kết,
đá vơi, đơlơmít)
- Thành hệ lẫn sét .
1. Từ mẫu bùn khoan.
2. Từ các thơng tin địa chất khu vực
3. Từ thơng tin đã biết về mơi trường trầm tích
4. Từ phương pháp Quicklook
5. Từ các giá trị đo ghi đơn lẻ của đường cong ðVLGK.
6. Từ phương pháp vẽ đồ thị trực giao (cross-plot)
Xác định thành phần thạch học của thành hệ từ một trong các cách sau đây:
18
Phương pháp đồ thị trực giao
Mơ hình một khống vật
( )φρφρρ −+= 1mamfb
( )φφφφφ −+= 1mamfnðá vơi: Φma= 0
Cát: Φ
ma
= 0.04
19
Cross-plot mật độ - neutron
ðường thẳng nối 2 điểm:
1. 100% độ rỗng
2. 100% matrix
ρ
f
=1
Cross-plot mật độ - neutron
20
ρ
f
=1
Cross-plot mật độ - neutron
Cross-plot mật độ - sonic
21
Cross-plot neutron - sonic
Mơ hình hai khống vật
22
Mơ hình hai khống vật
Phương trình cho mật độ và neutron ?????????
Mơ hình hai khống vật
ðồ thị trực giao
Mật độ - Neutron
23
Mơ hình hai khống vật
ðồ thị trực giao
Mật độ - Neutron
Mơ hình hai khống vật
ðồ thị trực giao trong thực tế
24
Mơ hình hai khống vật
ðồ thị trực giao 3 chiều
Thêm trục Z để xác định
khuynh hướng (ví dụ GR
– sét)
Mơ hình hai khống vật
Bài tập 1
Xác định thành phần thạch học và độ rỗng theo RHOB-CNL crossplot
CNL (%) RHOB (g/cc) Thạch học ðộ rỗng Xplot
9 2.8
11 2.52
25.1 2.39
21 2.24
5 2.84
5 2.74
5 2.4
Bài tập 2
Xác định giá trị của DT ở các vỉa nĩi trên
25
Các biểu đồ trực giao khác
1. ðồ thị trực giao PEF – Mật độ
2. ðồ thị trực giao ρma – Uma
3. MID – Matrix Identification Plot
4. MN Plot
ðồ thị trực giao PEF – Mật độ
26
ðồ thị trực giao PEF – Mật độ
ðồ thị trực giao ρma – Uma
27
ðồ thị trực giao ρma – Uma
ðồ thị trực giao ρma – Uma
ðồ thị trực giao 3 chiều
ρma – Uma
Trục Z là PEF
28
Sử dụng đồng thời cả 3 đường cong: neutron, mật độ và âm
1. MID Plot
2. M-N Plot
MID plot
1. Xác định độ rỗng biểu kiến theo Xplot neutron-mật độ và âm-neutron
2. Xác định thời gian truyền sĩng và mật độ biểu kiến của matrix (theo Chart)
3. Xác định thành phần thạch học (theo Chart)
29
MID plot
MID plot
30
MN plot
Mơ hình 3 khống vật: ma
1
, ma
2
, ma
3
Về bản chất là giải hệ phương trình gồm 4 phương trình và 4 ẩn số
MN plot
31
MN plot
MN plot
32
MID Plot
Bài tập 1
Xác định thành phần thạch học sử dụng MID plot
Cho biết ρ
f
=1 g/cc; DT
f
=189µs/ft, ΦΝf=1
CNL (%) RHOB (g/cc) DT (µs/ft) Thạch học
5 2.9 50
7 2.85 45
1 2.69 48.9
1 2.57 62.2
49 2.32 52.6
11 2.60 51
1 2.70 50.45
4 2.65 50.45
5 2.71 52.96
1 2.75 47.25
M-N Plot
Bài tập 2
Xác định thành phần thạch học sử dụng M-N Xplot
Cho biết ρ
f
=1 g/cc; DT
f
=189µs/ft, ΦΝf=1
CNL (%) RHOB (g/cc) DT (µs/ft) M N Thạch học
1 2.57 62.2
1 2.69 48.9
49 2.32 52.6
7 2.85 45
5 2.90 50
1 2.75 47.25
14 2.69 56.7
1 2.70 50.45
6 2.79 52.96
4 2.77 47.25
33
Tổng quát
Xác định hàm lượng sét
34
Các dạng tồn tại của sét trong thành hệ
1. Sét phân lớp
2. Sét xâm tán
3. Sét trong cấu trúc
Clean formation Structural shale
Porosity
Porosity
Matrix
Matrix
Porosity
Matrix
Porosity Shale
Shale
Matrix
Porosity
Matrix
Laminar shale Dispersed shale
Sh
a
le
Sh
a
le
Sét phân lớp Sét xâm tán
Cát sạch Sét cấu trúc
Ảnh hưởng của sét
Ảnh hưởng của khống vật sét lên các tính chất vật lý thạch học của thành hệ ?
35
Ảnh hưởng của sét
4 loại khống vật sét chủ yếu
• Kaolinite
• Chlorite
• Smectite
• Illite
Kaolinite Al, Si, rất ít K
Illite K, Fe, Mg, Si
Smectite cĩ độ rỗng rất cao
Chlorite Fe, Mg, khơng cĩ K
Ảnh hưởng của sét
36
Xác định hàm lượng sét từ tài liệu ðVLGK
Chủ yếu là từ các đường cong sau:
1. Gamma tự nhiên (GR)
2. Phổ Gamma (SGR)
3. Thế tự nhiên (SP)
Ngồi ra cũng cĩ thể xác định từ các đường cong:
1. ðiện trở suất (LLD)
2. Neutron (NPHI)
3. Mật độ (RHOB)
4. Âm (DT)
Cơng thức cho đá già
(consolidated rocks)
Cơng thức cho đá trẻ đệ Tam
(unconsolidated rocks)
)12(33.0 2 −= GRIshV
)12(083.0 7.3 −= GRIshV
Vsh
G
R
I
Xác định hàm lượng sét từ đường cong GR
37
Cơng thức Clavier
Cơng thức Bateman
Cơng thức Steiber
Hệ số k cho từng
vùng địa chất riêng
biệt
2)7.0(38.37.1 +−−= GRIVsh
GRI
GRIV sh
−
=
5.1
5.0
)7.12.1(
)(
÷=
+
=
n
nGRI
sh GRIV
Xác định hàm lượng sét từ đường cong GR
kGRIV sh =
minmax
min
4040
4040
KK
KKV sh
−
−
=
Xác định hàm lượng sét từ đường cong SGR
minmax
min
ThTh
ThThV sh
−
−
=
38
cátsét
cát
sh SPSP
SPSPV
−
−
=
Xác định hàm lượng sét từ đường cong SP
SSP
PSPV sh −= 1Tương đương
PSP: Pseudo-SP → SP tại thành hệ nghiên cứu
SSP: Static-SP → maximum SP ở thành hệ cát sạch
Xác định hàm lượng sét từ tài liệu ðVLGK
Bài tập 1
Xác định hàm lượng sét của các vỉa chứa tuổi đệ tam theo các cách khác nhau
Cho biết GR
min
=10 API, GR
max
= 100 API; K
40min
=0.2%, K
40max
= 3.5%; Th
min
=2ppm,
Th
max
= 30ppm
GR (API) K (%) Th (ppm)
1. 20 1.5 0
2. 30 0.3 20
3. 40 2.3 25
4. 40 2.2 30
39
Acknowledgments
Schlumberger
Baker Atlas
Halliburton
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lecture_8bw_2835.pdf