Bài giảng Chương 3. Phương pháp định tính

Tài liệu Bài giảng Chương 3. Phương pháp định tính: CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNHTH.S Nguyễn Minh Phương3.1.1. Phương pháp và công cụ nghiên cứu định tính3.1.2. Vấn đề, mục tiêu và lý thuyết trong nghiên cứu định tính3.1.3. Tổng kết và sử dụng lý thuyết trong nghiên cứu định tính 3.1. Nghiên cứu định tính trong xây dựng lý thuyết khoa học Nghiên cứu định tính là gìNghiên cứu định tính là một phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mô tả và phân tích đặc điểm văn hóa và hành vi của con người và của nhóm người từ quan điểm của nhà nghiên cứu.Nghiên cứu định tính cung cấp thông tin toàn diện về các đặc điểm của môi trường xã hội nơi nghiên cứu được tiến hành. Đời sống xã hội được nhìn nhận như một chuỗi các sự kiện liên kết chặt chẽ với nhau mà cần được mô tả một cách đầy đủ để phản ánh được cuộc sống thực tế hàng ngày. Nghiên cứu định tính dựa trên một chiến lược nghiên cứu linh hoạt và có tính biện chứng. 3.1.1. Phương pháp và công cụ nghiên cứu định tính Phương pháp nghiên cứu định tính gồm 2 phương pháp chính:Phương pháp GTPhương pháp tì...

ppt26 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 2011 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương 3. Phương pháp định tính, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNHTH.S Nguyễn Minh Phương3.1.1. Phương pháp và công cụ nghiên cứu định tính3.1.2. Vấn đề, mục tiêu và lý thuyết trong nghiên cứu định tính3.1.3. Tổng kết và sử dụng lý thuyết trong nghiên cứu định tính 3.1. Nghiên cứu định tính trong xây dựng lý thuyết khoa học Nghiên cứu định tính là gìNghiên cứu định tính là một phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mô tả và phân tích đặc điểm văn hóa và hành vi của con người và của nhóm người từ quan điểm của nhà nghiên cứu.Nghiên cứu định tính cung cấp thông tin toàn diện về các đặc điểm của môi trường xã hội nơi nghiên cứu được tiến hành. Đời sống xã hội được nhìn nhận như một chuỗi các sự kiện liên kết chặt chẽ với nhau mà cần được mô tả một cách đầy đủ để phản ánh được cuộc sống thực tế hàng ngày. Nghiên cứu định tính dựa trên một chiến lược nghiên cứu linh hoạt và có tính biện chứng. 3.1.1. Phương pháp và công cụ nghiên cứu định tính Phương pháp nghiên cứu định tính gồm 2 phương pháp chính:Phương pháp GTPhương pháp tình huốngCông cụ nghiên cứu định tính gồm 3 công cụ chủ yếu:Thảo luận nhómThảo luận tay đôiQuan sát3.1.1. Phương pháp và công cụ nghiên cứu định tínhMục tiêu của nghiên cứu định tính là xây dựng lý thuyết khoa học, do vậy khi xác định vấn đề nghiên cứu và đưa ra mục tiêu nghiên cứu cần phải biện luận đưa ra lý do dẫn đến việc sử dụng phương pháp định tínhVấn đề nghiên cứu định tính xuất phát chính từ dữ liệu và sau đó ta so sánh lại với lý thuyết (thông qua tổng kết nghiên cứu). Vì vậy câu hỏi nghiên cứu không chặt chẽ như trong nghiên cứu định lượng để kiểm định lý thuyếtLý thuyết.... 3.1.2. Vấn đề, mục tiêu và lý thuyết trong nghiên cứu định tính Trong nghiên cứu định tính lý thuyết được sử dụng rất linh hoạt, quan trọng là lý thuyết sẽ dẫn hướng về nhu cầu thực hiện nghiên cứu định tínhNgười nghiên cứu cần tổng kết lý thuyết và minh chứng được là hiện tại những lý thuyết đã có chưa giải thích hoặc giải thích chưa hoàn chỉnh hiện tượng khoa học đã đề ra, từ đó nêu ra sự cần thiết phải xây dựng một lý thuyết mới để giải thích hiện tượng nàyQuá trình nghiên cứu định tính luôn là quá trình tương tác giữa nhà nghiên cứu, dữ liệu và lý thuyết đang xây dựng3.1.3. Tổng kết và sử dụng lý thuyết trong nghiên cứu định tính3.2.1. Khái niệm và nội dung3.2.2. Những điểm cần chú ý khi sử dụng phương pháp GT3.2. Phương pháp GTGT là phương pháp xây dựng lý thuyết dựa vào quá trình thu thập và phân tích dữ liệu có hệ thốngTrong phương pháp GT nhà nghiên cứu không bao giờ dự kiến trước một lý thuyết trừ trường hợp họ muốn điều chỉnh hoặc mở rộng một lý thuyết đã có. Thay vào đó, nhà nghiên cứu bắt đầu với một chủ đề nghiên cứu và lý thuyết (đang xây dựng) hình thành từ dữ liệu3.2.1. Khái niệm và nội dung phương pháp GT Thu thập và phân tích dự liệu là 2 quá trình liên hệ mật thiết với nhau (tương tác qua lại)Khái niệm nghiên cứu chính là đơn vị phân tích cơ bảnCác khái niệm cần được xây dựng và liên hệ chúng với nhauChọn mẫu dựa vào lý thuyết đang xây dựngPhân tích phải thông qua quá trình so sánh liên tục và chặt chẽ 3.2.2. Những điểm cần chú ý khi sử dụng phương pháp GT 6. Mô hình và sự thay đổi của vấn đề phải được xem xét kiểm tra cẩn thận. 7. Quá trình phải được gắn với lý thuyết (xây dựng lý thuyết dựa vào quá trình)8. Ghi chú dữ liệu trong quá trình thu nhập là một phần gắn liền vào quá trình xây dựng lý thuyết bằng phương pháp GT9. Các giả thuyết về mối quan hệ của các khái niệm nghiên cứu cần được phát triển và đánh giá trong suốt quá trình nghiên cứu10. Tạo nhóm nghiên cứu giúp quá trình nghiên cứu đạt kết quả tốt hơn11. Nhà nghiên cứu GT có thể phân tích những ngữ cảnh rộng hơn3.2.2. Tiếp3.3.1. Khái niệm và nội dung3.3.2. Những điểm cần chú ý trong quy trình xây dựng lý thuyết bằng tình huống3.3.3. Quy trình 8 bước của Eisenhardt (1989)3.3 Phương pháp tình huốngPhương pháp tình huống là phương pháp xây dựng lý thuyết từ dữ liệu ở dạng tình huống, đơn hoặc đa tình huốngQuy trình xây dựng lý thuyết bằng tình huống được bắt đầu bằng công việc thu thập dữ liệu (dữ liệu trước lý thuyết sau)Quy trình xây dựng lý thuyết bằng tình huống là một quy trình lũy tiến: phát hiện lý thuyết – chọn tình huống-thu thập dữ liệu 3.3.1. Khái niệm và nội dung phương pháp tình huống Dữ liệu sử dụng trong phương pháp tình huống rất đa dạng (định tính, định lượng, cả hai)Phương pháp tình huống cũng có thể hiểu là phương pháp GT khi lý thuyết được xây dựng dựa vào một hay nhiều tình huống cụ thể 3.3.2. Những điểm cần chú ý trong quy trình xây dựng lý thuyết bằng tình huống Xác định câu hỏi nghiên cứuChọn tình huốngChọn phương pháp thu thập dữ liệuTiến hành thu thập dữ liệu tại hiện trườngPhân tích dữ liệuXây dựng giả thuyếtSo sánh với lý thuyếtKết luận3.3.3. Quy trình 8 bước của Eisenhardt (1989)3.4.1. Bản chất dữ liệu trong nghiên cứu định tính3.4.2. Chọn mẫu trong nghiên cứu định tính3.4.3. Công cụ thu thập dữ liệu định tính 3.4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính Khác với dữ liệu thu thập thông qua việc hỏi đáp (trong nghiên cứu định lượng) là những dữ liệu bên ngoài, dữ liệu cần thu thập trong các dự án nghiên cứu định tính là dữ liệu bên trong của đối tượng nghiên cứuNhững dữ liệu này không thể thu thập được thông qua các kỹ thuật phỏng vấn thông thường mà phải thông qua các kỹ thuật thảo luận 3.4.1. Bản chất dữ liệu trong nghiên cứu định tính Chọn mẫu lý thuyết là cách thức chọn theo mục đích xây dựng lý thuyết. Các phần tử của mẫu được chọn sao cho chúng thỏa mãn một số đặc tính của đám đông nghiên cứuQuy trình chọn mẫu lý thuyết được tiến hành như sau:Chọn phần tử thứ nhất (S1) thảo luận với họ lấy dữ liệu xây dựng lý thuyếtChọn phân tử thứ 2 (S2) phát hiện những thông tin có ý nghĩa khác với S1Tương tự chọn S3 phát hiện những thông tin khác với S1 và S2Chọn S4 phát hiện những thông tin khác với S1,S2,S3 nhưng không có ý nghĩa nhiềuChọn S5 hầu như không thấy có thêm thông tin gì và S5 là điểm bão hòaChọn S6 để khẳng định S5 là điểm bão hòa, nếu như không tìm thấy thêm thông tin thì sẽ ngừng tại S6 và kích thước mẫu cho nghiên cứu là n=6 3.4.2. Chọn mẫu trong nghiên cứu định tính Công cụ thu thập dữ liệu định tính không có cấu trúc chặt chẽ, sử dụng các câu hỏi mở nhằm mục đích dẫn hướng thảo luậnDàn bài thảo luận có 2 phần chính: phần giới thiệu, gạn lọc và phần thảo luận:Phần giới thiệu và gạn lọc nhằm giới thiệu mục đích, nội dung thảo luận và gạn lọc đúng đối tượng cần nghiên cứu. Đây là phần tạo không khí thân mật và đóng vai trò quan trọng thành công của dự án Phần thảo luận gồm các câu hỏi gợi ý và dẫn hướng quá trình thảo luận để thu thập dữ liệu 3.4.3. Công cụ thu thập dữ liệu định tính Quan sát Đây là công cụ rất thường dùng để thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định tínhQuan sát có nhiều dạng khác nhauTham gia như một thành viênTham gia chủ động để quan sátTham gia thụ động để quan sátChỉ quan sátƯu nhược điểm của quan sátƯu điểm: giúp thu nhận được kiến thức đầu tiên về vấn đề nghiên cứu. Nhận dạng được thực tế về ngữ cảnh, thời gianNhược điểm: khó khăn trong quan hệ để được tham gia quan sát, sắp xếp phù hợp thời gian để cùng tham gia. Hơn nữa trong nhiều tình huống tế nhị không thể quan sát được3.4.3. Công cụ thu thập dữ liệu định tính2. Thảo luận tay đôiLà kỹ thuật thu thập dữ liệu thông qua việc thảo luận giữa 2 người: nhà nghiên cứu và đối tượng thu thập dữ liệuThảo luận tay đôi được sử dụng trong các trường hợp sau:Chủ đề nghiên cứu mang tính cá nhân cao, không phù hợp cho việc thảo luận trong môi trường tập thểDo vị trí XH, nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu nên rất khó mời tham gia nhómDo cạnh tranh mà đối tượng nghiên cứu không thể tham gia thảo luận nhómDo tính chuyên môn của vấn đề nghiên cứu sản phẩm mà phỏng vấn tay đôi mới có thể làm rõ và đào sâu được dữ liệuNhược điểm:Tốn nhiều thời gian và chi phíNhiều trường hợp dữ liệu thu thập không sâu và khó khăn trong việc diễn giải3.4.3. Công cụ thu thập dữ liệu định tính3. Thảo luận nhómLà kỹ thuật thu thập dữ liệu phổ biến được thực hiện thông qua hình thức thảo luận giữa các đối tượng nghiên cứu với nhau dưới sự dẫn hướng của nhà nghiên cứuNguyên tắc khi chọn thành viên tham gia thảo luận nhóm:Tính đồng nhất trong nhómCác thành viên chưa từng tham gia các cuộc thảo luận tương tự trước đây (ít nhất là 6 tháng)Các thành viên chưa quen biết nhauThảo luận nhóm có 3 dạng sau:Nhóm thực thụ (từ 8-10 thành viên)Nhóm nhỏ (khoảng 4 thành viên)Nhóm điện thoại (các thành viên tham gia thảo luận qua điện thoại hội nghị)3.4.3. Công cụ thu thập dữ liệu định tính3.5.1. Mô tả hiện tượng3.5.2. Phân loại hiện tượng3.5.3. Kết nối dữ liệu3.5 Phân tích dữ liệu định tínhMô tả dùng để diễn giải và thông đạt những gì đã/đang diễn raMô tả hiện tượng luôn được tiến hành khi bắt đầu dự án để phát hiện khái niệm (thuộc tính và cấp độ của chúng)Mô tả hiện tượng nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống, đặt nền móng cho phân tích (còn được gọi là mô tả sâu)Để mô tả hiện tượng một cách chính xác người thực hiện phải làm trực tiếp để quan sát hiện tượng sự vật, đôi khi phải sử dụng các công cụ hỗ trợ cho việc quan sát này như ghi âm, ghi hình3.5.1. Mô tả hiện tượng Phân loại hiện tượng được tiến hành sau khi mô tả hiện tượng:Sắp xếp dữ liệu thành nhóm/ khái niệm dựa vào tính chất và giới hạn của chúngSăp xếp, phân loại các hiện tượng thành từng nhóm có cùng những đặc tính chung để tọa thành các khái niệm và các thành phần của nó (khái niệm con) và so sánh chúng với nhauPhân loại hiên tượng là quá trình phân tích tập trung:Phát triển các khái niệm nghiên cứu và các khái niệm con của chúngKết nối các khái niệm chính với các khái niệm con lại với nhau 3.5.2. Phân loại hiện tượng Kết nối dữ liệu là quá trình kết nối các khái niệm thành một hệ thống có logic để giải thích và dự báo các hiện tượng khoa họcKết nối dữ liệu còn được gọi là quá trình phân tích chọn lọc gồm: công việc tổng hợp và sàng lọc các khái niệm để tạo thành lý thuyết 3.5.3. Kết nối dữ liệu 3.6. Một số vấn đề nghiên cứu bằng định tính theo chuyên ngành

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptch_ng_3_ph_ng_5418.ppt
Tài liệu liên quan