Tài liệu Bài giảng Đại cương về huyết sắc tố - Lê Thị Hoàng Mỹ: ĐẠI CƯƠNG VỀ HUYẾT SẮC TỐ
ThS. Lê Thị Hoàng Mỹ
MỤC TIÊU
Trình bày cấu trúc huyết sắc tố (Hb)
Trình bày về các huyết sắc tố bình thường
Nêu một số tình trạng bệnh lý của huyết sắc tố
T hành lập hemoglobin
Hemoglobin
Protein màu
Thành phần: Hem và Globin
sắc tố đỏ protein không màu
giống nhau cấu trúc thay đổi
CẤU TRÚC
HEMOGLOBIN BÌNH THƯỜNG
CÁC LOẠI HEMOGLOBIN BT TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Chuỗi α
Chuỗi non – α
Hb
Tên của Hb
Thời kỳ xuất hiện
ζ
ε
ζ 2 ε 2
Gower 1
phôi thai 2 – 3 tuần, tồn tại trong 2 tháng đầu của thai
α
ε
α 2 ε 2
Gower 2
xuất hiện và tồn tại cùng Hb Gower 1
ζ
ζ 2 2
Porland
phôi thai 2 – 3 tuần
α
α 2 2
HbF
Hb chủ yếu từ tuần thứ 5 thai kỳ đến cuối thai kỳ, <1% ở người lớn bình thường.
α
α 2 2
HbA
Lên đến 10% ở thai nhi bình thường từ tuần thứ 6 thai kỳ. Hb chủ yếu ở người trưởng thành.
α
δ
α 2 δ 2
HbA 2
Thai nhi lúc gần sinh. <3,5% ở người b...
45 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 03/07/2023 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đại cương về huyết sắc tố - Lê Thị Hoàng Mỹ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI CƯƠNG VỀ HUYẾT SẮC TỐ
ThS. Lê Thị Hoàng Mỹ
MỤC TIÊU
Trình bày cấu trúc huyết sắc tố (Hb)
Trình bày về các huyết sắc tố bình thường
Nêu một số tình trạng bệnh lý của huyết sắc tố
T hành lập hemoglobin
Hemoglobin
Protein màu
Thành phần: Hem và Globin
sắc tố đỏ protein không màu
giống nhau cấu trúc thay đổi
CẤU TRÚC
HEMOGLOBIN BÌNH THƯỜNG
CÁC LOẠI HEMOGLOBIN BT TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Chuỗi α
Chuỗi non – α
Hb
Tên của Hb
Thời kỳ xuất hiện
ζ
ε
ζ 2 ε 2
Gower 1
phôi thai 2 – 3 tuần, tồn tại trong 2 tháng đầu của thai
α
ε
α 2 ε 2
Gower 2
xuất hiện và tồn tại cùng Hb Gower 1
ζ
ζ 2 2
Porland
phôi thai 2 – 3 tuần
α
α 2 2
HbF
Hb chủ yếu từ tuần thứ 5 thai kỳ đến cuối thai kỳ, <1% ở người lớn bình thường.
α
α 2 2
HbA
Lên đến 10% ở thai nhi bình thường từ tuần thứ 6 thai kỳ. Hb chủ yếu ở người trưởng thành.
α
δ
α 2 δ 2
HbA 2
Thai nhi lúc gần sinh. <3,5% ở người bình thường.
Tổng hợp Globin
Quá trình tổng hợp globin bắt đầu từ tuần thứ 2-3 phôi thai
Phôi:
Haemoglobin Gower I ( z 2 e 2 )
Haemoglobin Portland ( z 2 g 2 )
Haemoglobin Gower II ( a 2 e2 )
Thai: w5-HbF( a 2 g 2 ), w6-HbA( a 2 b 2 ), gần sinh-HbA2( a 2 d 2 )
Sau sinh: HbA ( 2 2 ) , HbA2 ( a 2 d 2 ), HbF ( a 2 2 ) .
10
Sau sinh
Phôi thai
NST 11
NST 16
Chuỗi α
Chuỗi non - α
HbA ( 2 β 2 )
HbA 2 ( 2 δ 2 )
HbF ( 2 γ 2 )
β
δ
γ
α
α
Nhiễm sắc thể 16
Nhiễm sắc thể 11
25%
25%
α
α
β
δ
γ
25%
25%
48%
48%
1.5%
0.5%
1.5%
0.5%
Tổng hợp Hemoglobin
α
α
α
α
α
α
β
γ
δ
β
δ
γ
HbA
HbF
HbA 2
97%
< 1 %
<3.5%
CÁC LOẠI HEMOGLOBIN BÌNH THƯỜNG Ở THỜI KỲ SAU SINH
HEMOGLOBIN BỆNH LÝ
HC Thalassemia : thiếu hụt tổng hợp 1 hay nhiều chuỗi polypeptide
Hemoglobin bệnh, Hemoglobin bất thường : do rối loạn cấu trúc chuỗi polypeptide của globin, một hay hai acid amin trong chuỗi bị thay thế vị trí bằng acid amin khác
Thể phối hợp
β
β
α
α
Alpha-thalassemia
Beta-thalassemia
β
β
α
β
β
β
α
α
α
α
HC Thalassemia:
Alpha Thalassemia ( -thal )
Beta Thalassemia ( -thal)
Delta Thalassemia ( -thal)
Gamma Thalassemia ( -thal)
* HbS: châu Phi
* HbE: ĐôngNamÁ
* HbC
Hemoglobin bất thường
* - thal: . -thal 2
. -thal 1
. Hb H
. Hb Bart’s
* -thal: . Nhẹ
. Vừa
. Nặng
Thalassemia
Phân loại bệnh
Thalassemia
Thể
phối hợp
Thalassemia
Dựa vào cấu trúc và STH chuỗi polypeptide
trong globin
16
- thalassemia: gen
Hb Bart’s
Bệnh Hb H
- thalassemia 1
- thalassemia 2
Tử vong trong thai kỳ hoặc ngay sau sinh.
LS: TM rất nặng, gan lách to,
phù toàn thân, suy tim,
Lâm sàng đa dạng:
TCLS (-) đến nặng
- XN HH và điện di (+)
- Hầu như không có TCLS
Chỉ số huyết học
thay đổi
: pt DNA
- thalassemia: gen ( αα/αα)
Hb Bart’s
Bệnh Hb H
0 - thalassemia
+ - thalassemia
. Thể nặng
. Mất cả 4 gen α
. Thể trung gian
. Mất 3 gen α
. Thể nhẹ
. Mất 2 gen/ cùng 1NST hoặc mỗi nst mất 1 gen
. Thể ẩn
. Mất 1 gen α
Dị hợp tử α 0 – thal
Đồng hợp tử α + - thal
(--/αα)/(-α/-α)
α 0 – thal/α + - thal
(--/-α)
Dị hợp tử α + – thal
(- α/αα)
Đồng hợp tử
α 0 - thal
(--/--)
β – thal nhẹ
β –thal TB
β – thal nặng
Thường không
biểu hiện LS.
Thiếu máu HC nhỏ, nhược sắc
HbA2 tăng
Đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
LS thay đổi từ nặng đến TC(-)
Kiểu hình tùy loại đột biến
Nặng nhất, LS (+) từ những năm đầu cuộc sống
Truyền máu thường xuyên
- thalassemia ( /)
19
Hemoglobin E
Đông Nam châu Á .
HbE α 2 β 2 26glu lys
HbAE, HbEE
HbE/ -thal
Hemoglobin S
- Thường gặp ở Châu Phi, gây bệnh HC hình liềm
> 700 loại
Hb bất thường
Hemoglobin bất thường (bệnh Hb)
20
BIỂU HIỆN LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG THỂ BỆNH NẶNG
23
Thiếu máu - vàng da - vàng mắt
24
Gan to - Lách to
25
26
Biến dạng xương mặt
27
Vẻ mặt Thalassemia
28
Tủy rộng viền bàn chải
29
Chậm phát triển thể chất
30
Xạm da do ứ sắt
31
Phù nhau thai (Hb Bart’s)
32
Phết máu ngoại biên
33
HbEE
HbAE
Điện di huyết sắc tố
34
Hemoglobin bệnh, Hemoglobin bất thường
Hơn 700 loại
Lúc đầu: đặt tên theo chữ cái
Sau: quá nhiều, đặt tên
theo địa dư, nơi tìm ra Hb
kèm theo ghi chú tên và vị trí acid amin bị thay thế bằng acid amin khác.
Những hemoglobin này có thể bất thường ở chuỗi α, , δ, , hay có thể bất thường ở các vị trí khác .
HbS là α 2 β 2 6glu val
HbC là α 2 β 2 6glu lys
HbE là α 2 β 2 26glu lys
HbM Boston : α 2 58 hist tyr β 2
HbM New York : α 2 β 2 116 val glu
HbM Hyde Park : α 2 β 2 92 hist tyr
HbE lưu hành chủ yếu ở châu Á,
tần số HbE ở Thái Lan là 4,5 – 7,7%; ở Lào là 31,9% - 63,2%; Campuchia là 41%; Việt Nam từ 0,95 – 55,9% dân số .
Bệnh nhân HbE:
thiếu máu hoặc không,
hồng cầu nhỏ, nhược sắc.
HbE thường gặp nhất ở khu vực Đông Nam châu Á và kết hợp với đột biến gen globin gây nên nhiều thể bệnh thalassemia kết hợp
Truyền máu và thải sắt thường xuyên (phẫu thuật cắt lách)
Ghép tế bào gốc
Gen trị liệu
40
ĐIỀU TRỊ
41
42
WHO:
2001: vấn đề sức khỏe toàn cầu, ngày càng gia tăng đặc biệt ở các quốc gia châu Á.
Ảnh hưởng 7% dân số thế giới
Hàng năm: 300.000 – 400.000 TE thể nặng được sinh ra
43
44
Sàng lọc người mang gen
Chẩn đoán trước sinh
Tư vấn di truyền
45
Quan trọng: Dự phòng sinh thể
bệnh nặng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dai_cuong_ve_huyet_sac_to_le_thi_hoang_my.pptx