Tài liệu Bài giảng Đại cương về các phương pháp vô cảm – Lê Hữu Bình: LOGO
BS LÊ HỮU BÌNH
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP VƠ CẢM
MỤC TIÊU
Phân biệt được những phương pháp
vơ cảm thơng thường.
Trình bày được những thuận lợi, bất
lợi của các phương pháp vơ cảm.
Lựa chọn phương pháp vơ cảm
thích hợp khi gây mê-phẫu thuật.
William Green Morton
(16/10/1846)
A.E. Guedel
Năm 1920: Pr. Arthur E. Guedel
mô tả triệu chứng.
Ngơn ngữ triết học Hy lạp: “Anesthesia” cĩ nghĩa
tác dụng gây ngủ của cây Mandragora (cây
khoai ma thuộc họ cà).
Trong cuốn từ điển "Bailey's An Universal
Etymological English Dictionary" (1721) định nghĩa
chữ “Anesthesia” là giảm cảm giác.
Trong cuốn "Encyclopedia Britannica" (1771) của
Anh lại định nghĩa là mất tri giác.
ĐỊNH NGHĨA
Oliver Wendell
Homlmes sử dụng
“Anesthesia” để biểu
thị một tình trạng
gây ngủ mà cĩ
thể làm mất cảm
giác đau.
“ANESTHESIA”
21/11/1846
ĐỊNH NGHĨA
ĐỊNH NGHĨA
Vơ cảm (Anesthesia):
Phương pháp ngăn chặn hoặc cắt đứt các
xung đ...
91 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 06/07/2023 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đại cương về các phương pháp vô cảm – Lê Hữu Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
BS LÊ HỮU BÌNH
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP VƠ CẢM
MỤC TIÊU
Phân biệt được những phương pháp
vơ cảm thơng thường.
Trình bày được những thuận lợi, bất
lợi của các phương pháp vơ cảm.
Lựa chọn phương pháp vơ cảm
thích hợp khi gây mê-phẫu thuật.
William Green Morton
(16/10/1846)
A.E. Guedel
Năm 1920: Pr. Arthur E. Guedel
mô tả triệu chứng.
Ngơn ngữ triết học Hy lạp: “Anesthesia” cĩ nghĩa
tác dụng gây ngủ của cây Mandragora (cây
khoai ma thuộc họ cà).
Trong cuốn từ điển "Bailey's An Universal
Etymological English Dictionary" (1721) định nghĩa
chữ “Anesthesia” là giảm cảm giác.
Trong cuốn "Encyclopedia Britannica" (1771) của
Anh lại định nghĩa là mất tri giác.
ĐỊNH NGHĨA
Oliver Wendell
Homlmes sử dụng
“Anesthesia” để biểu
thị một tình trạng
gây ngủ mà cĩ
thể làm mất cảm
giác đau.
“ANESTHESIA”
21/11/1846
ĐỊNH NGHĨA
ĐỊNH NGHĨA
Vơ cảm (Anesthesia):
Phương pháp ngăn chặn hoặc cắt đứt các
xung động của dẫn truyền thần
kinh hướng tâm làm giảm, mất một
phần hoặc tồn bộ cảm nhận đau một
cách tạm thời.
Vơ cảm = mất cảm giác ± mất ý thức
± dãn cơ + an tồn
CÁC PP VƠ CẢM
ĐỊNH NGHĨA
Gây mê tồn thân là phương pháp
làm cho BN mất tri giác và mất
cảm giác đau tạm thời cĩ hồi
phục bằng dược chất.
CƠ CHẾ GÂY MÊ
CƠ CHẾ LÝ HOÁ:
Meyer (1898 ), Overton (1901 ).
- Tính tan trong mỡ => Tính thấm màng tế bào
CƠ CHẾ SINH LÝ HÓA THẦN KINH:
Larabee, Posternak và Richards ( 1940s ).
- Ngăn chận dẫn truyền thần kinh, nơi tiếp hợp
( thần kinh-cơ ), chất Acetylcholine ( Trước Sau )
CÁC THUYẾT CHƯA GIẢI THÍCH THỎA ĐÁNG.
CÁC MỨC ĐỘ MÊ
Theo Guedel và Gillespie:
Thời kỳ I - thời kỳ giảm đau: từ lúc bắt đầu gây
mê đến khi BN mất ý thức.
Thời kỳ II – thời kỳ kích động: từ lúc BN mất ý
thức đến lúc xuất hiện dạng hơ hấp đều đặn và
mất phản xạ mi mắt.
Phản ứng của BN khơng cịn được kiềm chế.
Khơng nên kích thích BN trong thời kỳ này sẽ gây
phản ứng nguy hiểm.
Thời kỳ III – thời kỳ phẫu thuật: từ lúc xuất hiện
dạng hơ hấp đều đặn cho đến lúc BN ngưng thở
tự nhiên hồn tồn.
Hầu hết các PT thực hiện an tồn trong thời kỳ này.
Thời kỳ này cịn được chia thành 4 độ, tuỳ theo yêu cầu
và mức độ co kéo của PT mà điều chỉnh mức độ mê.
Thời kỳ IV – thời kỳ ngộ độc: từ lúc BN ngưng
thở tự nhiên đến khi truỵ tim mạch hồn tồn và
cĩ thể dẫn đến tử vong nếu khơng hạ độ mê kịp
thời.
CÁC MỨC ĐỘ MÊ
CÁC GĐ GÂY MÊ
TIỀN MÊ
Từ lúc chuẩn bị đến khi bắt đầu cho thuốc
mê vào cơ thể BN
Mục đích: giúp BN an tâm, bớt lo lắng,
giảm phản xạ bất lợi, giảm tai biến, giảm
thuốc mê sử dụng.
Phương tiện: chuẩn bị tâm lý, thuốc an
thần, giảm tiết dịch dạ dày, chống nơn
ĩi, chống co thắt khí phế quản
Từ lúc cho thuốc mê đến khi BN đạt độ mê
thích hợp cho phẫu thuật.
Mục đích: BN đạt độ mê + giảm đau + dãn cơ
thích hợp, đặt các phương tiện hỗ trợ hoặc kiểm
sốt hơ hấp
Phương tiện: thuốc giảm đau, thuốc mê, dãn cơ,
mặt nạ giúp thở, ống nội khí quản, mặt nạ thanh
quản, máy thở
Gđ này BN dễ cĩ những phản ứng bất thường
hạn chế tối đa những kích thích.
KHỞI MÊ
Từ lúc BN đạt độ mê thích hợp đến khi
ngưng cung cấp thuốc mê
Mục đích: duy trì độ mê + giảm đau +
dãn cơ trong thời gian phù hợp với yêu
cầu phẫu thuật và tình trạng BN
Phương tiện: thuốc giảm đau, thuốc mê,
dãn cơ cĩ thời gian tác dụng phù hợp.
DUY TRÌ MÊ
Từ lúc ngưng thuốc mê đến khi BN tỉnh hồn tồn
Mục đích: BN hồi phục ý thức và các phản xạ
một cách an tồn
Phương tiện: giảm đau và cung cấp oxy phù
hợp, theo dõi hết td của dãn cơ, giữ BN ở tư thế
an tồn, phương tiện cấp cứu tim mạch hơ hấp
sẵn sàng
Gđ này cũng dễ cĩ những tai biến khi hồi phục
chưa hồn tồn ý thức, thuốc giảm đau,dãn cơ,
tai biến tim mạch, hơ hấp, cần theo dõi sát
THỐT MÊ
CÁC KỸ THUẬT GÂY MÊ
GÂY MÊ
HƠ HẤP
GÂY MÊ
TĨNH MẠCH
GÂY MÊ
PHỐI HỢP
GÂY MÊ HƠ HẤP
Dùng thuốc mê thể khí hoặc thể lỏng
bốc hơi, trộn lẫn với dưỡng khí, cung
cấp cho BN bằng dụng cụ đường thở
như mặt nạ mặt, mặt nạ thanh quản,
ống nội khí quản,...
Bệnh nhân
Ống chữ T, Y
Khí trời
Khí mê + O
2
HỆ THỐNG HỞ HỒN TỒN
Mặt nạ Schimmelbusch
Hệ thống nửa hở
Hệ thống nửa hở
Ưu điểm:
Ít cản trở sự thơng khí.
Khoảng chết của hệ thống
thấp hơn hệ thống thở lại
(hệ thống kín)
Hệ thống đơn giản, dễ chế
tạo và rẻ tiền.
Làm sạch khí mê nhanh
hơn sau gây mê.
Khơng gây tăng CO2 cho
bệnh nhân.
Hệ thống nửa hở
Nhược điểm:
Mất năng lượng do mang
theo hơi nước và nhiệt độ
hạ thân nhiệt.
Thải thuốc mê nhiều trong
phịng mổ ơ nhiễm mơi
trường.
Lâu ngủ hơn so với gây mê
kín và thuốc mê sd nhiều
hơn.
Cĩ thể gây nhược thán.
Hệ thống nửa kín
HỆ THỐNG KÍN HỒN TỒN
Hệ thống kín hồn tồn
Ưu điểm:
Khơng làm ơ nhiễm mơi trường.
Tiết kiệm được khí mê.
Ít gây nhược thán.
Khơng gây mất thân nhiệt.
Khơng gây cháy nỗ do hỗn hợp khí mê và oxy.
Nhược điểm:
Cĩ thể gây ưu thán nếu bình vơi sơ đa hđ kém.
Tăng thân nhiệt nếu GM ở nhiệt độ phịng cao.
Ống nội khí quản
Ống nội khí quản
Ống nội khí quản hai nòng
Tư thế đặt NKQ
ĐẶT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN.
Vị trí lưỡi đèn (cong)
Vị trí lưỡi đèn (thẳng)
Mask thanh quản
Đặt mask thanh quản
GÂY MÊ TĨNH MẠCH
Sử dụng thuốc mê tĩnh mạch
tiêm hoặc truyền tĩnh
mạch. Người bệnh cĩ thể tự thở hay
được giúp thở bằng các dụng cụ đường
thở với khơng khí hay dưỡng khí nhưng
khơng dùng thuốc mê
qua đường hơ hấp
Medical Master TCI / Diprifusor Graseby 3500 / Diprifusor
GÂY MÊ TĨNH MẠCH THEO
NỒNG ĐỘ ĐÍCH (TCI)
PHỐI HỢP : Dùng Nhiều Thứ Thuốc
CÂN BẰNG : Hợp Lý ( Tỉ Lệ ) Thuốc
ĐẠT ĐƯỢC:
- AN THẦN
- NGỦ MÊ
- BỚT ĐAU
- DÃN CƠ
- AN TOÀN
GÂY MÊ PHỐI HỢP, CÂN BẰNG
GÂY TÊ : THUẬN LỢI
Đối với BN
• Tránh biến chứng
gây mê
• Giảm PONV.
• Giảm đau hp tốt.
• Thời gian hồi tỉnh
ngắn.
• Khả năng giao tiếp
với nhân viên trong
pt.
• Cĩ khả năng quan sát
pt..
• Cử động sớm.
Đối với PTV
• Khả năng đánh giá
chính xác chức năng
trước kết thúc pt.
• Phối hợp với BN
trong một số pt.
Đối với BV
• Chuyển trực tiếp đến
đơn vị hồi tỉnh gđ 2.
• Thời gian hồi tỉnh
ngắn.
• Giảm chăm sĩc điều
dưỡng.
• Giảm chi phí điều trị.
GÂY TÊ VÙNG: BẤT LỢI
Thời gian dài hơn:
• Thảo luận với BN.
• Quá trình thực hiện.
• Khởi phát chậm.
• Block khơng hồn tồn cần bổ sung thêm
thuốc tê hoặc gây mê.
Địi hỏi sự hợp tác của BN và PTV.
Nguy cơ đau đầu sau gây tê tủy sống.
Cĩ thể gây bí tiểu và chậm xuất viện (gây tê thần kinh
trung ương)
CÁC PP GÂY TÊ
1. GÂY TÊ BỀ MẶT ( NIÊM MẠC, DA)
2. GÂY TÊ TẠI CHỖ
3. GÂY TÊ TĨNH MẠCH VÙNG
4. GÂY TÊ THÂN THẦN KINH
5. GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG
6. GÂY TÊ TỦY SỐNG
...
Tê bề mặt
Áp dụng cho niêm mạc và da mỏng.
Đv niêm mạc cĩ 2 cách áp dụng:
Xịt (spray) vào vùng định mổ.
Hoặc tẩm bơng thuốc tê lên vùng định mổ,
thường hay áp dụng với cắt polype mũi...
Thuốc tê hay dùng lidocain nồng độ 5%,
10%.
Thuốc tê chỉ thấm đến độ sâu dưới 5mm.
Tê từng lớp
Khi định mổ ở vùng nào thì gây tê ở
vùng đĩ, tê từng lớp đi từ nơng đến
sâu, vừa mổ vừa gây tê.
Mũi kim bao giờ cũng đi trước lưỡi dao.
Nên tơn trọng thời gian để thuốc
ngấm và phát huy tác dụng.
Tê thân thần kinh
Là đưa thuốc tê vào vùng cĩ
thân thần kinh làm ức chế
xung động thần kinh cả vùng chi
phối bị mất cảm giác.
Các loại gây tê như: tê đám rối
thần kinh cánh tay, thần kinh toạ,...
Upper limb BLOCKS
Interscalene block
Supraclavicular
blocks
Infraclavicular blocks
Axillary block
Handbook of Regional Anesthesia (ESRA) 2007
Lower limb
BLOCKS
Lumbar plexus
block
Iliofascial block
Obturator block
Sciatic blocks
Ankle blocks
Handbook of Regional Anesthesia (ESRA) 2007
Gây tê tĩnh mạch vùng
Thuốc tê Lidocaine nồng độ 0,5%
Lượng tối đa 1,5 – 2mg/kg tiêm vào
tĩnh mạch ở bàn tay hay bàn chân.
Đã được dùng băng thun (Esmarsch) dồn máu về
thân, rồi ở gốc chi có gắn garrot hơi bơm căng với
áp suất lớn hơn áp suất tâm thu.
Biến chứng: ngộ độc thuốc tê
Gây tê ngoài màng cứng
Thuốc tê được tiêm vào khoang ngoài
màng cứng để làm tê các rễ thần kinh ở
đó.
Phương pháp gây tê này có thể đâm kim ở
vùng cổ (cao nhất) đến chỗ đâm kim vùng
xương cùng (thấp nhất).
Tê tủy sống
Tiêm thuốc tê vào khoang dưới nhện,
thuốc tê sẽ hòa tan trong dịch não tủy và làm
tê các rễ thần kinh.
Để tránh làm tổn thương tủy sống, người ta
thường chọc dò tủy sống từ đoạn thắt lưng
thứ 3 trở xuống.
4 đs cụt, 5 đs cùng, 5 đs TL, 12 đs ngực, 7 đs cổ
Gây tê dưới màng cứng (gây tê tủy sống)
Kỹ thuật CSE
CHĂM SĨC GÂY MÊ THEO DÕI
( MAC)
Là một tiến trình trong đĩ
BSGM được yêu cầu cung
cấp dịch vụ GM bao gồm
đánh giá trước PT, chăm
sĩc trong PT, và quản lý sau
PT.
Trách nhiệm này bao gồm:
(1) chẩn đốn và điều trị các vấn đề LS trong suốt
quá trình
(2) hỗ trợ các chức năng sống cịn
(3) cho thuốc an thần, giảm đau, ngủ, gây mê, hoặc
các loại thuốc khác cần thiết cho an tồn BN
(4) hỗ trợ tâm lý và thoải mái về thể chất
(5) cung cấp các dịch vụ khác khi cần thiết để hồn
thành thủ thuật một cách an tồn.
CHĂM SĨC GÂY MÊ THEO DÕI
( MAC)
CHỌN LỰA PP
VƠ CẢM
CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÔ CẢM
Chúng ta cần dựa vào những yếu tố nào?
1. NGƯỜI BỆNH:
* Thăm khám: lâm sàng, cận lâm sàng.
* Bệnh cần phải mổ
* Người bệnh có bệnh ngoài bệnh cần phải mổ.
* Cơ địa người bệnh: hen suyển, dị ứng...
* Tiền sử vô cảm: gây mê ? gây tê ? Tai biến ?
2. TÍNH CHẤT CUỘC MỔ:
Thời gian phẫu thuật: lâu, mau
Vùng mổ: đầu, ngực, bụng, tay, chân...
Tư thế trên bàn mổ: nằm, ngồi ...
Mổ nội soi, mổ mở ...
Mổ nội soi: ngực, bụng, tiết niệu
Mổ nội soi: bơm hơi,...
CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÔ CẢM
3. HOÀN CẢNH HIỆN CÓ:
* Nhân sự
* Máy móc...
* Y dụng cụ...
* Thuốc men...
* Nguồn dưỡng khí
CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÔ CẢM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dai_cuong_ve_cac_phuong_phap_vo_cam_le_huu_binh.pdf