Bài giảng Đại cương nghiên cứu khoa học - Đỗ Thị Thanh Toàn

Tài liệu Bài giảng Đại cương nghiên cứu khoa học - Đỗ Thị Thanh Toàn: 8/16/16 TS. Đỗ ThịThanh Toàn 1. Nêu được khái niệm và tầm quan trọng của nghiên cứu sức khỏe cộng đồng 2. Mô tả các bước trong quá trình phát triển một đề cương nghiên cứu sức khỏe cộng đồng 3. Trình bày được cấu trúc cơ bản của một đề cương nghiên cứu sức khỏe cộng đồng. 1 8/16/16 } Nghiên cứu khoa học (NCKH) là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các sự vật, hiện tượng về bản chất, sự vận động và quy luật chi phối, kiểm soát hoặc cải tạo sự vật, hiện tượng đó thông qua mô tả, phân tích (để nhận thức, giải thích bản chất các quy luật của các sự vật và hiện tượng) và can thiệp (làm thay đổi hay kiểm soát sự vật và hiện tượng). (Luật Khoa học công nghệ -2000) Theo Mức Theo độ ứng cách tiếp Theo loại dụng cận thiết kế NC KH Định Dọc Ngang cơ bản tính Quan sát Can thiệp NC ứng Định dụng lượng Mô Phân Lâm Cộng tả tích sàng đồng NC hành động Thuần Bệnh Giá trị test tập chứng chẩn đoán 2 8/16/16 } + Nghiên cứu cơ bản: chủ yếu l...

pdf13 trang | Chia sẻ: Tiến Lợi | Ngày: 02/04/2025 | Lượt xem: 4 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại cương nghiên cứu khoa học - Đỗ Thị Thanh Toàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/16/16 TS. Đỗ ThịThanh Toàn 1. Nêu được khái niệm và tầm quan trọng của nghiên cứu sức khỏe cộng đồng 2. Mô tả các bước trong quá trình phát triển một đề cương nghiên cứu sức khỏe cộng đồng 3. Trình bày được cấu trúc cơ bản của một đề cương nghiên cứu sức khỏe cộng đồng. 1 8/16/16 } Nghiên cứu khoa học (NCKH) là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các sự vật, hiện tượng về bản chất, sự vận động và quy luật chi phối, kiểm soát hoặc cải tạo sự vật, hiện tượng đó thông qua mô tả, phân tích (để nhận thức, giải thích bản chất các quy luật của các sự vật và hiện tượng) và can thiệp (làm thay đổi hay kiểm soát sự vật và hiện tượng). (Luật Khoa học công nghệ -2000) Theo Mức Theo độ ứng cách tiếp Theo loại dụng cận thiết kế NC KH Định Dọc Ngang cơ bản tính Quan sát Can thiệp NC ứng Định dụng lượng Mô Phân Lâm Cộng tả tích sàng đồng NC hành động Thuần Bệnh Giá trị test tập chứng chẩn đoán 2 8/16/16 } + Nghiên cứu cơ bản: chủ yếu là các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, cũng có mô tả, chứng minh và thực nghiệm trên các mô hình . Nghiên cứu có thể ở tầm phân tử, tế bào và có thể là các nghiên cứu sử dụng sinh vật thí nghiệm, các mô và cơ quan của người nhưng chưa phải trên cơ thể người. } Ví dụ: Có gì đặc biệt trong cấu trúc gen di truyền của loài ruồi giấm? } + Nghiên cứu ứng dụng: vận dụng các quy luật được phát hiện qua nghiên cứu cơ bản để đi tìm các giải pháp và nguyên lý của giải pháp. Nghiên cứu trên quy mô nhỏ. } + Nghiên cứu triển khai/hành động: Áp dụng các kết quả nghiên cứu ứng dụng trong thực tế phục vụ trực tiếp cho phòng bệnh, khám chữa bệnh và phục hồi chức năng. Nghiên cứu triển khai áp dụng trên quy mô rộng rãi. 3 8/16/16 (1) Nghiên cứu lâm sàng: } Đây là phương pháp nghiên cứu kinh điển nhất. Tìm ra phương pháp tốt hơn hay tốt nhất hoặc phát hiện những bất hợp lý, những sai lầm, những rủi ro trong chẩn đoán và điều trị để tiếp tục nghiên cứu sau đó. } Thử nghiệm lâm sàng các thuốc mới, thiết bị y tế mới để đánh giá hiệu quả và đo lường mức độ an toàn là một dạng khá đặc biệt của nghiên cứu lâm sàng do đó được kiểm soát khá nghiêm ngặt theo các chuẩn mực của GCP (Good Clinical Practice). (2) Nghiên cứu thực nghiệm: } Nhiều trường hợp người ta không thể nghiên cứu bệnh tật cũng như thử nghiệm lâm sàng thuốc mới hay thiết bị y tế mới trực tiếp trên con người vì các lý do khác nhau, người ta phải nghiên cứu trong phòng thí nghiệm: trên súc vật thí nghiệm (in-vivo) hoặc trong phòng thí nghiệm không sử dụng súc vật - thường gọi là trong ống nghiệm (in-vitro) 4 8/16/16 (3) Nghiên cứu cộng đồng: } Thường sử dụng phương pháp dịch tễ học và y xã hội học. } Người nghiên cứu sử dụng các kiến thức y học, dịch tễ học và kinh tế - xã hội học để tìm hiểu tình hình sức khoẻ của một hay nhiều quần thể người, cộng đồng, địa phương, vào một hoặc những giai đoạn thời gian khác nhau, hay tìm các bằng chứng giải thích cho tình trạng đó hoặc/và thử nghiệm các giải pháp can thiệp nhằm cải thiện hay giải quyết vấn đề tồn tại của sức khoẻ cộng đồng. (4) Kết hợp hai hoặc cả ba cách tiếp cận } Giúp hiểu biết ngày càng đầy đủ hơn các kiến thức đã có về y học của nhân loại } Phát hiện những quy luật về sức khỏe và bệnh tật mà trước đó chưa biết } Đề xuất các biện pháp hay kỹ thuật mới trong dự phòng , khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng cho cá thể và cho công đồng } Góp phần tăng cường sức khỏe cho cá nhân và cộng đồng, cải thiện chất lượng sống. } Góp phần tăng cường nguồn lực con người cho phát triển kinh tế và xã hội. 5 8/16/16 14.709 • Thiếu kinh phí cho nghiên cứu??? • Hạn chế sử dụng tiếng Anh??? 4.016 • Chất lượng NC 1.697 thấp??? • ... Việt nam (DS: Thái lan (DS: Nhật bản (DS: 85 triệu) 61 triệu) 127 triệu) Việt Nam: hơn 60% bài báo có tác giả là NCS việt Nam tại nuớc ngoài hoặc người nước ngoài! 6 8/16/16 1. Xác định vấn đề liên quan đến lĩnh vực chuyên môn sẽ được nghiên cứu. Những gì cần biết mà ta chưa biết? 2. Thu thập (tổng quan) các thông tin có liên quan đến chủ đề nghiên cứu. vấn đề nghiên cứu là gì. Các kiến thức khoa học và thực tiễn có liên quan. Những nghiên cứu trước đây của chính tác giả và của các tác giả khác nhau, ở các thời gian khác nhau, đối tượng nghiên cứu hay địa điểm nghiên cứu khác nhau để chuẩn bị cho việc lựa chọn đề tài. 3. Lựa chọn đề tài nghiên cứu: } Xác định tính cấp thiết của vấn đề, chủ đề nghiên cứu. } Xác đinh các giả thuyết nghiên cứu, phạm vi hay giới hạn của nghiên cứu, các câu hỏi nghiên cứu } Đặt tên cho đề tài nghiên cứu } Xác định mục tiêu nghiên cứu } Xác định các nội dung nghiên cứu để thực hiện các mục tiêu đã đề ra } Xác định đối tượng , phương pháp nghiên cứu tương ứng với các mục tiêu và nội dung nghiên cứu 7 8/16/16 4. Thiết kế đề cương nghiên cứu: theo các quy định của Bộ GD&ĐT. 5. Lập kế hoạch : } Kế hoạch về tiến độ thực hiện các nội dung nghiên cứu theo thời gian, với các dự kiến đầu ra tương ứng. } Kế hoạch chuẩn bị và hoàn thiện kỹ thuật trước khi triển khai, kể cả nghiên cứu thử, kế hoạch giám sát, kế hoạch nhập và sử lý số liệu, kế hoạch phân tích và viết báo cáo, kế hoạch hoàn thành bản thảo và đưa ra trình bày thông qua số liệu ở bộ môn cũng như báo cáo trước hội đồng cơ sở và hội đồng cấp trường, cấp Bộ. } Kế hoạch nhân lực: ai chủ trì, ai phối hợp, ai là giám sát viên; kế hoạch tập huấn nghiên cứu viên . } Kế hoạch kinh phí và các phương tiện, vật tư cần cung cấp Hoàn ệ Xem thi n ề xét, đ cương Khởi thảo điều chỉnh đề cương 8 8/16/16 } Đề cương NCKH là một bản kế hoạch chi tiết mô tả: ◦ Mục đích, tầm quan trọng của nghiên cứu (đặt vấn đề) ◦ Các câu hỏi, mục tiêu, giả thuyết nghiên cứu ◦ Quy trình triển khai nghiên cứu (phương pháp, công cụ, kế hoạch triển khai, phân tích, trình bày số liệu) ◦ Tính khả thi của nghiên cứu } Trình bày tư duy của người nghiên cứu 1 cách logic, có khoa học, dễ thuyết phục } Có cơ sở để hội đồng khoa học phê duyệt và xin kinh phí } Tham khảo và xin ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, chuyên gia } Chọn đề tài, cỡ mẫu, loại thiết kế NC thích hợp } Dự trù nguồn lực cần thiết, lường trước các tình huống có thể xảy ra, } Dễ triển khai NC do có kế hoạch và khung thời gian và sự phân bổ của các nguồn lực 9 8/16/16 Chọn chủ Tham khảo Đề xuất đề NC tài liệu mục tiêu Dự kiến kết Đối tượng luận và và phương kiến nghị pháp Dự kiến phân Dù trù Kế hoạch tích, kết quả kinh phí triển khai nghiên cứu Các bước Câu hỏi? Sản phẩm Lựa chọn • Vấn đề nghiên cứu • Vấn đề nghiên cứu chủ đề NC là gì? • Tên đề tài • Tại sao? • Đặt vấn đề Tham khảo • Đã có những thông • Tổng quan tài liệu tài liệu tin gì về vấn đề NC? • Thông tin nào cần bổ sung? Hình thành • Kết quả mong đợi • Câu hỏi NC mục tiêu từ NC là gì? • Mục tiêu NC nghiên cứu • Giả thuyết NC 10 8/16/16 Các bước Câu hỏi? Sản phẩm Phương • Loại NC nào? • Thiết kế nghiên cứu pháp • Cần thu thập • Đối tượng nghiên cứu nghiên những thông tin gì? • Địa điểm nghiên cứu cứu • Bằng phương pháp • Mẫu và cách chọn nào? mẫu • Trên đối tượng • Biến số, chỉ số nào? • Kỹ thuật và công cụ • Bao nhiêu? • Khống chế sai số NC • Ở đâu? • Vấn đề đạo đức NC • Khi nào? Các bước Câu hỏi? Sản phẩm Xây dựng kế Cần nguồn lực gì? Ai làm? • Lập kế hoạch về hoạch nghiên Ở đâu? Khi nào? nhân lực, thời cứu Kinh phí là bao nhiêu? Phân gian, tổ chức và bổ? Lấy từ đâu? dự trù kinh phí Xây dựng dự Mong đợi kết quả nghiên • Các bảng trống, kiến kết quả cứu được trình bày như thế biểu đồ nghiên cứu nào? • Các test TK Xây dựng dự Những phát hiện chính từ • Dự kiến bàn luận kiến bàn luận, nghiên cứu? Giải thích? • Dự kiến kết luận kết luận và Kết luận như thế nào? • Dự kiến kiến nghị kiến nghị? Kiến nghị như thế nào? 11 8/16/16 1. Tên đề tài 2. Đặt vấn đề 3. Mục tiêu nghiên cứu 4. Tổng quan tài liệu 5. Phương pháp nghiên cứu: ◦ Thiết kế và qui trình nghiên cứu ◦ Đối tượng nghiên cứu ◦ Địa điểm nghiên cứu ◦ Mẫu và cách chọn mẫu ◦ Biến số, chỉ số ◦ Kỹ thuật và công cụ ◦ Quản lý và phân tích số liệu, khống chế sai số NC ◦ Vấn đề đạo đức NC 6. Dự kiến kết quả 7. Dự kiến bàn luận 8. Dự kiến kết luận 9. Dự kiến khuyến nghị 10. Kế hoạch nghiên cứu (nhân lực, vật lực, thời gian và dự toán kinh phí) 11. Danh mục tài liệu tham khảo 12. Phụ lục (nếu có) 12 8/16/16 Các phần giống nhau: Tên đề tài; Đặt vấn đề; Mục tiêu chung, cụ thể; Tổng quan (với Báo cáo chi tiết, đầy đủ hơn) Phần khác nhau Đề cương Báo cáo Đối tượng và Viết ở thì tương lai Viết ở thì quá khứ và điều phương pháp chỉnh, bổ sung (nếu có) Kết quả nghiên cứu Dự kiến các bảng, Bảng, biểu cụ thể, chi tiết, biểu, đồ thị trống đầy đủ thông tin Bàn luận Dự kiến các phần So sánh và khái quát hóa kết sẽ bàn luận quả NC Kết luận Dự kiến kết luận Kết luận theo mục tiêu theo mục tiêu Kiến nghị Chưa có Kiến nghị dựa trên KQ NC Tài liệu tham khảo Chưa đầy đủ Đầy đủ và chuẩn theo mẫu Phần khác Phụ lục nếu có Lời cám ơn, phụ lục chi tiết 13

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_dai_cuong_nghien_cuu_khoa_hoc_do_thi_thanh_toan.pdf