Tài liệu Bài giảng Cơ sở lập trình - Chương 4: Kế thừa và Đa hình: Chương 4: Kế thừa và Đa hình
(Inheritance and Polymorphism )
ThS. Phạm Thanh An
Khoa công nghệ thông tin
Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh
Nội dung trình bày
Đặc biệt hóa và tổng quát hóa.
Quan hệ kế thừa.
Đa hình.
Lớp trừu tượng.
Các lớp lồng nhau.
Mục tiêu
Tìm hiểu mối quan hệ giữa các đối
tượng trong thế giới thực
Cách thức mô hình hóa các mối quan hệ
này trong chương trình
Đặc biệt hóa và tổng quát hóa
Quan hệ là một (is a) là một sự đặc biệt hóa
Động vật có vú
Chó
Lớp cơ sở (Base class)
Lớp dẫn xuất (Derived class)
Khái quát hóa
(Generalization)
Đặc biệt hóa
(Specialization)
Kế thừa
Trong C#, một quan hệ đặc biệt hóa,
được cài đặt thông qua kế thừa.
Khái niệm kế thừa được sử dụng để khai
báo một lớp mới dựa trên lớp đã tồn tại
Người
Khách hàng Sinh viên Công nhân
Kế thừa (tt)
Khai bao một lớp kế thừa từ một lớp
khác ta sử dụng dấu “:” theo sau là tên
lớp được kế thừa.
Ví dụ:
Chúng ta đã...
74 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Cơ sở lập trình - Chương 4: Kế thừa và Đa hình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: Kế thừa và Đa hình
(Inheritance and Polymorphism )
ThS. Phạm Thanh An
Khoa công nghệ thông tin
Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh
Nội dung trình bày
Đặc biệt hóa và tổng quát hóa.
Quan hệ kế thừa.
Đa hình.
Lớp trừu tượng.
Các lớp lồng nhau.
Mục tiêu
Tìm hiểu mối quan hệ giữa các đối
tượng trong thế giới thực
Cách thức mô hình hóa các mối quan hệ
này trong chương trình
Đặc biệt hóa và tổng quát hóa
Quan hệ là một (is a) là một sự đặc biệt hóa
Động vật có vú
Chó
Lớp cơ sở (Base class)
Lớp dẫn xuất (Derived class)
Khái quát hóa
(Generalization)
Đặc biệt hóa
(Specialization)
Kế thừa
Trong C#, một quan hệ đặc biệt hóa,
được cài đặt thông qua kế thừa.
Khái niệm kế thừa được sử dụng để khai
báo một lớp mới dựa trên lớp đã tồn tại
Người
Khách hàng Sinh viên Công nhân
Kế thừa (tt)
Khai bao một lớp kế thừa từ một lớp
khác ta sử dụng dấu “:” theo sau là tên
lớp được kế thừa.
Ví dụ:
Chúng ta đã khai báo lớp người
Khai báo lớp sinh viên kế thừa lớp người
public class Sinhvien : Nguoi
Kế thừa (tt)
Lớp mới được gọi là lớp dẫn xuất (Derived-
Class)
Lớp được kế thừa gọi là lớp cơ sở (base-
class)
Một đối tượng của lớp dẫn xuất thì được xem
như một đối tượng của lớp cơ sở của nó
Một đối tượng lớp cơ sở không được xem
như là một đối tượng của bất kỳ lớp dẫn xuất
nào
Mọi lớp trong .Net đều kế thừa từ lớp object
(kế thừa không tường minh)
Kế thừa (tt)
Lưu ý:
Lớp dẫn xuất sẽ kế thừa tất cả các thành
phần không là private (non-private) của lớp
cơ sở, bao gồm tất cả các phương thức và
biến thành viên.
Lớp dẫn xuất không kế thừa phương thức
thiết lập ở lớp cơ sở.
Ví dụ 1 : kế thừa
Animal
Cat
Ví dụ 2: kế thừa
public class Nguoi
{ private string ten;
private string quequan; // etc.
public string Ten
{ get { return ten;}
set { ten = value;}
}
public string quequan
{
get { return quequan; }
set { quequan = value; }
}
public void Chaohoi(){
MessageBox.show (“Xin chao từ lớp Nguoi”);
}
} // kết thúc định nghĩa lớp
Ví dụ 2: kế thừa (tt)
public class Sinhvien : Nguoi
{ private string sinhvienid;
public int lop;
public string Sinhvienid
{
get { return sinhvienid; }
set {sinhvienid = value;}
}
public void lenlop()
{ MessageBox.show(“Chúc mùng bạn lên lớp”);
lop++;
}
}
Sinhvien sv = new Sinhvien();
sv.Ten = “21HT2”;
sv.chaohoi();
sv.lenlop();
Ví dụ: kế thừa
Ví dụ 3 : Kế thừa
using System;
namespace vidu2
{
class Inherit
{
static void Main(string[] args)
{
Square squareObj =new Square();
Rectangle rectObj =new Rectangle();
squareObj.calculateArea(10,20);
rectObj.calculateArea(20,20);
}
}
class Shape
{
public int length;
public int breadth;
public void calculateArea(int len, int
breadth);
{
}
}
}
class Rectangle:Shape
{
public Rectangle()
{
length=0;
breadth=0;
}
public void calculateArea(int len, int breadth)
{
Console.WriteLine ("Area of a Rectangle is
{0}",len*breadth);
}
}
Ví dụ 3: Kế thừa
class Square:Shape
{
public Square()
{
}
public void calculateArea(int side1, int side2)
{
int area;
area = side1*side2;
Console.WriteLine ("Area of a Square is
{0}",area);
}
}
}
Bổ từ truy cập “protected”
Bảo vệ các thành phần hay các phương
thức chỉ có thể được truy cập:
Trong phạm vi lớp mà các biến, phương
thức được khai báo
Lớp dẫn xuất
Sử dụng từ khóa protected.
Từ khóa base
Sử dụng để truy cập đến các thành phần
của lớp cơ sở từ trong lớp dẫn xuất
Sử dụng để gọi phương thức thiết lập
của lớp cơ sở trong phương thức thiết
khi tạo ra một thể hiện của lớp dẫn xuất
Sử dụng từ khóa base trong một
phương thức static sẽ báo lỗi
Ví dụ 1: Từ khóa base
Ví dụ 2 : Sử dụng từ khóa base
using System;
public class Window
{
private int top;
private int left;
public Window( int top, int left)
{
this.top = top;
this.left = left;
}
public void DrawWindow()
{
Console.WriteLine(“Drawing Window at {0}, {1}”, top, left);
}
}
Ví dụ : Sử dụng từ khóa base
public class ListBox: Window
{
private string mListBoxContents;
public ListBox(int top, int left, string theContents) : base(top, left)
// gọi phương thức thiết lập của lớp cơ sở
{
mListBoxContents = theContents;
}
public new void DrawWindow()
{
base.DrawWindow();
Console.WriteLine(“ ListBox write: {0}”, mListBoxContents);
}
}
Ví dụ : Sử dụng từ khóa base
public class Tester
{
public static void Main()
{
Window w = new Window(5, 10);
w.DrawWindow();
ListBox lb = new ListBox( 20, 10, “Hello world!”);
lb.DrawWindow();
}
}
Phương thức thiết lập lớp dẫn xuất
Mặc định, bất kỳ lớp dẫn xuất nào đầu
tiên đều gọi phương thức thiết lập mặc
định của lớp cơ sở (phương thức thiết
lập không có tham số).
Gọi tường minh phương thức thiết cơ sở
với từ khóa base.
Phương thức thiết lập lớp dẫn xuất
public class A
{
public A (int n)
{
}
..
}
public class B : A
{
public B (int n) : base (n)
{
}
..
}
Từ khóa sealed
Trong C#, Một lớp đã cho có chính xác duy
nhất lớp cơ sở trực tiếp (Đơn kế thừa)
Từ khóa sealed được sử dụng để khai báo
một lớp không cho các lớp khác kế thừa
public sealed class A
{
}
public class B : A //Compiler error
{
}
Từ khóa new
Được sử dụng như một bổ từ
Bổ từ new được sử dụng để che dấu
một cách tường minh các thành phần
được kế thừa từ lớp cơ sở
Sẽ có lỗi nếu sử dụng cả new và
override trên cùng một phương thức
Ví dụ: từ khóa new
Từ khóa override
Sử dụng để sửa đổi một phương thức
Một phương thức override cung cấp một cài
đặt mới của phương thức lớp cơ sở, phương
thức lớp cơ sở phải khai báo là virtual
Mức truy cập của phương thức trong lớp cở
sở không thể được thay đổi bởi phương thức
override ở lớp kế thừa
new, static, virtual không thể sử dụng cùng với bổ
từ override.
Ví dụ : sử dụng new
using System;
public class Base
{
public static int val = 123;
}
public class Derv : Base
{
//new modifier required
new public static int val = 456;
public static void Main()
{
//will execute derived class variable
Console.WriteLine (val);
}
}
Ghi đè phương thức (Method Overriding)
Để override một phương thức tồn tại của lớp
cơ sở:
Khai báo một phương thức mới trong lớp
kế thừa với cùng tên.
Thêm tiền tố trước nó là từ khóa new
Ví dụ : sử dụng từ khóa new
using System;
class IntAddition
{
public void add()
{
int firstNum =1;
int secondNum =2;
Console.WriteLine ("The Sum of the two numbers is : {0}",
firstNum+secondNum);
}
}
class StringAddition : IntAddition
{
new public void add()
{
string firstStr="a";
string secondStr="b";
Console.WriteLine ("The Sum of the two strings is : {0}",
firstStr+secondStr);
}
}
class MethodOverride
{
public static void Main()
{
StringAddition objStringAddition = new StringAddition();
objStringAddition.add();
}
}
Ví dụ : sử dụng từ khóa new
Ví dụ:
using System;
class A
{
public void F() { Console.WriteLine("A.F"); }
public virtual void G() { Console.WriteLine("A.G"); }
}
class B: A
{
new public void F() { Console.WriteLine("B.F"); }
public override void G() { Console.WriteLine("B.G"); }
}
Ví dụ (tt)
class Test
{
static void Main() {
B b = new B();
A a = b;
a.F();
b.F();
a.G();
b.G();
}
}
Output
A.F
B.F
B.G
B.G
Ví dụ
class Derived: Base // version 2b
{
public override void Foo() {
base.Foo();
Console.WriteLine("Derived.Foo");
}
}
class Base // version 2
{
public virtual void Foo() {
Console.WriteLine("Base.Foo");
}
}
Đa hình
Ví dụ:
using System;
class Parent
{
public int MethodA()
{
return (MethodB()*MethodC());
}
public virtual int MethodB()
{
return(10);
}
public int MethodC()
{
return(20);
}
}
Ví dụ:
class Child : Parent {
public override int MethodB()
{
return(30);
}
}
class PolymorphDemo
{
public static void Main()
{
Child ObjChild = new Child();
Console.WriteLine("The output is " +ObjChild.MethodA());
}
}
Đa hình
Polymorphism (Đa hình). Poly có nghĩa là
nhiều và morph có nghĩa là hình dạng
(form)
Thông qua kế thừa, một đối tượng lớp được
sử dụng nhiều hơn 1 kiểu,
nó có thể là kiểu của chính lớp đó,
hay cũng có thể là kiểu lớp cơ sở.
Đa hình
Đa hình đề cập đến khả năng có thể sử dụng
nhiều dạng của một kiểu mà không quan tâm
tới chi tiết.
Đa hình tập trung việc viết một phương thức
có thể thao tác trên nhiều đối tượng của
nhiều lớp khác nhau.
Đa hình được cài đặt thông qua kế thừa
Tạo một phương thức đa hình
Để tạo một phương thức hỗ trợ tính đa hình,
chúng ta khai báo phương thức này là virtual
trong lớp cơ sở
Các lớp dẫn xuất tự do cài đặt phương thức
đa hình này thêm từ khóa override
Lưu ý:
Thuộc tính không có hỗ trợ đa hình
Chỉ có phương thức, sự kiện, Property hỗ trợ đa
hình
Từ khóa virtual
Dùng để định nghĩa một phương thức hỗ
trợ đa hình
Các lớp dẫn xuất tự do trong việc cài đặt
phương thức virtual sử dụng từ khóa
override
Ví dụ: cài đặt đa hình
using System;
namespace VirtualMethods
{ public class Control
{
protected int top;
protected int left;
public Control( int top, int left )
{ this.top = top;
this.left = left; }
public virtual void DrawWindow( )
{
Console.WriteLine( “Vẽ Control tại {0}, {1}", top, left );
}
} // Kết thúc lớp Control
Ví dụ: cài đặt đa hình
public class ListBox : Control
{
private string listBoxContents;
public ListBox( int top, int left, string contents ): base(top, left)
{
listBoxContents = contents;
}
public override void DrawWindow( )
{ base.DrawWindow( );
Console.WriteLine( “Viết ra trong lớp listbox:{0}", listBoxContents
);
}
}
Ví dụ: cài đặt đa hình
public class Tester
{
static void Main( )
{ Control win = new Control( 1, 2 );
ListBox lb = new ListBox( 3, 4, "Stand alone list box" );
win.DrawWindow( );
lb.DrawWindow( );
Control[] winArray = new Control[3];
winArray[0] = new Control( 1, 2 );
winArray[1] = new ListBox( 3, 4, "List box in array" );
for ( int i = 0; i < 2; i++ )
{ winArray[i].DrawWindow( ); }
} // end hàm main
} //end class Tester
} // kết thúc namespace
Các điểm ghi nhớ
Đa hình là một kiểu overriding thông
mình
Đa hình quyết định phương thức nào
được gọi tại thời điểm thực thi
Đa hình yêu cầu phương thức virtual, và
đến lượt phương thức virtual lại cần đến
overriding
Ví dụ: Cài đặt đa hình (tt)
abstract public class Shape
{
...
public vitual void Draw()
{
Console.WriteLine( “Lop co so”);
}
...
}
public class Circle : Shape
{
public Circle() { }
public override void Draw()
{
Console.WriteLine("Drawing the Circle");
}
Ví dụ: Cài đặt đa hình (tt)
public class line : Shape
{
public line() { }
public override void Draw()
{
Console.WriteLine("Drawing the Line");
}
public class Rectangular : Shape
{
public Rectangular() { }
public override void Draw()
{
Console.WriteLine("Drawing the Rectangular ");
}
Các lớp trừu tượng
Các lớp trừu tượng là các lớp có thể
được kế thừa, những không thể tạo ra
đối tượng của lớp.
C# cho phép tạo ra các lớp trừu tượng
bằng cách thêm vào bổ từ “abstract”
trong định nghĩa lớp.
Một lớp trừu tượng có thể khai báo các
phương thức trừu tượng.
Các lớp trừu tượng (tt)
Phương thức trừu tượng không có cài
đặt chỉ có khai báo
Các lớp kế thừa từ lớp trừu tượng phải
cài đặt phương thức trừu tượng
Ví dụ: lớp trừu tượng
using System;
abstract class BaseClass
{
public abstract void MethodA();
public void MethodB()
{
Console.WriteLine ("This is the non abstract method”); }
}
class DerivedClass : BaseClass
{
public override void MethodA()
{
Console.WriteLine ("This is the abstract method
overriden in derived class");
}
}
Ví dụ: Lớp trừu tượng
class AbstractDemo
{
public static void Main()
{
DerivedClass objDerived = new DerivedClass();
BaseClass objBase = objDerived;
objBase.MethodA();
objDerived.MethodB();
}
}
Gốc của tất cả các lớp: Lớp Object
Tất cả các lớp trong C#, của bất cứ kiểu dữ
liệu nào thì cũng được dẫn xuất từ lớp
System.Object, bao gồm cả các kiểu dữ liệu
giá trị.
Một lớp cơ sở là cha trực tiếp của một lớp dẫn
xuất.
Lớp dẫn xuất này cũng có thể làm cơ sở cho
các lớp dẫn xuất xa hơn nữa,
Việc dẫn xuất này sẽ tạo ra một cây thừa kế
hay một kiến trúc phân cấp.
Gốc của tất cả các lớp: Lớp Object
String Array ValueType Exception Delegate Class1
Multicast
Delegate
Class2
Class3
Object
Enum1
Structure1 Enum
Primitive types
Boolean
Byte
Int16
Int32
Int64
Char
Single
Double
Decimal
DateTime
System-defined types
User-defined types
Delegate1
TimeSpan
Guid
Gốc của tất cả các lớp: Lớp Object
Các phương thức trong lớp Object
Các lớp lồng nhau (Nesting Classes)
Các lớp chứa những thành viên, và những thành
viên này có thể là một lớp khác có kiểu do người
dùng định nghĩa (user-defined type).
Đôi khi, các lớp được tạo ra chỉ để phục vụ các
lớp bên ngoài, và chức năng của các lớp đó như
là lớp trợ giúp (helper class).
Chúng ta có thể định nghĩa một lớp trợ giúp bên
trong các lớp ngoài (outer class)
Các lớp lồng nhau (Nesting Classes)
Các lớp được định nghĩa bên trong gọi là các lớp lồng
(nested class), và lớp chứa được gọi đơn giản là lớp
ngoài.
Những lớp lồng có khả năng truy cập đến tất cả các
thành viên của lớp ngoài.
Một phương thức của lớp lồng có thể truy cập đến
biến thành viên private của lớp ngoài.
Lớp lồng bên trong có thể ẩn đối với tất cả các lớp
khác, lớp lồng có thể là private cho lớp ngoài.
Các lớp lồng nhau (tt)
Nếu lớp lồng bên trong là public (Nested) và
được truy cập bên trong phạm vi của lớp
ngoài (Outer), khi đó, chúng ta có thể tham
chiếu đến lớp Nested theo cách
Outer.Nested,
khi đó lớp bên ngoài hành động ít nhiều
giống như một namespace
Thông thường, các lớp lồng hành động như
là các lớp trợ giúp cho lớp chứa, và không
được thiết kế cho thế giới bên ngoài.
Ví dụ: Cài đặt lớp lồng
using System;
namespace NestedClasses
{
public class Fraction
{
private int numerator;
private int denominator;
public Fraction( int numerator, int denominator)
{
this.numerator = numerator;
this.denominator = denominator;
}
public override string ToString()
{
return String.Format( "{0}/{1}", numerator, denominator );
}
Ví dụ: Cài đặt lớp lồng
internal class FractionArtist
{
public void Draw( Fraction f )
{
Console.WriteLine( "Drawing the numerator: {0}",
f.numerator );
Console.WriteLine( "Drawing the denominator: {0}",
f.denominator );
}
}
}
Ví dụ: Cài đặt lớp lồng
public class Tester
{
static void Main( )
{
Fraction f1 = new Fraction( 3, 4 );
Console.WriteLine( "f1: {0}", f1.ToString( ) );
Fraction.FractionArtist fa = new Fraction.FractionArtist();
fa.Draw( f1 );
}
}
}
Ví dụ:
Ví dụ:
Polygon
Style
Point
Ví dụ : Car
Ví dụ (tt)
public class Car
{
// Aggregation uses instance of class outside of this class
protected Door FrontRight;
protected Door FrontLeft;
protected Door RearRight;
protected Door RearLeft;
// inner class used to create objects
// that are intrinsically linked to the class car
protected class Engine
{
public int horsePower;
}
protected class Battery
{
public int voltage;
}
Ví dụ (tt)
//Composition uses instances of objects of inner classes
protected Engine TheEngine;
protected Engine The Battery;
public Car ()
{
TheEngine = new Engine ();
TheBattery = new Battery ();
}
} // kết thúc lớp Car
public class Door
{
public int position;
}
Interface
Trong một chương trình lớn, việc thiết kế luôn
được đặt lên hàng đầu
Việc thiết kế liên quan đến việc thiết kế các
lớp, các thuộc tính, các phương thức của lớp
Rất là hữu ích khi chúng ta phân tách được
giao diện của lớp và cài đặt lớp
Giao diện của lớp là các thành phần có thể
truy cập bởi người sử dụng lớp, có nghĩa là
các thành phần public.
Các thành phần public là cách duy nhất để các
đoạn code bên ngoài lớp tương tác với các đối
tượng của lớp
Interface (tt)
public interface IFile
{
int delFile();
void disFile();
}
public class MyFile : IFile
{
public int delFile()
{
System.Console.WriteLine ("DelFile Implementation!");
return(0);
}
public void disFile()
{
System.Console.WriteLine ("DisFile Implementation!");
}
}
Interface (tt)
Interface thường được xem như các lớp trừu
tượng tinh khiết
Một định nghĩa interface, khai báo các phương
thức, các thuộc tính, events sẽ được cài đặt
bởi một số lớp.
Trong khai báo interface chỉ có duy nhất tiêu
đề, không có bất kỳ cài đặt nào
Các lớp cài đặt Interface phải cài đặt các
thành phần được khai báo trong Interface
Ví dụ
public interface IFile
{
int delFile();
void disFile();
}
public class BaseforInterface
{
public void open()
{
System.Console.WriteLine ("This is the open method of
BaseforInterface");
}
}
Ví dụ (tt)
public class MyFile : BaseforInterface, IFile
{
public int delFile()
{
System.Console.WriteLine ("DelFile Implementation!");
return(0);
}
public void disFile()
{
System.Console.WriteLine ("DisFile Implementation!");
}
}
Interface (tt)
Một lớp có thể kế thừa duy nhất 1 lớp,
và có thể cài đặt nhiều interface
public interface IFileTwo
{
void applySecondInterface();
}
Interface (tt)
public class MyFile : BaseforInterface, IFile, IFileTwo
{
public int delFile()
{
System.Console.WriteLine ("DelFile Implementation!");
return(0);
}
public void disFile()
{
System.Console.WriteLine ("DisFile Implementation!");
}
public void applySecondInterface()
{
System.Console.WriteLine ("ApplySecondInterface
Implementation!");
}
}
Cài đặt Interface tường minh
public interface IFile
{
int delFile();
void disFile();
}
public interface IFileTwo
{
void applySecondInterface();
void disFile();
}
Sử dụng khi hai phương thức cùng chung một tên
ở trong 2 interfaces.
Cài đặt Interface tường minh (tt)
public class MyFile : BaseforInterface, IFile, IFileTwo
{...
void IFile.disFile()
{
System.Console.WriteLine ("IFile Implementation of DisFile");
}
void IFileTwo.disFile()
{
System.Console.WriteLine ("IFileTwo Implementation
of DisFile");
}..
}
Q&A
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chapter_4_1765.pdf