Bài giảng chương 7: Phân tích quyết định quản lý

Tài liệu Bài giảng chương 7: Phân tích quyết định quản lý: Chương 7 PHÂN TÍCH QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ Mục tiêu Biết cách sử dụng các công cụ của kế toán để chứng minh cho các quyết định trong quá trình hoạt động Biết cách sử dụng các công cụ của kế toán để chứng minh cho các quyết định về vốn đầu tư Nội dung Chu trình ra quyết định Thông tin thích hợp Các công cụ kế toán để chứng minh cho các quyết định trong quá trình hoạt động Vận dụng các công cụ kế toán để chứng minh cho một số dạng quyết định Các công cụ kế toán để chứng minh cho các quyết định về vốn đầu tư Thông tin thích hợp Chênh lệch giữa các phương án Hướng tới tương lai Chi phí cơ hội Các công cụ kế toán để chứng minh cho các quyết định trong quá trình hoạt động Phân tích tiền lời Báo cáo kết quả kinh doanh theo hình thức số dư đảm phí Giá thành khả biến và giá thành đầy đủ Báo cáo kết quả kinh doanh theo hình thức số dư đảm phí và hình thức thông thường 3...

ppt86 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng chương 7: Phân tích quyết định quản lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7 PHÂN TÍCH QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ Mục tiêu Biết cách sử dụng các công cụ của kế toán để chứng minh cho các quyết định trong quá trình hoạt động Biết cách sử dụng các công cụ của kế toán để chứng minh cho các quyết định về vốn đầu tư Nội dung Chu trình ra quyết định Thông tin thích hợp Các công cụ kế toán để chứng minh cho các quyết định trong quá trình hoạt động Vận dụng các công cụ kế toán để chứng minh cho một số dạng quyết định Các công cụ kế toán để chứng minh cho các quyết định về vốn đầu tư Thông tin thích hợp Chênh lệch giữa các phương án Hướng tới tương lai Chi phí cơ hội Các công cụ kế toán để chứng minh cho các quyết định trong quá trình hoạt động Phân tích tiền lời Báo cáo kết quả kinh doanh theo hình thức số dư đảm phí Giá thành khả biến và giá thành đầy đủ Báo cáo kết quả kinh doanh theo hình thức số dư đảm phí và hình thức thông thường 3.960 = 23.232 - 19.272 3.960 = 109.160 - 105.200 Báo cáo KQKD theo các khái niệm giá thành khác nhau Báo cáo KQKD theo các khái niệm giá thành khác nhau Báo cáo KQKD theo các khái niệm giá thành khác nhau Báo cáo KQKD theo các khái niệm giá thành khác nhau Báo cáo KQKD theo các khái niệm giá thành khác nhau Báo cáo KQKD theo các khái niệm giá thành khác nhau Báo cáo KQKD theo các khái niệm giá thành khác nhau Báo cáo KQKD theo các khái niệm giá thành khác nhau Báo cáo KQKD theo các khái niệm giá thành khác nhau Báo cáo KQKD theo các khái niệm giá thành khác nhau Báo cáo KQKD theo các khái niệm giá thành khác nhau Báo cáo KQKD theo các khái niệm giá thành khác nhau Phân tích tiền lời Phân tích tiền lời Phân tích tiền lời Vận dụng các công cụ kế toán để chứng minh cho một số dạng quyết định Quyết định Đơn đặt hàng đặc biệt Quyết định Kết cấu hàng bán Quyết định Làm-hay-Mua Quyết định Nên bán ngay tại điểm phân chia hay tiếp tục chế biến rồi bán Quyết định Loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ phận Quyết định Làm-hay-Mua Quyết định Làm-hay-Mua Quyết định Làm-hay-Mua Quyết định Đơn đặt hàng đặc biệt Quyết định về kết cấu hàng bán Quyết định về kết cấu hàng bán Quyết định về kết cấu hàng bán Quyết định về kết cấu hàng bán Quyết định về kết cấu hàng bán Quyết định về kết cấu hàng bán Bước 1 : Xác định hàm mục tiêu và biểu diễn chúng dưới dạng bất phương trình đại số. Bước 2 : Xác định các điều kiện giới hạn và biểu diễn chúng thành dạng bất phương trình đại số. Bước 3 : Xác định vùng sản xuất tối ưu trên đồ thị, Bước 4 : Xác định phương án sản xuất tối ưu. Trường hợp có nhiều điều kiện giới hạn Ví dụ Một doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm X và Y. Mỗi kỳ sản xuất chỉ sử dụng được tối đa 36 đơn vị giờ máy và 24 đơn vị nguyên liệu. Mức tiêu thụ sản phẩm Y mỗi kỳ tối đa là 3 đơn vị sản phẩm. Tài liệu về sản phẩm X và Y được tập hợp dưới đây : Sản phẩm X Sản phẩm Y Số dư đảm phí đơn vị 8 10 Số giờ sản xuất đơn vị 6 9 Nguyên liệu sử dụng 6 3 Bước 1 : Xác định hàm mục tiêu và biểu diễn chúng dưới dạng bất phương trình đại số Bước 1 : Xác định hàm mục tiêu và biểu diễn chúng dưới dạng bất phương trình đại số Bước 2 : Xác định các điều kiện giới hạn và biểu diễn chúng thành dạng bất phương trình đại số Bước 2 : Xác định các điều kiện giới hạn và biểu diễn chúng thành dạng bất phương trình đại số Bước 3 : Xác định vùng sản xuất tối ưu trên đồ thị Bước 3 : Xác định vùng sản xuất tối ưu trên đồ thị Bước 4 : Xác định phương án sản xuất tối ưu Quyết định Nên bán ngay tại điểm phân chia hay tiếp tục chế biến rồi bán Quyết định Nên bán ngay tại điểm phân chia hay tiếp tục chế biến rồi bán Quyết định Nên bán ngay tại điểm phân chia hay tiếp tục chế biến rồi bán Quyết định Nên bán ngay tại điểm phân chia hay tiếp tục chế biến rồi bán Quyết định Nên bán ngay tại điểm phân chia hay tiếp tục chế biến rồi bán Quyết định Nên bán ngay tại điểm phân chia hay tiếp tục chế biến rồi bán Quyết định Loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ phận CƠ SỞ ĐỂ QUYẾT ĐỊNH Ngừng kinh doanh một bộ phận nào đó khi lợi nhuận của công ty tăng thêm. Điều này chỉ xảy ra khi định phí tiết kiệm được vượt qua số dư đảm phí bị mất đi khi ngừng kinh doanh. Chúng ta hãy xem ví dụ sau Quyết định Loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ phận Quyết định Loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ phận Số dư đảm phí bị mất đi 20.000 ngđ Định phí có thể tránh được 13.000 Giảm lợi nhuận chung 7.000 ngđ Quyết định Loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ phận Cẩn thận với định phí chung phân bổ Tại sao nên giữ ngành hàng gia dụng khi bị lỗ 8 triệu đồng? Cẩn thận với định phí chung phân bổ Câu trả lời nằm ở việc phân bổ định phí chung cho các ngành hàng của chúng ta. Cẩn thận với định phí chung phân bổ Phân bổ của chúng ta làm cho một ngành hàng có vẻ khả năng sinh lợi ít hơn khả năng thực sự. Các công cụ kế toán để chứng minh cho các quyết định về vốn đầu tư Tỷ suất sinh lời kế toán Kỳ hoàn vốn Hiện giá thuần (NPV) Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR) Tỷ suất sinh lời kế toán RỦI RO Ví dụ 7.7: Phương pháp tỷ suất sinh lời kế toán Công ty B. quan tâm đến việc mua một máy mới. Ban giám đốc Công ty chỉ xem xét dự án nào hứa hẹn mang lại một tỷ lệ sinh lời lớn hơn 16%. Ước tính cho dự án đề nghị: doanh thu tăng 17.900 ngđ /năm; chi phí hoạt động tăng 8.500 ngđ /năm (bao gồm khấu hao). Giá mua máy là 51.000 ngđ; giá trị tận dụng là 3.000 ngđ. Thuế suất thuế lợi tức là 34%. Công ty nên đầu tư vào máy mới không? Ví dụ 7.7: Phương pháp tỷ suất sinh lời kế toán Ví dụ 6.7: Phương pháp tỷ suất sinh lời kế toán Công ty B. quan tâm đến việc mua một máy mới. Ban giám đốc Công ty chỉ xem xét dự án nào hứa hẹn mang lại một tỷ lệ sinh lời lớn hơn 16%. Ước tính cho dự án đề nghị: doanh thu tăng 17.900 ngđ /năm; chi phí hoạt động tăng 8.500 ngđ /năm (bao gồm khấu hao). Giá mua máy là 51.000 ngđ; giá trị tận dụng là 3.000 ngđ. Thuế suất thuế lợi tức là 34%. Công ty nên đầu tư vào máy mới không? Kỳ hoàn vốn Ví dụ 7.8: Dòng tiền và Phương pháp kỳ hoàn vốn Sử dụng dữ liệu ở Ví dụ 7.7, giả sử Công ty B. sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng, và thời hạn sử dụng ước tính là 10 năm. Hãy tính kỳ hoàn vốn của dự án. Ví dụ 7.8: Dòng tiền và Phương pháp kỳ hoàn vốn Sử dụng dữ liệu ở Ví dụ 7.7, giả sử Công ty B. sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng, và thời hạn sử dụng ước tính là 10 năm. Hãy tính kỳ hoàn vốn của dự án. Ví dụ 7.8: Dòng tiền và Phương pháp kỳ hoàn vốn Ví dụ 6.8: Dòng tiền và Phương pháp kỳ hoàn vốn Công ty B. quan tâm đến việc mua một máy mới. Ban giám đốc Công ty chỉ xem xét dự án nào hứa hẹn mang lại một tỷ lệ sinh lời lớn hơn 16%. Ước tính cho dự án đề nghị: doanh thu tăng 17.900 ngđ /năm; chi phí hoạt động tăng 8.500 ngđ /năm (bao gồm khấu hao). Giá mua máy là 51.000 ngđ; giá trị tận dụng là 3.000 ngđ. Thuế suất thuế lợi tức là 34%. Công ty nên đầu tư vào máy mới không? Hiện giá thuần (NPV) C0: Vốn đầu tư ban đầu Ci : Dòng tiền thuần cuối kỳ thứ i r: Lãi suất chiết khấu i: Kỳ thứ i PVi : Giá trị hiện tại của dòng tiền thứ i Hiện giá thuần (NPV) C : Dòng tiền thuần bình quân hàng năm Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR) IRR là lãi suất chiết khấu để NPV=0 Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR) IRR là lãi suất chiết khấu để NPV=0 Hết chương 7!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptChuong7.ppt
Tài liệu liên quan