Bài giảng Đánh giá trách nhiệm quản lý

Tài liệu Bài giảng Đánh giá trách nhiệm quản lý: Chương 5 ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ Mục tiêu Biết cách sử dụng kế toán trách nhiệm như một công cụ để đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản lý ở các trung tâm trách nhiệm khác nhau Biết cách sử dụng ROI và RI như những công cụ để đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản lý ở các trung tâm đầu tư Biết cách định giá sản phẩm chuyển giao có lợi nhất trong một tổ chức phân quyền Nội dung Kế toán trách nhiệm Các công cụ kế toán khác để đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản lý ở các trung tâm đầu tư: Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) Lợi tức còn lại (RI) Định giá sản phẩm chuyển giao Kế toán trách nhiệm Kế toán trách nhiệm ? Kế toán trách nhiệm là hệ thống thu thập, xử lý và truyền đạt thông tin cho các nhà quản trị để đánh giá trách nhiệm quản lý của các nhà quản lý các cấp Kế toán trách nhiệm Kế toán trách nhiệm là he...

ppt50 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2826 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đánh giá trách nhiệm quản lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5 ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ Mục tiêu Biết cách sử dụng kế toán trách nhiệm như một công cụ để đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản lý ở các trung tâm trách nhiệm khác nhau Biết cách sử dụng ROI và RI như những công cụ để đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản lý ở các trung tâm đầu tư Biết cách định giá sản phẩm chuyển giao có lợi nhất trong một tổ chức phân quyền Nội dung Kế toán trách nhiệm Các công cụ kế toán khác để đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản lý ở các trung tâm đầu tư: Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) Lợi tức còn lại (RI) Định giá sản phẩm chuyển giao Kế toán trách nhiệm Kế toán trách nhiệm ? Kế toán trách nhiệm là hệ thống thu thập, xử lý và truyền đạt thông tin cho các nhà quản trị để đánh giá trách nhiệm quản lý của các nhà quản lý các cấp Kế toán trách nhiệm Kế toán trách nhiệm là hệ thống thu thập, xử lý và truyền đạt thông tin cho các nhà quản trị để đánh giá trách nhiệm quản lý của các nhà quản lý các cấp Kế toán trách nhiệm Trung tâm trách nhiệm Trung tâm trách nhiệm là một bộ phận trong một tổ chức mà các nhà quản lý của nó chịu trách nhiệm đối với kết quả tài chính của các hoạt động của bộ phận Có bốn loại trung tâm trách nhiệm: Trung tâm chi phí Trung tâm doanh thu Trung tâm lợi nhuận Trung tâm đầu tư Trung tâm chi phí Trung tâm chi phí là một bộ phận mà các nhà quản lý của nó có trách nhiệm đối với các chi phí phát sinh trong đơn vị đó Trung tâm doanh thu Trung tâm doanh thu là một bộ phận mà các nhà quản lý của nó có trách nhiệm đối với doanh thu đạt được trong đơn vị đó Trung tâm lợi nhuận Trung tâm lợi nhuận là một bộ phận mà các nhà quản lý của nó có trách nhiệm đối với lợi nhuận đạt được trong đơn vị đó. Do lợi nhuận bằng doanh thu trừ chi phí, nên các nhà quản lý của trung tâm lợi nhuận có trách nhiệm cả về doanh thu và chi phí phát sinh ở đơn vị đó Trung tâm đầu tư Trung tâm đầu tư là một bộ phận mà các nhà quản lý của nó có trách nhiệm đối với lợi nhuận và vốn đầu tư của đơn vị đó Sơ đồ 5.1. Sơ đồ tổ chức nhấn mạnh đến lĩnh vực sản xuất Bảng 5.1. Báo cáo trong hệ thống kế toán trách nhiệm Bảng 5.1. Báo cáo trong hệ thống kế toán trách nhiệm Bảng 5.1. Báo cáo trong hệ thống kế toán trách nhiệm Bảng 5.1. Báo cáo trong hệ thống kế toán trách nhiệm Bảng 5.1. Báo cáo trong hệ thống kế toán trách nhiệm Bảng 5.1. Báo cáo trong hệ thống kế toán trách nhiệm Các công cụ kế toán khác để đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản lý ở các trung tâm đầu tư Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) Lợi tức còn lại (RI) Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) Các giải pháp cải thiện ROI Cải thiện Số vòng quay của Vốn đầu tư Doanh thu Vốn đầu tư = Số vòng quay của vốn đầu tư Các giải pháp cải thiện Số vòng quay của Vốn đầu tư: - Tăng Doanh thu - Giảm Vốn đầu tư Tăng Doanh thu không ảnh hưởng đến ROI ? D = + 10% + 35% = 3,5 Nhược điểm của ROI? Có nên đầu tư vào thiết bị mới không? Nhược điểm của ROI? Điều gì sẽ xảy ra nếu các nhà quản trị cấp trên đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản lý ở Bộ phận chế biến thực phẩm bằng ROI? Các nhà quản lý ở Bộ phận chế biến thực phẩm có còn muốn đầu tư vào thiết bị mới? Lợi tức còn lại (RI) RI Residual Income Lợi tức còn lại (RI) Điều gì sẽ xảy ra nếu các nhà quản trị cấp trên đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản lý ở Bộ phận chế biến thực phẩm bằng RI? Các nhà quản lý ở Bộ phận chế biến thực phẩm có còn muốn đầu tư vào thiết bị mới? Nhược điểm của RI Định giá sản phẩm chuyển giao Sản phẩm chuyển giao? Định giá sản phẩm chuyển giao ảnh hưởng thế nào đến thành quả quản lý? Các phương pháp định giá sản phẩm chuyển giao: Theo chi phí Theo giá thị trường Theo thương lượng Sản phẩm chuyển giao? Công ty Nên hay không nên chuyển giao? Các phương pháp định giá sản phẩm chuyển giao Theo chi phí Theo giá thị trường Theo thương lượng Định giá sản phẩm chuyển giao theo chi phí Giá thành đầy đủ Giá thành toàn bộ Biến phí đơn vị ... Định giá sản phẩm chuyển giao theo chi phí Ưu điểm: Đơn giản Nhược điểm: Chỉ có bộ phận nhận chuyển giao cuối cùng mới có thể xác định được kết quả kinh doanh Không khuyến khích các bộ phận chuyển giao kiểm sóat tốt chi phí Không có căn cứ để ra quyết định chuyển giao Định giá sản phẩm chuyển giao theo giá thị trường Nguyên tắc xác định giá chuyển giao tối thiểu. Một số lưu ý khi định giá sản phẩm chuyển giao theo giá thị trường. Nguyên tắc xác định giá chuyển giao tối thiểu Giá chuyển giao tối thiểu? Nguyên tắc xác định giá chuyển giao tối thiểu. Giá chuyển giao tối thiểu? Giá chuyển giao tối thiểu là giá chuyển giao mà bên chuyển giao không có lợi cũng không bị thiệt hại hơn so với không chuyển giao. Nguyên tắc xác định giá chuyển giao tối thiểu Ví dụ Nên hay không nên chuyển giao? Công ty Cần xác định giá chuyển giao tối thiểu! Rồi o sánh với giá cung cấp từ bên ngòai! Xác định giá chuyển giao tối thiểu Biến phí đơn vị sản phẩm chuyển giao 3 ngđ/sp Cộng Số dư đảm phí bị mất đi/sp chuyển giao (10ngđ/sp - 3 ngđ/sp) 7 Giá chuyển giao tối thiểu 10 ngđ/sp Giá chuyển giao tối thiểu chính là giá bán? Ví dụ Công ty Giá chuyển giao tối thiểu? Nên hay không nên chuyển giao? Biến phí đơn vị: 2 ngđ/spB Xác định giá chuyển giao tối thiểu Biến phí đơn vị sản phẩm chuyển giao(spB) 2,0 ngđ/sp Cộng Số dư đảm phí bị mất đi/sp chuyển giao: Tổng số dư đảm phí bị mất đi: (5 spA  (10 ngđ/spA - 3 ngđ/spA) 35 ngđ Chia Số lượng sản phẩm chuyển giao 10 spB 3,5 Giá chuyển giao tối thiểu 5,5 ngđ/sp Kiểm tra lại Không chuyển giao Chuyển giao Doanh thu 50 ngđ 55 ngđ Trừ Biến phí 15 20 Số dư đảm phí 35 ngđ 35 ngđ Một số lưu ý khi định giá sản phẩm chuyển giao theo giá thị trường. Có khi nào Giá chuyển giao tối thiểu chỉ bằng biến phí đơnvị? Giá chuyển giao và giá chuyển giao tối thiểu có gì khác nhau? Một số lưu ý khi định giá sản phẩm chuyển giao theo giá thị trường. Giá chuyển giao tối thiểu khi sản phẩm chuyển giao được sản xuất từ năng lực sản xuất nhàn rỗi. Phân biệt giá chuyển giao tối thiểu và giá chuyển giao. Giá chuyển giao tối thiểu khi sản phẩm chuyển giao được sản xuất từ năng lực sản xuất nhàn rỗi. Bộ phận chuyển giao không mất cơ hội bán ra ngoài. Chi phí cơ hội của phương án chuyển giao bằng không. Giá chuyển giao tối thiểu = Biến phí đơn vị sản phẩm chuyển giao Phân biệt giá chuyển giao tối thiểu và giá chuyển giao. Giá chuyển giao phải lớn hơn giá chuyển giao tối thiểu Giá chuyển giao phải nhỏ hơn giá cung cấp từ bên ngoài 5,5 ngđ/spB  Giá chuyển giao  6 ngđ/spB Định giá sản phẩm chuyển giao theo thương lượng Khi nào Giá chuyển giao được xác định trên cơ sở thương lượng? Ví dụ Công ty Giá chuyển giao ? Giá chuyển giao có thể nhỏ hơn giá thị trường, do có thể cắt giảm một số khỏan chi phí: Quảng cáo Vận chuyển Bao bì… Giá chuyển giao sẽ thương lượng khi giá cung cấp từ bên ngòai lớn hơn giá chuyển giao tối thiểu Định giá sản phẩm chuyển giao theo thương lượng Hết chương 5!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptChuong5.ppt