Tài liệu Bài giảng Địa vật lý giếng khoan - Phần 3: Các phương pháp điện từ: 1ðỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN
TS. Lê Hải An
Bộ mơn ðịa vật lý, Khoa Dầu khí,
TRƯỜNG ðẠI HỌC MỎ - ðỊA CHẤT
Phần 3: Các phương pháp điện từ
• Các phương pháp đo điện trở (pp. thơng thường, hội tụ, vi hệ điện cực)
• Các phương pháp đo độ dẫn điện (pp. cảm ứng)
• Phương pháp tốc độ lan truyền sĩng điện từ EPT
Các phương pháp điện trở
Phương pháp điện trở
ðiện trở suất là một tham số quan trọng khi xác định các vỉa chứa dầu khí và độ
bão hồ hydrocarbon của thành hệ.
ðiện trở suất của thành hệ phụ thuộc vào 3 yếu tố:
1. ðiện trở suất của nước trong thành hệ
2. Lượng nước
3. Cấu trúc lỗ rỗng
ðiện trở suất của thành hệ được đo ghi bằng cách phát một dịng điện vào mơi
trường và đo cường độ dịng điện chạy qua mơi trường hoặc bằng cách đo dịng
điện cảm ứng trong mơi trường đĩ.
Phương pháp điện trở
Dịng điện
Dịng điện
Phương pháp điện trở suất biểu kiến
2Phương pháp điện trở suất biểu kiến
Nguyên lý cơ bản đo điện trở
suất:
- ðo điện thế
- ðo cường độ dịng điện
Một điện cực ...
15 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa vật lý giếng khoan - Phần 3: Các phương pháp điện từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1ðỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN
TS. Lê Hải An
Bộ mơn ðịa vật lý, Khoa Dầu khí,
TRƯỜNG ðẠI HỌC MỎ - ðỊA CHẤT
Phần 3: Các phương pháp điện từ
• Các phương pháp đo điện trở (pp. thơng thường, hội tụ, vi hệ điện cực)
• Các phương pháp đo độ dẫn điện (pp. cảm ứng)
• Phương pháp tốc độ lan truyền sĩng điện từ EPT
Các phương pháp điện trở
Phương pháp điện trở
ðiện trở suất là một tham số quan trọng khi xác định các vỉa chứa dầu khí và độ
bão hồ hydrocarbon của thành hệ.
ðiện trở suất của thành hệ phụ thuộc vào 3 yếu tố:
1. ðiện trở suất của nước trong thành hệ
2. Lượng nước
3. Cấu trúc lỗ rỗng
ðiện trở suất của thành hệ được đo ghi bằng cách phát một dịng điện vào mơi
trường và đo cường độ dịng điện chạy qua mơi trường hoặc bằng cách đo dịng
điện cảm ứng trong mơi trường đĩ.
Phương pháp điện trở
Dịng điện
Dịng điện
Phương pháp điện trở suất biểu kiến
2Phương pháp điện trở suất biểu kiến
Nguyên lý cơ bản đo điện trở
suất:
- ðo điện thế
- ðo cường độ dịng điện
Một điện cực thả xuống giếng khoan
Một điện cực trên mặt đất
R=V/I
Giá trị đo ghi được: điện trở suất
biểu kiến của thành hệ
Hệ điện cực
ðo thế ðo gradien
Hệ điện cực thế
ðo thế
Với hệ điện cực thế, dịng điện cĩ cường độ khơng
đổi được phát giữa hai điện cực phát A và B.
Hiệu điện thế giữa hai điện cực thu M và N được
đo ghi.
Hai điện cực A và M ở trên thiết bị máy giếng
(tool) cịn hai điện cực B và N nằm xa vơ cùng.
Khoảng cách AM được gọi là chiều dài thiết bị, cĩ
hai loại thiết bị ngắn (AM = 16”) và dài (AM=64”)
ðiểm đo ghi chính là điểm O, trung điểm của AM.
Hệ điện cực gradien
ðo gradien
Dịng được phát giữa hai điện cực A và B, hiệu
điện thế được đo ghi giữa hai điện cực thu M và
N nằm ở hai mặt cầu đẳng thế của A.
ðiện thế đo được tỉ lệ với gradien thế giữa hai
điện cực M và N.
ðiểm đo ghi là điểm O, trung điểm của M và N.
Khoảng cách AO gọi là chiều dài thiết bị và bằng
18’8” (5m70cm).
Trong thực tế, cịn cĩ thiết bị các hệ điện cực đo
ghi đổi chỗ cho nhau (A, B, N ở trên thiết bị thả
vào giếng khoan), hoặc A, B, M, N đều nằm trên
thiết bị M cách N một khoảng 50 ft 10 in
Chiều sâu nghiên cứu
ðường cong đo thế và gradien
ðường thế ðườnggradien
Chiều sâu nghiên cứu:
ðo thế: r = 2AM
ðo gradien: r = AO
Phương pháp điện trở
3Phương pháp điện trở
Thay đổi hình dạng của các mặt
đẳng thế thành dạng hình trụ giống
như giếng khoan bằng cách thay
điện cực phát điểm bằng điện cực
phát khối
ðiện trở suất và yếu tố hình học
© Schlumberger
Trong các trường hợp:
• Vỉa nghiên cứu là những vỉa mỏng cĩ điện trở cao
• Dung dịch khoan là dung dịch mặn
ðiện trở
suất thấp
ðiện trở
suất thấp
ðiện trở
suất cao
Sử dụng hệ điện cực hội tụ
Phương pháp hệ điện cực hội tụ
Sử dụng các thiết bị đo điện trở suất cĩ hội tụ dịng phát.
Phép đo này rất hiệu quả trong các trường hợp vỉa nghiên cứu là những vỉa mỏng
cĩ điện trở cao, hoặc trường hợp dung dịch mặn.
ðiện trở
suất thấp
ðiện trở
suất thấp
ðiện trở
suất cao
ðiện trở
suất thấp
ðiện trở
suất thấp
ðiện trở
suất cao
Dịng
hội tụ
ðiện cực ép dịng
Dịng
ép
Dịng
ép
Phương pháp hệ điện cực hội tụ
Hiệu quả của phép đo cĩ hội tụ dịng:
• Tăng khả năng phân giải lát cắt của đường cong điện trở suất biểu kiến
• Tăng chiều sâu nghiên cứu của phép đo điện trở trong những trường hợp lát cắt
điện trở cao.
4Phương pháp hệ điện cực hội tụ
ðể dịng phát kích thích mơi trường ở
vỉa nghiên cứu thì cần cĩ hai điện cực
phát phụ A
1
và A
2
đặt đối xứng qua A
0
để ép cho phần dịng phát ra từ điện
cực này đi thẳng vào thành giếng
khoan
LL3
Phương pháp hệ điện cực hội tụ
LL7
Ở hệ điện cực LL7, các điện cực
được đặt đối xứng nhau qua điện
cực phát chính A
0
.
ðiện cực phát A
0
phát ra một dịng
i
0
cĩ thế khơng đổi, hai điện cực
phát A
1
và A
1
’ được điều chỉnh sao
cho các điện cực theo dõi M
1
và
M
2
, M
1
’ và M
2
’ đều cĩ điện thế
bằng nhau.
Do điện thế giữa các cặp M
1
, M
2
và
M
1
’, M
2
’ bằng nhau nên khơng cĩ
dịng đi ở giữa các cặp điện cực
này, hay nĩi cách khác, dịng phát
từ điện cực phát A
0
đi thẳng vào
mơi trường.
Khoảng cách O
1
O
2
là 32 in., A
1
A
1
’
là 80 in.
Hệ điện cực đo sâu sườn (Dual Laterolog)
Dùng các phép đo cĩ chiều sâu nghiên cứu khác nhau: Sâu (LLD) và Nơng (LLS)
Hệ điện cực đo sâu sườn
Thiết bị DLL cùng một lúc đo ghi
cả LLD và LLS
LLD: sử dụng tần số 35Hz
LLS: sử dụng tần số 280Hz
LLD: A
1
và A
2
thực hiện ép dịng
LLS: A
1
thực hiện ép dịng và được
nối với A
2
để dịng chạy từ A
1
đến
A
2
Hệ điện cực đo sâu sườn Hệ điện cực đo sâu sườn
5ðường cong DLL Hiệu ứng Delaware
An anomalous effect on guard log
and early laterolog curves first
observed in the Delaware Basin. It
can be recognized as an erroneous
high-resistivity gradient in conductive
beds when these beds are overlaid
by thick high resitivity formations.
Hiệu ứng Groningen
LLS
LLD /LLG
Induction
Resistive Bed
Groningen
Response
Laterolog
LLG
LLD
increase
Induction
does not react
Giá trị LLD tăng lớn, đi kèm
theo LLS khơng thay đổi, cĩ
thể là do cĩ mặt của
hydrocarbon trong thành hệ
hoặc do hiệu ứng Groningen
Hiệu ứng Groningen
Hiện tượng xảy ra do điện thế quy chiếu
thay đổi khác khơng (cable-torpedo)
Xảy ra khi cĩ các lớp điện trở suất cao
nằm ngay trên thành hệ đang đo ghi
Làm cho dịng phát sâu (deep current)
bắt buộc phải chạy trong cột dung dịch
Hệ điện cực đo sâu sườn (Dual Laterolog)
ðộ phân giải theo chiều dọc: 24"
Giá trị lớn nhất cĩ thể đo ghi được:
LLD 40.000 Ohmm
LLS 6.000 Ohmm
Giá trị nhỏ nhất cĩ thể đo ghi được:
LLD 0,2 Ohmm
LLS 0,2 Ohmm
Azimuthal Resistivity Image - ARI
6Azimuthal Laterolog – Azimuthal Resistivity Image - ARI
Sâu (LLD) Nơng (LLS)
Azimuthal Laterolog
ðiện cực phát A2 được chia thành 12 điện cực nhỏ
12 điện cực phân bố đều xung quanh thiết bị cho
phép đo ghi 12 giá trị điện trở suất theo các
phương vị khác nhau
Azimuthal Laterolog
Tài liệu Azimuthal Laterolog chuẩn
bao gồm:
Hai đường cong chuẩn LLD và LLS
LLhr - high resolution deep
Laterolog
12 đường cong điện trở suất theo
phương vị
Ảnh điện trở (ARI image) của thành
hệ xung quanh thành giếng khoan
(gần như FMS)
Azimuthal Laterolog
Xác định nứt nẻ
Hệ điện cực đo sâu sườn (Laterolog)
© Schlumberger
Làm thế nào để nghiên cứu các vỉa
mỏng và vùng cận thành giếng (xác
định điện trở suất của lớp vỏ sét R
mc
và
điện trở suất của đới rửa R
xo
.)
7 Sử dụng hệ điện cực cĩ kích
thước nhỏ - vi hệ điện cực
Các phương pháp vi hệ điện cực
• Phương pháp vi hệ điện cực là
các hệ điện cực được cấu thành
từ các điện cực điểm gắn trên
bảng cách điện và khi đo được áp
vào thành giếng khoan.
• Phép đo điện trở suất bằng các vi
hệ điện cực cĩ chiều sâu nghiên
cứu rất nhỏ và chủ yếu phản ánh
điện trở suất của lớp vỏ sét
(Rmc) và điện trở suất của đới
rửa (Rxo).
Càng để đo
đường kính
Bảng cách
điện gắn vi hệ
điện cực
Các phương pháp vi hệ điện cực
ðầu tiên là Microlog (ML), hiện nay vẫn được sử dụng;
Tiếp đến là Micro Laterolog (MLL), được thay bằng
Proximity Log (PL), được thay tiếp bằng
MicroSpherically Focused Log (MSFL), được thay tiếp bằng
MicroCylindrically Focused Log (MCFL)
Càng để đo
đường kính
Bảng cách
điện gắn vi hệ
điện cực
Sự phát triển của phương pháp
Vi hệ điện cực thơng thường (Microlog - ML)
• Gồm 3 điện cực A, M
1
, M
2
đặt cách đều
nhau một khoảng 1’’ (2,54 cm)
• Khi đo ghi cĩ thể phát A đo ghi ở M
1
và
M
2
(vi hệ điện cực gradien) hoặc phát A
đo ghi ở M
2
(vi hệ điện cực thế)
M
2
M
1
A
Vỏ sét
Vỉa thấm
Vi hệ điện cực thơng thường (Microlog - ML)
• ðường cong điện trở suất thứ nhất cĩ
chiều sâu nghiên cứu r = AO = 1.5 in,
chủ yếu chịu ảnh hưởng của lớp vỏ sét
(Rmc) và một phần đới rửa.
• ðường cong thứ hai cĩ chiều sâu nghiên
cứu r = 2AM = 4 in, chủ yếu phản ánh
điện trở suất đới rửa (Rxo).
Vi hệ điện cực sườn (Micro Laterolog - MLL)
A
0
là điện cực điểm, cịn M
1
, M
2
và A
1
là các vịng trịn đồng tâm
Tấm cách điện
8Vi hệ điện cực sườn (Micro Laterolog - MLL)
• Chịu ảnh hưởng của lớp vỏ sét
Vi hệ điện cực gần (Proximity log - PL)
• Gồm các điện cực tấm hình chữ nhật
Vi hệ điện cực gần (Proximity log - PL)
• Chịu ảnh hưởng của lớp vỏ sét
Vi hệ điện cực cầu hội tụ (MicroSpherically Focused Log - MSFL)
• Gồm các điện cực là các vịng đồng hình chữ nhật
Vi hệ điện cực cầu hội tụ (MicroSpherically Focused Log - MSFL)
• Chịu ảnh hưởng của lớp vỏ sét
Vi hệ điện cực cầu hội tụ (MicroCylindrically Focused Log - MCFL)
9Giếng khoan bằng dung dịch gốc dầu
Phương pháp cảm ứng
Phương pháp cảm ứng
• Phương pháp cảm ứng là phương pháp nghiên cứu lát cắt giếng khoan thơng
qua việc nghiên cứu trường điện từ cảm ứng xuất hiện trong mơi trường nghiên
cứu do bị kích thích bởi một trường điện từ nguyên sinh.
• Hiện tượng cảm ứng điện từ sẽ tạo ra một dịng điện trong thành hệ cĩ độ lớn
phụ thuộc vào độ dẫn điện cuả phần thành hệ mà dịng này đã đi qua.
• Từ số đo cảm ứng (độ dẫn điện) sẽ tính được điện trở suất của thành hệ
Phương pháp cảm ứng (nguyên lý)
Tương tự như
nguyên lý của
máy biến thế
Nguyên lý (tổng hợp)
1. Cuộn dây phát dịng
ðiện xoay chiều @ 20
kHz
2. Từ trường được sinh ra
trong thành hệ
3. Dịng cảm ứngtrongthành
hệ được sinh ra bởi từ trường
xung quanh thành giếng
khoan
4. Từ trườngthứ sinh được
sinh ra bởi dịng cảm ứng
trong thành hệ
5. Dịng điện trong cuơn
dây thu là dịng cảm ứng
sinh ra bởi từ trường (2)
và (4)
6. Dịng cảm ứng sinh ra bởi từ
trường (2) được loại bỏ bằng hệ
thống điện tử của máy giếng
Cuộn dây phát và cuộn
dây thu được đặt đồng
trục
Nguyên lý
10
Nguyên lý Phương pháp cảm ứng
Các tín hiệu đo ghi được: X và R
X: tín hiệu đồng pha – trực tiếp từ cuộn dây phát đến cuộn dây thu
R: tín hiệu lệch pha – tín hiệu do hiện tượng cảm ứng điện từ của thành hệ
Yếu tố hình học
G=G
m
C
m
+ G
xo
C
xo
+ G
t
C
t
+ G
s
C
s
Trong đĩ: G
m
+ G
xo
+ G
t
+ G
s
= 1
Yếu tố hình học của 1 vùng được định nghĩa bởi phần tín hiệu mà vùng đĩ tham
gia vào tín hiệu tồn phần
Yếu tố hình học
Hiệu ứng SKIN
• Trong thành hệ dẫn điện tốt, thì dịng thứ sinh là rất lớn và gây nên trường
điện từ đáng kể.
• Trường điện từ này lại gây nên một suất điện động cảm ứng khác ở các vành
khuyên và lệch pha so với suất điện động tạo nên bởi cuộn dây phát.
• Làm cho tín hiệu thu được ở cuộn dây thu giảm đi một cách đáng kể, gọi là
hiệu ứng SKIN
• Hiệu ứng skin trở nên đáng kể khi mà thành hệ cĩ độ dẫn điện lớn hơn 1000
mmho/m
σpiµfSKIN
1
=
µ: độ từ thẩm
σ: độ dẫn điện
f: tần số dịng phát
Hiệu ứng SKIN
Dịng bị đẩy ra khỏi các vành
khuyên làm điện trở suất biểu kiến
tăng lên đáng kể
11
Hiệu ứng SKIN Phương pháp DIL – Dual Induction Log
ILD=6FF40
ILM=8FF28
Sơ đồ bố trí các cuộn dây cảm ứng
6FF40
• 6 cuộn dây
• 40” khoảng cách giữa hai
cuộn dây phát và đo
chính
So sánh DIL – Dual Induction Log và Dual Laterolog
• Rmf nhỏ, Φ
• Rmf nhỏ, Φ lớn
• Rmf lớn, Φ lớn
• Rmf lớn, Φ nhỏ:
– Nước mặn
– Vỉa cĩ hydrocarbon
So sánh DIL – Dual Induction Log và Dual Laterolog
• Rmf nhỏ, Φ: DLL (DIL kém)
• Rmf nhỏ, Φ lớn: DLL
• Rmf lớn, Φ lớn: DIL (DLL kém)
• Rmf lớn, Φ nhỏ:
– Nước mặn: DIL
– Vỉa cĩ hydrocarbon: DLL
So sánh DIL và DLL
←Dung dịch mặn
Dung dịch ngọt→
Laterolog
Induction Log
Sử dụng cả hai (dưới
đường Rw tương ứng)
ð
ộ
r
ỗ
n
g
(
%
)
AIT – Array Induction Tools
• Thiết bị đo 28 tín hiệu riêng biệt từ 8 mảng (arrays). Chỉ cĩ 1 cuộn phát làm
việc ở 3 tần số
• ðo ghi cả hai tín hiệu (R) và (X)
• 5 chiều sâu nghiên cứu khác nhau: 10", 20", 30", 60" và 90".
• 3 độ phân giải theo chiều dọc: 1 ft., 2 ft. và 4 ft.
12
AIT – Array Induction Tools
Ưu điểm
• Chiều sâu nghiên cứu rất sâu 90’’ cho phép nghiên cứu đới nguyên ở bất kỳ
thành hệ nào, kể cả thành hệ xảy ra quá trình xâm nhập của dung dịch khoan
rất sâu vào thành hệ
• ðộ phân giải theo chiều dọc là 1ft. cho phép hạn chế hiệu ứng ảnh hưởng của
vỉa vây quanh
• Ít chịu ảnh hưởng của giếng khoan
• Hiệu ứng SKIN được đo ghi và bù bằng cách đo ghi tín hiệu X-signal
• Tín hiệu tự ngẫu lớn bị loại trừ do sử dụng các cuộn dây thu cân bằng lẫn nhau
trong mảng
AIT – Array Induction Tools
AIT – Array Induction Tools
Chiều sâu nghiên cứu
AIT – Array Induction Tools
AIT – Array Induction Tools Phạm vi ứng dụng của phương pháp
Xác định điện trở suất thực của thành hệ trong các giếng khoan bằng dung dịch
khoan gốc dầu hoặc trong giếng khoan khơ
13
Phương pháp cảm ứng
© Schlumberger
Phương pháp đo tốc độ lan truyền sĩng điện từ
EPT - Electromagnetic Propagation Log
• Phương pháp tốc độ lan truyền sĩng điện từ (EPT) đo ghi thời gian truyền và
tốc độ suy giảm của sĩng điện từ ở tần số cao (25Mhz hoặc 1.1 GHz) dọc
theo thành giếng khoan ở một vài inch đầu của thành hệ
• Với tần số cao (GHz) tốc độ lan truyền của sĩng điện từ phụ thuộc hầu như
tồn bộ vào tính chất điện mơi của thành hệ và bị ảnh hưởng rất ít bởi điện
trở suất
• Hằng số điện mơi của thành hệ phụ thuộc vào lượng nước chứa trong thành
hệ đĩ
EPT - Electromagnetic Propagation Log
Phương trình Maxwell:
Trong đĩ:
Hằng số điện mơi Thiết bị EPT
Gồm hai ăngten phát và hai
ăngten thu vi sĩng được gắn
lên một tấm đồng và được
áp sát vào thành giếng
14
Thiết bị EPT
Khoảng cách giữa hai ăngten
phát và thu gần nhất là 8cm,
khoảng cách giữa hai ăngten
thu là 4cm
4 cm
8 cm
Thiết bị EPT
EPT: Electromagnetic Propagation Tool @ 1.1 GHz
DPT: Deep Propagation Tool @ 25 MHz
HFD: High Frequency Dielectric Tool @ 1 GHz
LFD: Low Frequency Dielectric Tool @ 20 MHz
ðường cong EPT
Thời gian truyền sĩng: TPL (ns/m)
Suy giảm sĩng: EATT (dB/m)
EPT
Chuyển thời gian truyền sĩng sang độ rỗng: phương pháp t
po
pmpfpo ttt )1( Φ−+Φ=
pmpf
pmpo
tt
tt
−
−
=Φ
3604/)60( 22 −−= Att plpo
t
pl
: thời gian truyền sĩng trong thành hệ (ns/m)
A: tốc độ suy giảm (dB/m)
t
pm
: thời gian truyền sĩng trong xương đá (ns/m)
t
pf
: thời gian truyền sĩng trong chất lưu (ns/m)
EPT Phương pháp t
po
: chuyển thời gian truyền sĩng sang độ rỗng
pmpw
pmpo
EPT tt
tt
−
−
=ΦKhi thành hệ bão hịa 100% nước:
Tt pw 029.01.31 −=
T: nhiệt độ thành hệ
pmphxopwxopo ttStSt )1()1( Φ−+Φ−+Φ=
Khi thành hệ chứa hydrocarbon:
Phương pháp CRIM: Complex Refractive Index Method
ðo ghi trực tiếp giá trị ε
"'* εεε i+=
R
975.17
"
=ε
hwwma SS w εεεε )1()1(
****
−Φ+Φ+Φ−=
Phương trình CRIM
~2.1 nếu là dầu và 1.0 nếu là khí
Số phức ε∗
15
EPT – Haliburton
Chuyển thời gian truyền sĩng sang độ rỗng: phương pháp CRIM
Complex Refractive Index Method
hwwma SS w εεεε )1()1(
****
−Φ+Φ+Φ−=
Giải phương trình CRIM với ẩn số là S
w
*
(Φ được tính từ các phương pháp độ rỗng)
Kết quả thu được là số phức S
w
*
, phần thực là S
w
(cần xác định) và phần ảo phải
xấp xỉ 0
• Với LFD và DPT: đới nguyên S
W
• Với HFD và EPT: đới rửa S
xo
EPT – phạm vi ứng dụng
• Xác định hydrocarbon linh động: S
xo
-S
w
• Xác định vỉa nước: khi đĩ Φ
EPT
= Φ
• Xác định hydrocarbon trong những vùng nước ngọt, nơi mà các
phương pháp điện trở khơng phân biệt được nước và dầu: khi đĩ
Φ
EPT
≠ Φ
Acknowledgments
Schlumberger
Baker Atlas
Halliburton
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lecture_4bw_9375.pdf