Bài giảng Đánh giá các đối tượng kế toán

Tài liệu Bài giảng Đánh giá các đối tượng kế toán: CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN NỘI DUNG I. Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp II. Một số nguyên tắc cần quán triệt III. Đánh giá một số đối tượng chủ yếu I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA Khái niệm: Đánh giá là phương pháp kế toán biểu hiện các đối tượng kế toán bằng tiền theo những nguyên tắc và yêu cầu nhất định. Ý nghĩa: Tiền tệ là thước đo phổ biến cho tất cả các đối tượng kế toán, các nghiệp vụ kinh tế. Điều này đảm bảo tính so sánh được và tổng hợp được những thông tin kế toán. Qua đó, kế toán mới có thể thực hiện một cách hiệu quả nhất chức năng kiểm tra, giám sát bằng đồng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. II. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC -- Nguyên tắc giá gốc -- Nguyên tắc khách quan -- Nguyên tắc phù hợp -- Nguyên tắc thận trọng -- Nguyên tắc nhất quán -- Nguyên tắc hoạt động liên tục III. ĐÁNH GIÁ MỘ...

ppt15 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đánh giá các đối tượng kế toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN NỘI DUNG I. Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp II. Một số nguyên tắc cần quán triệt III. Đánh giá một số đối tượng chủ yếu I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA Khái niệm: Đánh giá là phương pháp kế toán biểu hiện các đối tượng kế toán bằng tiền theo những nguyên tắc và yêu cầu nhất định. Ý nghĩa: Tiền tệ là thước đo phổ biến cho tất cả các đối tượng kế toán, các nghiệp vụ kinh tế. Điều này đảm bảo tính so sánh được và tổng hợp được những thông tin kế toán. Qua đó, kế toán mới có thể thực hiện một cách hiệu quả nhất chức năng kiểm tra, giám sát bằng đồng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. II. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC -- Nguyên tắc giá gốc -- Nguyên tắc khách quan -- Nguyên tắc phù hợp -- Nguyên tắc thận trọng -- Nguyên tắc nhất quán -- Nguyên tắc hoạt động liên tục III. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHỦ YẾU 1. Đánh giá nguyên liệu, vật liệu a) Đánh giá nguyên liệu vật liệu nhập kho: NL, VL nhập kho được đánh giá theo giá gốc. Giá gốc của NL, VL được xác định theo số tiền hoặc tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc theo giá trị hợp lý của NL, VL vào thời điểm chúng được ghi nhận. III. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHỦ YẾU 1. Đánh giá nguyên liệu, vật liệu b) Đánh giá nguyên liệu vật liệu xuất kho: Giá xuất kho của NL,VL xuất kho được tính căn cứ vào giá thực tế của NL, VL nhập kho theo các phương pháp sau: Phương pháp bình quân gia quyền Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO) Phương pháp giá thực tế đích danh III. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHỦ YẾU a) Đánh giá nguyên liệu vật liệu xuất kho: Phương pháp bình quân gia quyền: SỔ CHI TIẾT VL CHÍNH A (trích) (đvt: 1.000đ) SỔ CHI TIẾT VL CHÍNH A (trích) (Gía bình quân gia quyền liên hoàn) (đvt: 1.000đ) SỔ CHI TIẾT VL CHÍNH A (trích) (Gía bình quân gia cuối kỳ) (đvt: 1.000đ) ĐGBQ =(200.000 + 1.300.000)/(100+600) = 2.143 III. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHỦ YẾU Phương pháp nhập trước xuất trước: - Nhập theo giá nào sẽ xuất theo giá đó. - Tính giá trị vật liệu xuất kho theo nguyên tắc: Xuất theo đơn giá của lô hàng nào nhập trước, nếu lô hàng nhập không đủ số lượng xuất sẽ lấy đơn giá của lô hàng tiếp theo Phương pháp nhập sau xuất trước: - Nhập theo giá nào sẽ xuất theo giá đó. - Tính giá trị vật liệu xuất kho theo nguyên tắc: Xuất theo đơn giá của lô hàng nào nhập gần lần xuất nhất, nếu lô hàng nhập không đủ số lượng xuất sẽ lấy đơn giá của lô hàng nhập trước đó SỔ CHI TIẾT VL CHÍNH A (trích) (FIFO) (đvt: 1.000đ) SỔ CHI TIẾT VL CHÍNH A (trích) (LIFO) III. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHỦ YẾU Phương pháp giá thực tế đích danh: Xuất đúng giá của lô hàng cần lấy. 2. Đánh giá tài sản cố định a) Nguyên giá TSCĐ: Là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẳn sàng sử dụng. NG TSCĐ = Giá mua trên hóa đơn + Các khoản thuế không hoàn lại + Chi phí trước khi sử dụng b) Giá trị còn lại: Giá trị còn lại = NG TSCĐ – Giá trị hao mòn của TSCĐ III. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHỦ YẾU 3. Đánh giá thành phẩm, hàng hóa a) Giá thực tế nhập kho: - Thành phẩm nhập kho = Giá thành sản xuất - Hàng hóa nhập kho = Giống NL, VL b) Giá thực tế xuất kho: Tính giống NL, VL

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptDanh gia DTKT.ppt
Tài liệu liên quan