Tài liệu Bài giảng Đánh giá hiệu quả khu vực công: Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 05
Đánh giá hiệu quả khu vực công
Jay K. Rosengard 1
Tài chính công
1
ĐÁNH GIÁ
HIỆU QUẢ KHU VỰC CÔNG
JAY K. ROSENGARD
TRƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KENNEDY
ĐẠI HỌC HARVARD
2
Đánh giá trước khi đầu tư:
Phân tích chi phí – lợi ích
° So sánh các lợi ích dự án với các chi phí dự án
– Tài chính, kinh tế, và xã hội
– Giá trị thực so với giá trị tiền tệ
– Trực tiếp so với gián tiếp
– Hữu hình so với vô hình
° Suất chiết khấu/chi phí sử dụng vốn
° Xác định giá mờ
° Phân bổ các trọng số
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 05
Đánh giá hiệu quả khu vực công
Jay K. Rosengard 2
Tài chính công
3
Đánh giá sau đầu tư:
Cách lý giải
° “Đáng đồng tiền bát gạo”
° Giảm thâm hụt ngân sách mà không tăng thu
° Minh bạch, Trách nhiệm, Quản lý tốt
4
Đánh giá sau đầu tư: Hiệu quả chi tiêu
° Mục tiêu đo lường:
chi phí sản xuất (đầu vào)
° Hình thức đo lường:
số lượng, chi phí đơn vị, chi phí...
10 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đánh giá hiệu quả khu vực công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 05
Đánh giá hiệu quả khu vực công
Jay K. Rosengard 1
Tài chính công
1
ĐÁNH GIÁ
HIỆU QUẢ KHU VỰC CÔNG
JAY K. ROSENGARD
TRƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KENNEDY
ĐẠI HỌC HARVARD
2
Đánh giá trước khi đầu tư:
Phân tích chi phí – lợi ích
° So sánh các lợi ích dự án với các chi phí dự án
– Tài chính, kinh tế, và xã hội
– Giá trị thực so với giá trị tiền tệ
– Trực tiếp so với gián tiếp
– Hữu hình so với vô hình
° Suất chiết khấu/chi phí sử dụng vốn
° Xác định giá mờ
° Phân bổ các trọng số
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 05
Đánh giá hiệu quả khu vực công
Jay K. Rosengard 2
Tài chính công
3
Đánh giá sau đầu tư:
Cách lý giải
° “Đáng đồng tiền bát gạo”
° Giảm thâm hụt ngân sách mà không tăng thu
° Minh bạch, Trách nhiệm, Quản lý tốt
4
Đánh giá sau đầu tư: Hiệu quả chi tiêu
° Mục tiêu đo lường:
chi phí sản xuất (đầu vào)
° Hình thức đo lường:
số lượng, chi phí đơn vị, chi phí tương đối
° Các điều chỉnh có thể:
lạm phát, giá đầu vào, công nghệ
ÆTheo thời gian và theo địa điểm đầu tư
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 05
Đánh giá hiệu quả khu vực công
Jay K. Rosengard 3
Tài chính công
5
° Mục tiêu đo lường:
kết quả sản xuất (đầu ra)
° Hình thức đo lường:
số lượng, các chỉ số chất lượng,
theo tiêu chuẩn hoặc định mức về hiệu quả
° Các điều chỉnh có thể:
nhân khẩu học, địa lý, hàng hóa tư
ÆTheo thời gian và địa điểm đầu tư
Đánh giá sau đầu tư: Kết quả chi tiêu
6
ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CHI TIÊU
NHÂN KHẨU, ĐỊA
LÝ, HÀNG HÓA
TƯ
SỐ LƯỢNG, CHỈ
SỐ CHẤT LƯỢNG,
TIÊU CHUẨN/
ĐỊNH MỨC
KẾT QUẢ SẢN
XUẤT (ĐẦU RA)
KẾT QUẢ CHI
TIÊU (KẾT QUẢ
CHI PHÍ)
LẠM PHÁT, GIÁ
ĐẦU VÀO, CÔNG
NGHỆ
SỐ LƯỢNG, CHI
PHÍ ĐƠN VỊ, CHI
PHÍ TƯƠNG ĐỐI
CHI PHÍ SẢN
XUẤT (ĐẦU VÀO)
HIỆU QUẢ CHI
TIÊU (HIỆU QUẢ
CỦA CHI PHÍ)
ĐIỀU CHỈNH
CÓ THỂ
HÌNH THỨC
ĐO LƯỜNG
ĐỐI TƯỢNG
ĐO LƯỜNG
MỤC ĐÍCH
ĐO LƯỜNG
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 05
Đánh giá hiệu quả khu vực công
Jay K. Rosengard 4
Tài chính công
7
TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU: CÁC ĐỊA
PHƯƠNG TẠI INDONESIA
° Phân nhóm các địa phương theo quy mô
° Thiết lập các chỉ số về kết quả hoạt động dựa
trên số liệu sẵn có của chính các chính quyền
địa phương
° So sánh hiệu quả hoạt động của các đô thị theo
nhóm các địa phương có cùng đặc điểm
8
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 05
Đánh giá hiệu quả khu vực công
Jay K. Rosengard 5
Tài chính công
9
Phát triển tiềm năng địa phương để
tài trợ đô thị
Tiến sĩ Jay Rosengard
Chuẩn bị cho Hội thảo Chính sách Quốc gia
“Thực hiện Repelita VI and PJPT II thông qua việc tăng
cường các chính sách sử dụng năng lực địa phương để tài
trợ phát triển đô thị”
Medan, North Sumatera
14-16/10/1993
10
Bảng 2: Các đô thị tại Indonesia
Phân loại theo quy mô dân số
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 05
Đánh giá hiệu quả khu vực công
Jay K. Rosengard 6
Tài chính công
11
HÌNH 17
THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TÍNH THEO ĐẦU NGƯỜI
ĐỐI VỚI CÁC THÀNH PHỐ LỚN: TÀI KHÓA 1990/1991
(Nghìn Rupiah/ người)
Trung bình
Dân số (nghìn người)
12Dân số (nghìn người)
HÌNH 18
THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG THEO ĐẦU NGƯỜI ĐỐI VỚI
CÁC THÀNH PHỐ TRUNG BÌNH: TÀI KHÓA 1990/1991
(Nghìn Rupiah/ người)
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 05
Đánh giá hiệu quả khu vực công
Jay K. Rosengard 7
Tài chính công
13Dân số (ngàn người)
HÌNH 19
THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG THEO ĐẦU NGƯỜI ĐỐI VỚI
CÁC THÀNH PHỐ NHỎ: TÀI KHÓA 1990/1991
(Ngàn Rupiah/ người)
14
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 05
Đánh giá hiệu quả khu vực công
Jay K. Rosengard 8
Tài chính công
15
HÌNH 20
THU NGÂN SÁCH TẠI CÁC THÀNH PHỐ LỚN:
SURABAYA SO VỚI BANDUNG
(Rupiah)
15,9%33,3%• Các khoản khác ở địa phương
16,8%20,4%• Thuế địa phương
7,7%12,5%• Thuế bất động sản
40,4%66,2%2) Thu địa phương/ tổng thu
5.23610.176• Các khoản khác ở địa phương
5.6166.255• Thuế địa phương
2.5673.816• Thuế bất động sản
13.60920.2481) Thu địa phương/ đầu người
Bandung
(dân số 2,1 tr)
Surabaya
(dân số 2,5 tr)
CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG
Các số liệu của tài khóa 1990/1991, giá hiện hành
16
HÌNH 20
THU NGÂN SÁCH TẠI CÁC THÀNH PHỐ LỚN:
SURABAYA SO VỚI BANDUNG
(tiếp theo)
5.05912.3655) Thu địa phương/ nhân viên
2,71,64) Số nhân viên/1000 dân
(không tính giáo viên)
10.64016.911• Đầu tư phát triển
12.91113.291• Chi thường xuyên
23.55130.2023) Chi tiêu / đầu người
BandungSurabayaCHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG
Các số liệu của tài khóa 1990/1991, giá hiện hành
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 05
Đánh giá hiệu quả khu vực công
Jay K. Rosengard 9
Tài chính công
17
HÌNH 21
THU NGÂN SÁCH TẠI CÁC THÀNH PHỐ TRUNG BÌNH:
CIREBON SO VỚI TEGAL
(Rupiah)
30,7%37,9%• Các khoản khác ở địa phương
7,7%4,7%• Thuế địa phương
5,7%5,4%• Thuế bất động sản
44,1%47,9%2) Thu địa phương/ tổng thu
10.37220.537• Các khoản khác ở địa phương
2.5922.521• Thuế địa phương
1.9372.898• Thuế bất động sản
14.90025.9571)Thu địa phương / đầu người
Tegal
(dân số 229.553)
Cirebon
(dân số 254.477)
CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG
Các số liệu của tài khóa 1990/1991, giá hiện hành
18
HÌNH 21
THU NGÂN SÁCH TẠI CÁC THÀNH PHỐ TRUNG BÌNH:
CIREBON SO VỚI TEGAL
(tiếp theo)
3.2674.2235) Thu địa phương / nhân viên
4,66,14) Số nhân viên/1000 dân
(không tính giáo viên)
10.22715.263• Đầu tư phát triển
19.83531.107• Chi thường xuyên
30.06246.3703)Chi tiêu / đầu người
TegalCirebonCHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG
Các số liệu của tài khóa 1990/1991, giá hiện hành
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 05
Đánh giá hiệu quả khu vực công
Jay K. Rosengard 10
Tài chính công
19
HÌNH 22
THU NGÂN SÁCH TẠI CÁC THÀNH PHỐ NHỎ:
BUKIT TINGGI SO VỚI TEBING TINGGI
(Rupiah)
10,3%23,1%• Các khoản khác ở địa phương
6,8%4,5%• Thuế địa phương
7,3%2,7%• Thuế bất động sản
24,3%30,3%2) Thu địa phương/ tổng thu
3.55318.397• Các khoản khác ở địa phương
2.3403.598• Thuế địa phương
2.5212.125• Thuế bất động sản
8.41424.1191)Thu địa phương / đầu người
Tebing Tinggi
(dân số 116.749)
Bukit Tinggi
(dân số 83.749)
CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG
Các số liệu của tài khóa 1990/1991, giá hiện hành
20
HÌNH 22
THU NGÂN SÁCH TẠI CÁC THÀNH PHỐ NHỎ:
BUKIT TINGGI SO VỚI TEBING TINGGI
(tiếp theo)
1.5622.4635) Thu địa phương / nhân viên
5,49,84) Số nhân viên/1000 dân
(không tính giáo viên)
17.66624.179• Đầu tư phát triển
16.93255.241• Chi thường xuyên
34.59879.4203)Chi tiêu / đầu người
Tebing TinggiBukit TinggiCHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG
Các số liệu của tài khóa 1990/1991, giá hiện hành
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- danhgia.pdf