Tài liệu Bài giảng Chuyển dịch lao động: CHƯƠNG 9: CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG Báo cáo Nhĩm 6 Hồng Thị Thu Huyền – Trần Diệu Tuyết Hoa Giáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Phi Yên NỘI DUNG TRÌNH BÀY: I. LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG 1. Di cư: * Hồi cư và tái di cư * Di cư theo gia đình * Nhập cư 2. Chuyển đổi việc làm * Giả thiết chuyển đổi hiệu quả * Tương quan việc làm và tính khơng đồng nhất * Chuyển đổi việc làm và thu nhập II. THỰC TẾ DI CƯ TẠI VIỆT NAM - Một số số liệu của dự án Làn sĩng phụ nữ trẻ di cư từ nơng thơn ra thành thị làm nghề giúp việc gia đình: một số vấn đề và giải pháp (Dương Kim Hồng - Diễn đàn phát triển Việt Nam) CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG. Chuyển dịch lao dộng: sự phân bổ lao động do cơ chế thị trường lao động.Cơ chế thị trường lao động sử dụng để cải thiện sự phân bổ lao động cho doanh nghiệp có tên chuyển dịch lao dộng. Có nhiều hình thức chuyển dịch trên thị trường lao động: -Những người lao động trẻ tuổi thay đổi việc làm. -Những người nhập cư. Chuyển dịch lao ...
42 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chuyển dịch lao động, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 9: CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG Báo cáo Nhĩm 6 Hồng Thị Thu Huyền – Trần Diệu Tuyết Hoa Giáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Phi Yên NỘI DUNG TRÌNH BÀY: I. LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG 1. Di cư: * Hồi cư và tái di cư * Di cư theo gia đình * Nhập cư 2. Chuyển đổi việc làm * Giả thiết chuyển đổi hiệu quả * Tương quan việc làm và tính khơng đồng nhất * Chuyển đổi việc làm và thu nhập II. THỰC TẾ DI CƯ TẠI VIỆT NAM - Một số số liệu của dự án Làn sĩng phụ nữ trẻ di cư từ nơng thơn ra thành thị làm nghề giúp việc gia đình: một số vấn đề và giải pháp (Dương Kim Hồng - Diễn đàn phát triển Việt Nam) CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG. Chuyển dịch lao dộng: sự phân bổ lao động do cơ chế thị trường lao động.Cơ chế thị trường lao động sử dụng để cải thiện sự phân bổ lao động cho doanh nghiệp có tên chuyển dịch lao dộng. Có nhiều hình thức chuyển dịch trên thị trường lao động: -Những người lao động trẻ tuổi thay đổi việc làm. -Những người nhập cư. Chuyển dịch lao động xuất phát từ những yếu tố cơ bản: Người lao động muốn cải thiện tình hình kinh tế của họ và doanh nghiệp muốn thuê mướn những lao động có năng suất cao hơn. 1.Di cư: Sự di cư của người là sự thay đổi chỗ ở của các cá thể hay các nhóm người để tìm chỗ ở tốt hơn, phù hợp hơn nơi ở cũ để định cư. Di cư là một bộ phận hợp thành của biến động dân số và có quan hệ chặt chẽ với nhiều vấn đề quan trọng của phát triển bền vững. Sự khác biệt tiền lương là nguyên nhân chính của di cư.Khả năng di cư cũng tăng nếu chi phí di chuyển thấp. Lợi tức thuần từ di cư Trong đó:r là tỉ lệ chiết khấu của người lao động. Số hạng thứ nhất của vế phải phương trình là gía trị hiện tại của nguồn thu nhập nếu anh ta di chuyển đến B, Số hạng thứ hai là gía trị hiện tại của nguồn thu nhập nếu anh ta vẫn ở lại A. Mỗi tổng được tính từ năm bắt đầu di cư (năm anh ta j tuổi) đến tuổi nghỉ hưu. Người lao động sẽ di cư nếu lợi tức thuần này có trị số dương. Yếu tố tác động: Tác động của những đặc điểm vùng. Tác động của những đặc điểm của người lao động. 1.1 Hồi cư và tái di cư: Dòng người hồi cư: những người vừa mới di cư trở lại nơi sinh sống ban đầu Dòng người tái di cư: những người vừa mới di cư có nhiều khả năng tiếp tục di cư đến một nơi khác. Hồi cư và tái di cư xảy ra khi người lao động nhận ra quyết định di cư ban đầu là sai lầm &cố gắng sửa chữa sai lầm của họ. Người học vấn cao có xu hướng tái di cư. 1.2. Di cư theo gia đình: Phần lớn việc di cư không do một mình người lao động quyết định, nhưng do gia đình. Vì thế, quyết dịnh di cư căn cứ vào điều kiện sinh sống ở nơi đến có tốt hơn không đối với cả gia đình chứ không riêng một người nào trong gia đình. Nếu quyết định di cư được cả gia đình đồng ý, dòng người di cư sẽ có một số người ra đi bắt buộc. Người ra đi bắt buôc chịu thua thiệt trong thu nhập cá nhân do di cư, nhưng thu nhập của những người khác tăng hơn nhiều so với mức thua thiệt này. 1.3 Nhập cư: a-Nhập cư là hành động di chuyển chỗ ở đến vào một vùng hay một quốc gia mới. Dân nhập cư là người dân di chuyển từ một vùng đến một vùng khác để sinh sống, tạm trú. Nhập cư ngược với xuất cư và cả hai đều là di cư. b-Tác động của nhập cư: Những người nhập cư thích nghi tốt và tương đối thành công trong những việc làm mới của họ có thể đóng góp tốt cho tăng trưởng kinh tế. Ngược lại, nếu người nhập cư thiếu chuyên môn doanh nghiệp cần và thấy khó thích nghi với những điều kiện trên thị trường lao động, nhập cư có thể làm tăng mạnh chi phí của những chương trình phúc lợi. c-Thu nhập theo tuổi của dân nhập cư và dân bản xứ:(trong một mẫu tiêu biểu) Tại thời điểm nhập cư vào Mỹ (lúc 20 tuổi trên hình), tiền lương của những người nhập cư nam thấp hơn khỏang 15% so với tiền lương của người đàn ơng bản xứ.Sau 14 năm ở Mỹ, thu nhập của người nhập cư bắt kịp thu nhập của dân bản xứ. Một người bình thường đã nhập cư vào Mỹ được 30 năm thu nhập nhiều hơn khoảng 10% so với người bản xứ. d-Sự hội nhập và hiệu ứng nhĩm: Sự hội nhập về kinh tế xảy ra với ý nghĩa thu nhập của dân nhập cư và bản xứ sẽ gần nhau hơn Hiệu ứng nhóm:sự khác biệt kỹ năng giữa những nhóm người nhập cư. Số liệu cho thấy những làn sóng nhập cư gần đây không đạt được thành công như những làn sóng trước và thu nhập của họ không bằng thu nhập người bản xứ. Nguyên nhân: quê gốc của những người nhập cư đang thay đổi. e-ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH: LỢI ÍCH KINH TẾ TỪ NHẬP CƯ Thặng dư thu nhập do nhập cư là phần gia tăng trong thu nhập quốc dân do người nhập cư làm ra và những người bản xứ sẽ được hưởng phần gia tăng này. Tính toán thu nhập thặng dư do nhập cư Hình 9-12 có nghĩa giá trị bằng đô la của thu nhập thặng dư cho bởi: Thay đổi trong thu nhập quốc dân=1/2(w0-w1)*(M-N) 2-CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM: Chuyển đổi vịêc làm là một dạng chuyển dịch đặc biệt thường xuất hiện trên nhiều thị trường lao động Tần suất chuyển đổi việc làm giưa những lao động trẻ mới được tuyển dụng tại Mỹ rất đáng kể. a-GIẢ THIẾT CHUYỂN ĐỔI HIỆU QUẢ: Giả sử các doanh nghiệp và người lao động đều biết giá trị sản phẩm biên của người lao động tại doanh nghiệp là w đô-la. Cả hai bên cũng biết một doanh nghiệp khác rên thị trường lao động đang có công việc với mức lương R đô la.Mức lương này căn cứ vào sự kỳ vọng của doanh nghiệp kia về giá trị của người lao động đối với họ. Đường thẳng nghiêng 450 qua gốc toạ độ nối những điểm tại đó mức lương doanh nghiệp sẵn sàng trả(w) bằng với mức lương của doanh nghiệp khác (R). Giả thiết chuyển đổi hiệu quả có nghĩa mức lương dưới đường thẳng này sẽ không dẫn đến nghỉ việc vì vùng này chứa những điểm có R<w, và năng suất của người lao động tại doanh nghiệp hiện tại cao hơn nơi khác. Nếu chuyển đổi công việc hiệu quả, chuyển sang công việc khác sẽ nâng cao năng suất lao động. Chuyển đổi việc làm có hiệu quả sẽ tăng cường sự gắn bó giữa người lao động và doanh gnhiệp và nâng cao sự đóng góp của người lao động cho thu nhập quốc dân. b-TƯƠNG QUAN VIỆC LÀM VÀ TÍNH KHÔNG ĐỒNG NHẤT -Những người làm việc lâu năm ít có khả năng thay đổi việc làm hơn những người trẻ. Tương quan này xuất hiện vì người lao động có những động cơ chuyển đổi việc làm khác nhau và đào tạo chuyên môn làm giảm khả năng chuyển đổi khi người lao động lớn tuổi. Người ra đi có khả năng nghỉ việc cao và người ở lại có khả năng thấp. Có nhiều khác biệt trong khả năng nghỉ việc hay tính không đồng nhất giữa những người lao động. c - CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP Chuyển đổi việc làm tạo ra chuyển dịch không liên tục ngay tức thì về độ cao của đường thu nhập theo tuổi của người chuyển đổi. Trên hình 9-17 mức lương tăng cao ở tuổi T1 và T3, khi người lao động bỏ việc và giảm ở tuổi T2 khi anh ta mất việc. Hình 9-17 còn cho thấy tác động mạnh của chu chuyển lao động theo tuổi của hai người lao động, người ra đi và người ở lại. Người ở lại có đường thu nhập liên tục khá dốc, nên mức tăng lương cao đối với một công việc. Người ra đi thay đổi công việc nhiều lần và có mức thay đổi ở mỗi việc khác nhau. Tuy nhiên, đối với một việc nhất định, đường thu nhập của người ra đi tương đối phẳng THỰC TRẠNG DI CƯ TẠI VIỆT NAM DỰ ÁN Làn sĩng phụ nữ trẻ di cư từ nơng thơn ra thành thị làm nghề giúp việc gia đình: một số vấn đề và giải pháp Dương Kim Hồng Diễn đàn phát triển Việt Nam Những nhân tố tác động tới quyết định di cư Các nhân tố đẩy: nghèo đĩi, thất nghiệp và thiếu việc làm, thiếu đất canh tác cùng với quá trình đơ thị hĩa nhanh... Các nhân tố kéo: các cơ hội thu nhập, giáo dục, mức sống cao hơn ở nơi đến... Theo kết quả của Điều tra di cư Việt Nam 2004: Những kết quả chủ yếu, phần trăm người di cư theo lý do di chuyển chia theo nơi cư trú hiện tại được thể hiện trong bảng sau: Phần trăm người di cư theo lý do di chuyển chia theo nơi cư trú hiện tại Nguồn hiểu biết về nơi cư trú hiện tại Các dịng di dân tới HN và TPHCM 70.5% người di cư đến Hà Nội là từ các tỉnh đồng bằng sơng Hồng 30.4% người di cư tới TP HCM là đến từ các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long và 17,7% đến từ các tỉnh đồng bằng sơng Hồng. Phần đơng phụ nữ di cư từ nơng thơn lên thành thị, nhất là những người khơng cĩ học vấn và kỹ năng làm việc thường đảm nhận các cơng việc chân tay với mức thù lao rất thấp như dọn dẹp, vệ sinh, phụ giúp bán hàng, buơn bán nhỏ, giúp việc gia đình như nấu nướng, nội trợ, trơng trẻ, chăm sĩc người già yếu, người bệnh... Hiện nay, chưa cĩ một số liệu hay cuộc điều tra chính thức nào về những phụ nữ này. Đây chính là một khĩ khăn cho việc tiến hành nghiên cứu. Trong năm 2006, VDF đã tiến hành một cuộc điều tra quy mơ nhỏ, một số những chủ gia đình cĩ thuê người giúp việc gia đình và phỏng vấn một vài người giúp việc gia định trong cuộc điều tra đĩ. Địa điểm điều tra là tại Hà Nội và TPHCM. Phụ nữ làm giúp việc gia đình (PNGVGĐ) trong số phụ nữ di cư PNGVGĐ tại HN và TP HCM Giới thiệu về cuộc điều tra của VDF: - Tổng số 300 phiếu câu hỏi gửi đi cĩ 105 phiếu trả lời nhận được ở Hà Nội và 98 phiếu ở TP HCM. - Thời điểm tiến hành là tháng 11 năm 2006. Cách tiến hành là phỏng vấn trả lời trực tiếp và gửi phiếu qua đường bưu điện hoặc email cho người được phỏng vấn trả lời và gửi lại. * Kết quả được trình bày như sau: Độ tuổi của PNGVGĐ tại HN và TP HCM Trình độ học vấn của PNGVGĐ tại HN và TPHCM Quê quán của PNGVGĐ tại Hà Nội Quê quán của PNGVGĐ tại TP HCM Mức lương Đào tạo sau khi nhận việc Phần lớn PNGVGĐ đều phải đào tạo thêm sau khi nhận việc vì họ đều thiếu các kỹ năng làm việc cơ bản, đơn giản như cách sử dụng các trang thiết bị trong gia đình... Đa số phải mất một tuần đến một tháng để đào tạo các kỹ năng cơ bản. Đây chính là một điểm hạn chế về kỹ năng làm việc đối với PNGVGĐ Thời gian làm việc Phần lớn PNGVGĐ được thuê theo tháng, ở Hà Nội, tỷ lệ này là 75,2%, ở TP HCM là 52,0%. Thời gian làm việc trong ngày cũng khơng cĩ quy định cụ thể nào, cơng việc bắt đầu từ sáng sớm tới tối khuya. Thứ bảy, chủ nhật thường khơng nghỉ. Đa số họ chỉ nghỉ vào dịp Tết Nguyên Đán. Tuy nhiên, thời gian PNGVGĐ làm cho một gia đình thường khơng dài, họ rất hay chuyển chỗ làm vì nhiều lý do khác nhau (lấy chồng, bị ốm, gia đình cĩ việc, hoặc muốn tìm một cơng việc khác hoặc đã chán cơng việc hiện tại...) Hợp đồng lao động Đa số PNGVGĐ làm việc khơng cĩ hợp đồng lao động ký kết với người thuê lao động. Họ thường chỉ thoả thuận với nhau bằng miệng, khơng cĩ giấy tờ văn bản. Do vậy, khi cĩ tranh chấp xảy ra, cơ quan chính quyền cũng khĩ cĩ thể can thiệp giúp đỡ họ được. Ngồi tiền lương được thoả thuận, họ khơng được hưởng chế độ bảo hiểm lao động nào. Những quy định, chính sách hiện tại liên quan đến PNGVGĐ Hiện nay các quy định và chính sách đối với nhĩm phụ nữ di cư, đặc biệt là những người làm giúp việc gia đình là rất ít. Trong các cuộc điều tra về di cư của chính phủ, các câu hỏi dành cho nhĩm này khơng cĩ. Họ dường như nằm ngồi các cuộc điều tra chính thức. Chính vì vậy nên số liệu và những thơng tin về nhĩm PNGVGĐ hiện nay rất thiếu, đây là một khĩ khăn trong việc tiến hành nghiên cứu. Đứng về phía những PN di cư, những thơng tin cụ thể về cơng việc, điều kiện sinh hoạt ở nơi đến, cách thức liên lạc với gia đình v.v.. hiện cũng khơng cĩ nhiều, họ phần lớn phải tự tìm hiều hoặc nhờ bạn bè, người thân tìm hiểu giúp. Chưa cĩ một cơ quan nào chính thức đứng ra trợ giúp cho họ về mặt thơng tin việc làm. Hiện cũng chưa cĩ quy định về thời gian lao động, điều kiện lao động, mức lương tối thiểu cho những PNGVGĐ. Chưa cĩ các chính sách hỗ trợ về nhà ở, vệ sinh mơi trường, an ninh dành cho nhĩm đối tượng PNGVGĐ, đặc biêt là những người khơng sinh sống cùng gia đình chủ nhà. Nhĩm những người di cư tự phát, trong đĩ cĩ PNGVGĐ vẫn bị coi là gánh nặng cho thành phố, là những người gây mất trât tự trị an và vệ sinh mơi trương... So sánh quốc tế Một số quốc gia khác cũng đã trải qua thời kỳ phát triển kinh tế với sự phát triển của dịch vụ giúp việc gia đình như ở VN hiện nay. Các quốc gia khác như Anh, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Thái Lan và Philipin và Nhật Bản. Ở Nhật Bản, vào những thập kỷ đầu của thế kỷ 20, làm giúp việc gia đình cho các gia đình ở thành phố cũng là một cơng việc phổ biến cho nhiều phụ nữ nơng thơn di cư lên thành phố tìm việc làm. Ở Nhật Bản, thời đĩ họ được gọi là các Jochu. Độ tuổi của họ phổ biến là lứa tuổi 16-17 hoặc 50-54. Trong đĩ nhĩm trẻ tuổi hơn thường ở lại nhà chủ cịn nhĩm người trung niên thường đến làm việc và chiều tối lại trở về nhà. Trong năm 1930, Nhật Bản cĩ khoảng 700.000 Jochu, chiếm 6,6% tổng lực lượng lao động nữ. Nếu trừ đi các lao động làm nơng nghiệp thì số Jochu chiếm tới 17,5% tổng lao động nữ. So sánh với các ngành nghề khác tại thời điểm đĩ thì ngành Dệt may thu hút 860.000 lao động nữ, ngành giải trí thu hút 560.000 lao động. Điều đĩ cho thấy số lao động làm Jochu là rất lớn. So sánh quốc tế Tại một số quốc gia khác: năm 1851, PNGVGĐ ở Anh là 910.000 người, chiếm tới 11,1% lượng dân số nữ. Ở Hoa Kỳ trong năm 1910, cĩ 950.000 lao động nữ làm nghề giúp việc gia đình, chiếm 12% tổng lượng lao động nữ. Ở Thái Lan, năm 1960 tỷ lệ phụ nữ làm nghề giúp việc gia đình, phụ nấu bếp là 10,6% tổng lao động nữ. ở Philipin tỷ lệ này trong năm 1975 là 31,0%. Kết luận Cần thay đổi quan điểm của các nhà quản lý về PNGVGĐ nĩi riêng và những PN di cư nĩi chung. Họ chính là một phần khơng thể thiếu cho sự phát triển của các thành phố. Dịch vụ giúp việc gia đình rất nên được quan tâm và hỗ trợ phát triển để trở thành một cơng việc chính thức cho phụ nữ để giúp họ cải thiện đời sống gia đình. Xây dựng các chính sách hỗ trợ cho PN di cư như chính sách hỗ trợ thơng tin, phổ biến thơng tin, mở các lớp các khố đào tạo các kỹ năng, nâng cao kỹ năng giúp việc gia đình... Cung cấp, phổ biến thơng tin về việc làm tại thành phố tới những phụ nữ di cư, giúp họ hiểu được quyền lợi của mình khi cam kết lao động với người thuê lao động và biết cách xử lý khi cĩ các vấn đề xảy ra. Xin cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 9Chuyendichlaodong.ppt