Tài liệu Bài giảng chương 7: Thị trường lao động: Chương 7 Thị trường lao động Giới thiệu Mục đích nghiên cứu Hiểu được tại sao đường sản phẩm doanh thu cận biên là đường cầu về lao động của hãng Giải thích tại sao cầu về lao động là cầu thứ phát (derived demand) Xác định những nhân tố chính ảnh hưởng đến hệ số co giãn của cầu yếu tố đầu vào Mục đích nghiên cứu Mô tả mức tiền công cân bằng được xác định đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo như thế nào Explain what labor outsourcing is and how it will affect U.S. workers’ earnings and employment prospects Contrast the demand for labor and wage determination by a product market monopolist with outcomes that would arise under perfect competition Nội dung Sản phẩm hiện vật cận biên Cầu thứ phát Đường cầu thị trường lao động Xác định độ co giãn của cầu yếu tố đầu vào Nội dung Xác định mức tiền lương Labor Outsourcing, tiền lương, và việc làm Nội dung Độc quyền trong thị trường sản phẩm Các yếu tố sản xuất khác Bạn có biết rằng... Nguyên lý chúng ta sử dụng để giải thích thị trường lao động liệ...
51 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1798 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng chương 7: Thị trường lao động, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7 Thị trường lao động Giới thiệu Mục đích nghiên cứu Hiểu được tại sao đường sản phẩm doanh thu cận biên là đường cầu về lao động của hãng Giải thích tại sao cầu về lao động là cầu thứ phát (derived demand) Xác định những nhân tố chính ảnh hưởng đến hệ số co giãn của cầu yếu tố đầu vào Mục đích nghiên cứu Mô tả mức tiền công cân bằng được xác định đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo như thế nào Explain what labor outsourcing is and how it will affect U.S. workers’ earnings and employment prospects Contrast the demand for labor and wage determination by a product market monopolist with outcomes that would arise under perfect competition Nội dung Sản phẩm hiện vật cận biên Cầu thứ phát Đường cầu thị trường lao động Xác định độ co giãn của cầu yếu tố đầu vào Nội dung Xác định mức tiền lương Labor Outsourcing, tiền lương, và việc làm Nội dung Độc quyền trong thị trường sản phẩm Các yếu tố sản xuất khác Bạn có biết rằng... Nguyên lý chúng ta sử dụng để giải thích thị trường lao động liệu có giống như thị trường hàng hoá, dịch vụ? Hãng tối đa hoá lợi nhuận sẽ thuê lao động cho đến khi lợi ích cận biên bằng chi phí cận biên? Cạnh tranh trên thị trường sản phẩm Giả thiết Số lượng doanh nghiệp thuê lao động vô cùng lớn Công nhân không cần kỹ năng đặc biệt Người lao động có thể chuyển dịch tự do từ ngành này sang ngành khác Hãng là người chấp nhận giá Sản phẩm hiện vật cận biên Sản phẩm hiện vật cận biên của lao động (MPPL) Số đầu ra tăng thêm do tăng thêm một đơn vị đầu vào là lao động Thay đổi trong tổng sản lượng đầu ra do thuê thêm một lao động đầu vào, các yếu tố khác không thay đổi MPPL sẽ giảm do quy luật năng suất cận biên giảm dần chi phối Sản phẩm doanh thu cận biên Sản phẩm doanh thu cận biên (MRPL) Sản phẩm hiện vật cận biên (MPPL) nhân với doanh thu cận biên Là doanh thu tăng thêm khi tăng thêm một đơn vị đầu vào lao động Sản phẩm doanh thu cận biên Tổng sản Sản phẩm Sản phẩm doanh thu phẩm cận biên cận biên Lao động (TPP) (MPPL) (MRPL) (MR = $10) 6 882 7 1.000 8 1.111 9 1.215 10 1.312 11 1.402 12 1.485 13 1.561 Quan sát: • MPPL giảm • MRPL = MPPL x MR Sản phẩm hiện vật cận biên Chi phí yếu tố cận biên (MFC) Là chi phí sử dụng để có thêm một yếu tố đầu vào Sản phẩm hiện vật cận biên Thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo: Thị trường xác định mức tiền công Doanh nghiệp là người chấp nhận mức tiền công Mọi công nhân được thuê tại cùng một mức tiền công MFC = Tiền công Sản phẩm doanh thu cận biên Đường MRPL: cầu về lao động Đường MRPL là đường cầu về lao động của một hãng. MRPL cho biết số lượng lao động sẽ được thuê tại các mức tiền công khác nhau. Hãng sẽ thuê bất cứ lao động nào đóng góp vào doanh thu lớn hơn chi phí để thuê lao động đó. Sản phẩm hiện vật cận biên Nguyên tắc chung thuê lao động Hãng sẽ mở rộng thuê lao động cho đến khi một đơn vị lao động sử dụng thêm đem lại doanh thu thêm từ việc bán các sản phẩm mà đơn vị lao động đó tạo ra bằng chi phí bỏ thêm để thuê đơn vị lao động đó. MRPL = MC Ví dụ: nhầm lẫn giữa MPP và MRP Những người chơi Violon trong nhà hát Beethoven ở Đức kiện ra toà án vào năm 2004 nhằm đòi hỏi mức tiền công cao hơn. Họ lý giải rằng họ phải chơi nhiều nốt nhạc hơn so với người thổi sáo và người thổi kèn. Ví dụ: nhầm lẫn giữa MPP và MRP Phản ứng lại việc đó, người quản lý nhà hát xác định rằng những người chơi Violon thực sự có sản phẩm cận biên cao hơn (nhiều nốt nhạc hơn) so với những người thổi kèn sôlô. Nhưng sản phẩm doanh thu cận biên của những người chơi sôlô thực sự cao hơn. Cầu thứ phát Cầu thứ phát Yếu tố sản xuất là những yếu tố dùng để sản xuất ra sản phẩm hoặc dịch vụ cuối cùng. Do đó, cầu về lao động phụ thuộc vào cầu về hàng hoá dịch vụ cuối cùng. Cầu về lao động - cầu thứ phát Hãng sản xuất CDs • MRP0 khi giá CDs là P0 • MRP1 khi giá CDs là P1 • MRP2 khi giá CDs là P2 • MRP0: MRP = MFC ở mức 12 lao động • MRP1: MRP = MFC ở mức 10 lao động • MRP2: MRP = MFC ở mức 15 lao động Hình 29-2 Số lượng lao động Sản phẩm doanh thu cận biên và mức tiền lương ($) Cầu thị trường lao động Lượng cầu lao động một ngành sẽ thay đổi khi mức tiền công thay đổi. Đường cầu lao động thị trường sẽ ít co giãn hơn đường cầu lao động của một hãng. Xác định cầu lao động thị trường Lượng cầu lao động Tiền lương ($) Hãng 0 Thị trường (200 hãng) Lượng cầu lao động 0 Tiền công là $20• các hãng sẽ thuê 2000 lao động Xác định cầu lao động thị trường Lượng cầu lao động Tiền lương ($) 10 Hãng 10 15 22 0 20 MRP1 = d1 MRP0 = d0 a b Thị trường (200 hãng) Lượng cầu lao động 2,000 3,000 0 A B D Hình 29-3 Xác định co giãn của cầu yếu tố đầu vào Co giãn của cầu theo giá đối với yếu tố đầu vào biến đổi sẽ lớn hơn khi: Co giãn của cầu theo giá lớn đối với sản phẩm cuối cùng Các đầu vào dễ thay thế cho nhau Tỷ trọng của đầu vào biến đổi trong tổng chi phí sản xuất ra sản phẩm lớn Thời gian dài Xác định tiền lương Phải xác định được đường cầu lao động. Ghép với đường cung lao động. Chúng ta có thể xác định mức tiền lương cân bằng người công nhân kiếm được trong một ngành. Mức tiền công cân bằng trong ngành sản xuất CD Hình 29-4 Tiền lương ($) Số lượng lao động International Example: How Long Does it Take to Earn a Big Mac? One way to make an international wage comparison is to see how long it takes the average worker in various countries to earn enough to purchase a standardized item. In the U.S., the typical worker can earn a Big Mac sandwich in 9 minutes. International Example: How Long Does it Take to Earn a Big Mac? In Nigeria, the earnings necessary to purchase a Big Mac require an hour for the typical worker. This time cost for the same sandwich is 2 hours in Pakistan and 3 hours in Kenya. Xác định tiền lương Dịch chuyển đường cầu thị trường lao động sẽ làm thay đổi mức tiền công cân bằng: Thay đổi cầu về hàng hoá, dịch vụ Thay đổi năng suất lao động Thay đổi giá đầu vào liên quan Xác định tiền lương Dịch chuyển đường cung thị trường lao động sẽ làm thay đổi mức tiền công cân bằng: Thay đổi tiền công trong các ngành khác Thay đổi điều kiện làm việc Sự linh hoạt trong nghề nghiệp International Example: Manufacturing Jobs Disappear Worldwide Though many U.S. manufacturing jobs have disappeared since 1995, it is not consistent with the data to conclude that those jobs have been relocated overseas. Manufacturing employment has declined in nearly all countries. International Example: Manufacturing Jobs Disappear Worldwide The correct interpretation is that technological improvements have lessened the amount of labor input needed in industrial production. The labor resources liberated from the manufacturing process are now used in telecommunications, software design, and other endeavors. Labor Outsourcing, Wages, and Employment Outsourcing: A firm’s employment of labor outside the country in which the firm is located. Some U.S.-based companies outsource labor to other countries. Some firms based around the globe outsource labor to the U.S. Labor Outsourcing, Wages, and Employment How are U.S. workers affected? If cheaper labor is available in other countries, this will dampen the demand for U.S. labor. But as the volume of global commerce rises, there may be more of a demand by foreign firms to hire U.S. workers as well. Labor Outsourcing, Wages, and Employment The long-term effects: Labor outsourcing enhances trade, which allows for more specialization. If goods are produced and services are performed in those countries where the opportunity costs are lowest, then global economic growth is enhanced. Labor Outsourcing, Wages, and Employment Benefits for U.S. workers: To the extent that firms can outsource their labor needs, they will operate more efficiently. This means that the products they sell have lower prices. In turn, each dollar in a worker’s paycheck has a greater purchasing power. Monopoly in the Product Market Constructing the monopolist’s input demand curve In reconstructing the demand schedule for an input, we must recognize that: The marginal physical products falls because of the law of diminishing returns as more workers are added. The price (and marginal revenue) received for the product sold also falls as more is produced and sold. A Monopolist’sMarginal Revenue Product Figure 29-7, Panel (a) A Monopolist’sMarginal Revenue Product Figure 29-7, Panel (b) Monopoly in the Product Market What do you think? Why does the monopolist hire fewer workers? The marginal benefit to the monopolist of hiring an additional worker is affected by the fact that the selling price of her product will decline as she expands output. Other Factors of Production Profit maximization revisited MRP of labor = price of labor (wage) MRP of land = price of land (rent) MRP of capital = price of capital (cost per unit of service) Other Factors of Production Cost minimization To minimize total costs for a particular rate of production, the firm will hire factors of production up to the point at which the marginal physical product per last dollar spent on each factor is equalized. Other Factors of Production Cost minimization Issues and Applications: How A Federal Labor Rule Affected Wages A new 2003 U.S. regulation limited the number of daily hours truckers could be on the road. This had the effect of shifting the labor supply curve to the left. At the same time, the demand for trucking services was increasing due to a nationwide economic recovery. Issues and Applications: How A Federal Labor Rule Affected Wages As is shown on the graph on the next slide, both the increased demand and the decreased supply for truck drivers had the effect of raising the equilibrium wage. Issues and Applications: How A Federal Labor Rule Affected Wages Figure 29-8 Summary Discussion of Learning Objectives Why a firm’s marginal revenue product curve is its labor demand curve In competitive markets, firms hire labor to the point at which the wage equals MRP. The demand for labor as a “derived demand” The demand for labor by perfectly competitive firms is derived from the demand for the final products they produce. Summary Discussion of Learning Objectives Key factors affecting the elasticity of demand for inputs Price elasticity of demand for the final product Ease of substitution of other inputs Proportion of total costs Time period Summary Discussion of Learning Objectives How equilibrium wage rates at perfectly competitive firms are determined The wage at which the quantity of labor supplied by all workers equals the quantity of labor demanded by all firms U. S. wage and employment effects of labor outsourcing Decreased demand for U. S. workers when cheaper labor is available overseas Increased demand for some U. S. labor Summary Discussion of Learning Objectives Contrasting the demand for labor and wage determination under monopoly with outcomes under perfect competition A monopolist’s labor demand curve is to the left of that of a perfectly competitive industry Marginal revenue for a monopolist is less than price Fewer workers are employed by the monopolist End of Chapter 29 Labor Demand and Supply
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- C7.Labour market.ppt