Tài liệu Bài giảng chương 3: Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng: Chương 3:
LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH
Ả Â ẰS N LƯỢNG C N B NG
1
Tổng quan
-Nhược điểm của nền kinh tế thị trường là nó tạo ra các
h kỳ ki h d h ả l ố i ó kh hc u n oan , s n ượng qu c g a c uyn
hướng dao động lên xuống xoay quanh sản lượng tiềm
năng.
-Vấn đề đặc ra là tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc
phục sự dao động đó.
2
Tổng quan (tt)
- Năm 1936, nhà kinh tế học người Anh – Jonh Maynard
Keynes đã nhận ra rằng: sự dao động của tổng cầu đã tạo
nên sự dao động của sản lượng thực tế, sau đó ý tưởng
nà được các người theo trường phái Ke nes hiện đạiy y
phát triển thêm.
- Chương này giúp chúng ta nghiên cứu cách thức tổng
cầu quyết định sản lượng (cung), theo cách tiếp cận
của trường phái Keynes.
(Vì là chương cơ sở giả định nền kinh tế đóng cửa và
3
,
không có chính phủ)
I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)
I.1 Tiêu dùng và tiết kiệm trong thu nhập khả dụng
ố• Thu nhập khả dụng (Yd): là lượng thu nhập cu i
cùng mà một hộ gia đình có toàn quyền sử dụng
Yd = Y – Tx + Tr
...
61 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 4033 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng chương 3: Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3:
LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH
Ả Â ẰS N LƯỢNG C N B NG
1
Tổng quan
-Nhược điểm của nền kinh tế thị trường là nó tạo ra các
h kỳ ki h d h ả l ố i ó kh hc u n oan , s n ượng qu c g a c uyn
hướng dao động lên xuống xoay quanh sản lượng tiềm
năng.
-Vấn đề đặc ra là tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc
phục sự dao động đó.
2
Tổng quan (tt)
- Năm 1936, nhà kinh tế học người Anh – Jonh Maynard
Keynes đã nhận ra rằng: sự dao động của tổng cầu đã tạo
nên sự dao động của sản lượng thực tế, sau đó ý tưởng
nà được các người theo trường phái Ke nes hiện đạiy y
phát triển thêm.
- Chương này giúp chúng ta nghiên cứu cách thức tổng
cầu quyết định sản lượng (cung), theo cách tiếp cận
của trường phái Keynes.
(Vì là chương cơ sở giả định nền kinh tế đóng cửa và
3
,
không có chính phủ)
I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)
I.1 Tiêu dùng và tiết kiệm trong thu nhập khả dụng
ố• Thu nhập khả dụng (Yd): là lượng thu nhập cu i
cùng mà một hộ gia đình có toàn quyền sử dụng
Yd = Y – Tx + Tr
Vì chương này giả định là nền kinh tế đóng cửa và
không có chính phủ nên không tồn tại Tx và Tr
Vậy Yd = Y
hay Yd = C + S (C: tiêu dùng, S: tiết kiệm)
4
I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)
I.2 Tiêu dùng biên và tiết kiệm biên
Tiêu dùng biên (Cm) hay khuynh hướng tiêu dùng biên
phản ánh lượng thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả
dụng thay đổi một đơn vị.
Công thức:
Cm = ΔC ΔYd
5
I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)
Tiết kiệm biên (Sm – marginal saving) hay khuynh
h ớ tiết kiệ biê hả á h l th đổi ủ tiếtư ng m n p n n ượng ay c a
kiệm khi thu nhập khả dụng thay đổi một đơn vị.
Công thức:
Sm = ΔS ΔYd
Từ Cm và Sm ta có hệ quả:
Cm + Sm = 1
6
Ví dụ 1
Theo số liệu thống kê ta có bảng số liệu sau:
Yd C S
2.000 1.600 400
2.400 1.900 500
ΔYd = 400 ΔC = 300 ΔS = 100
Ta có:
Cm = ΔC/ΔYd = 0,75, Sm = 0,25
Ý nghĩa: Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm) 1 đơn vị thì
tiêu dùng sẽ tăng (giảm) 0,75 đơn vị, tiết kiệm sẽ tăng
7
(giảm) 0,25 đơn vị.
I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)
I.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng
Mức tiêu dùng nhiều hay ít phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Thu nhập khả dụng hiện tại
Đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu dùng. Nếu ban
đầ th hậ thấ đó th hậ tă lê ời t óu u n p p, sau u n p ng n ngư a c
xu hướng tăng tiêu dùng và ngược lại.
8
I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)
Dự kiến về thu nhập thường xuyên và thu nhập cả
đời
• Giả thuyết thu nhập thường xuyên: Thu nhập thường
xuyên là mức thu nhập trung bình trong một thời gian
dài. Theo Friedman, mỗi cá nhân quyết định mức chi
tiêu của mình dựa trên dự tính về mức thu nhập thường
xuyên mà họ có được. Cho nên người ta chỉ thay đổi tiêu
dùng khi sự thay đổi về thu nhập có tính ổn định lâu dài.
9
I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)
• Giả thuyết thu nhập dòng đời: Medgliani và Ando
h ằ ời tiê dù đ d tí h ề tổ thc o r ng, ngư u ng ưa ra ự n v ng u
nhập kiếm được cả đời để từ đó vạch kế hoạch chi tiêu
hiệ i Nế h hậ ả đời h d í h là hìn tạ . u t u n p c t eo ự t n cao t
người ta sẽ tiêu dùng nhiều trong hiện tại và ngược lại.
Hiệu ứng của cải: Của cải tích luỹ càng nhiều, người ta
càng sẵn lòng tiêu dùng nhiều hơn.
10
I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)
Trong thực tế, mức tiêu dùng không phụ thuộc riêng vào
ộ ế ố à à ù lú ó hị ả h h ở ủm t y u t n o m c ng c n c u n ư ng c a
nhiều yếu tố. Tuy nhiên, trong chương này ta chọn yếu
ố ế ố ểt thu nhập khả dụng hiện tại làm bi n s đ xây dựng
hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm.
11
I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)
I.4 Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm trong thu nhập
khả dụng
• Hàm tiêu dùng C = f(Yd) phản ánh sự phụ thuộc của
lượng tiêu dùng dự kiến vào lượng thu nhập khả dụng
mà hộ gia đình có được.
12
I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)
• Hàm tiết kiệm S = f(Yd) phản ánh sự phụ thuộc của
l tiết kiệ d kiế à l th hậ khả d àượng m ự n v o ượng u n p ụng m
hộ gia đình có được.
Thông thường, khi thu nhập khả dụng tăng lên thì tiêu
dùng và tiết kiệm đều tăng, nhưng tiêu dùng có khuynh
hướng tăng chậm hơn thu nhập, còn tiết kiệm thì tăng
nhanh hơn.
13
Ví dụ 1
Xây dựng hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm
i h i d d dG ả sử àm t êu ùng có ạng: C = 100 + 0,75Y
⇒ Hàm tiết kiệm: S = -100 + 0,25Yd
Ta có bảng số liệu và đồ thị mô tả khuynh hướng thay đổi
của tiêu dùng và tiết kiệm theo thu nhập khả dụng như
sau:
Yd 0 200 400 600 800 1 000 1 200. .
C 100 250 400 550 700 850 1.000
S -100 -50 0 50 100 150 200
14
1200
C,S
1000
C
Điểm
A
trung
hòa
400
200
100
450
S
15
400 1200-100 Yd
Ví dụ 1 (tt)
- Bất kỳ điểm nào nằm trên đường 450 đều có giá trị
bằ ới ứ th hậ khả d t ứ d ới tng v m c u n p ụng ương ng ư rục
hoành.
- Khi Yd = 0, người ta vẫn phải tiêu dùng một mức tối
thiểu nào đó, khi đó S là con số âm.
- Khi C = Yd thì S = 0. Lúc đó đường C cắt đường 450
và đường S cắt trục hoành Điểm này thường được gọi là.
điểm trung hòa hay điểm vừa đủ.
16
Ví dụ 1 (tt)
- Trên đường C, những điểm nằm phía trên đường 450 có
C > Yd > S < 0 hữ điể ằ hí d ới đ ờ 450= , n ng m n m p a ư ư ng
có C S > 0
- Khoảng cách từ đường C đến đường 450 chính là lượng
tiết kiệm tại từng mức thu nhập, bằng đúng khoảng cách
từ trục hoành đến đường S
17
I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)
Hàm C và hàm S có dạng tổng quát:
C = Co + Cm.Yd
S = - Co + (1 – Cm).Yd
Hệ số (1 – Cm) chính là Sm
Co > 0 và 0 < Cm < 1
18
I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)
C và S không chỉ phụ thuộc vào thu nhập khả dụng mà
ò h th ộ à hiề ế tố khác n p ụ u c v o n u y u c.
• Khi Yd thay đổi làm cho C và S di chuyển điểm.
• Khi các yếu tố khác (yếu tố ngoài Yd) làm thay đổi C
và S thì hàm C và hàm S cũng thay đổi theo lúc đó,
đường biểu diễn của chúng sẽ dịch chuyển.
19
II. Đầu tư tư nhân
Đầu tư tư nhân có thể chia làm 3 dạng:
− Đầu tư của các doanh nghiệp mua máy móc thiết bị,
nhà xưởng…
− Đầu tư của hộ gia đình vào nhà cửa.
ầ ồ− Đ u tư dưới dạng t n kho.
20
II. Đầu tư tư nhân (tt)
Vai trò của đầu tư tư nhân:
ầ ếĐ u tư tư nhân đóng vai trò h t sức quan trọng, bởi vì
nó có ánh hưởng đến sản lượng quốc gia cả trong ngắn
h lẫ dài hạn n ạn.
- Trong ngắn hạn, đầu tư tác động đến sản lượng
thông qua việc làm thay đổi tổng cầu.
- Trong dài hạn, đầu tư có tác dụng làm thay đổi khả
năng cung ứng của nền kinh tế.
21
II. Đầu tư tư nhân (tt)
Ta có: AD = C + I
Việc gia tăng đầu tư trước hết làm tăng tổng cầu. Tiếp
theo đó, sau khi công trình đầu tư được hoàn thành, bắt
đầu đưa vào hoạt động thì năng lực sản xuất của quốc
gia được tăng lên, làm tăng khả năng cung ứng, tăng
sản lượng tiềm năng. Nó có tác dụng thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế trong dài hạn.
22
II. Đầu tư tư nhân (tt)
II.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư:
• Sản lượng quốc gia: Khi nền kinh tế đang có xu
hướng hoạt động tốt, để kiếm thêm lợi nhuận, các
doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư và ngược lại.
Chi hí ả ất H i hâ tố là tă hi hí ả• p s n xu : a n n m ng c p s n
xuất có tác động mạnh đến quyết định đầu tư:
¾ Lãi suất
¾ Th ế
23
u .
II. Đầu tư tư nhân (tt)
o Lãi suất (r – interest rate) là cái giá phải trả chi tiền
t ột thời h hất đị hvay rong m ạn n n
Lãi suất tăng caoÆ khuynh hướng giảm đầu tư
Lãi suất giảmÆ khuynh hướng tăng đầu tư
o Thuế: chỉ những loại thuế làm giảm lợi nhuận giữ lại
của doanh nghiệp mới làm giảm đầu tư. Khi tăng thuế
thì đầu tư giảm, giảm thuế thì đầu tư tăng.
24
II. Đầu tư tư nhân (tt)
• Kỳ vọng hay dự kiến của nhà đầu tư (expectations):
- Nếu doanh nghiệp nhìn thấy cơ hội trong tương lai Æ
Đầu tư tăng.
- Nếu doanh nghiệp có cái nhìn bi quan về nền kinh tế
trong tương laiÆ Đầu tư sẽ sụt giảm.
25
II. Đầu tư tư nhân (tt)
II. Hàm đầu tư
• Hàm đầu tư theo sản lượng I = f(Y)
Hàm đầu tư theo sản lượng I = f(Y) phản ánh sự phụ
thuộc của lượng đầu tư dự kiến vào sản lượng quốc gia.
ầ ổHàm đ u tư t ng quát: I = Io + Im.Y
26
II. Đầu tư tư nhân (tt)
I I
Io
I = Io I = Io + Im.Y
Y
Io
Y
Hình 3.3a Đầu tư không phụ
thuộc vào sản lượng
Hình 3.3b Đầu tư đồng biến
với sản lượng
27
II. Đầu tư tư nhân (tt)
• Đầu tư biên (Im) phản ánh sự thay đổi của đầu tư khi
ả l th đổi ột đ ịs n ượng ay m ơn v .
Ví dụ:
Với hàm đầu tư I = 100 + 0,05Y
Im = 0,05 cho biết khi sản lượng tăng thêm (hay giảm
bớt) 1 đơn vị thì đầu tư tăng thêm (hay giảm bớt) 0 05,
đơn vị.
28
II. Đầu tư tư nhân (tt)
Khi các yếu tố khác (ngoài sản lượng) thay đổi làm thay
đổi đầ h đ đầ dị h h ểu tư t ì ường u tư sẽ c c uy n.
- Nếu đầu tư tăng thì đường đầu tư dịch lên trên
- Nếu đầu tư giảm thì đường đầu tư dịch chuyển xuống
dưới
29
II. Đầu tư tư nhân (tt)
• Hàm đầu tư theo sản lượng và lãi suất I = f(Y,r)
Hà đầ t th ả l à lãi ất hả á h ám u ư eo s n ượng v su p n n c c
mức đầu tư dự kiến tương ứng với từng mức sản lượng
và lãi suất.
Mà lãi suất giảm làm cho đầu tư tăng và ngược lại ->
đầ t hị h biế ới lãi ấtu ư ng c n v su .
r
I = Io + Im.Y + Irm.r
30
I
III. Hàm tổng cầu theo sản lượng
• Xác định tổng cầu
Tổng cầu (AD – Aggregate Demand) là toàn bộ lượng
hàng hóa và dịch vụ trong nước mà mọi người muốn
mua. Nói cách khác, tổng cầu được tạo thành bởi tổng
chi tiêu dùng để mua sắm hàng nội địa.
31
III. Hàm tổng cầu theo sản lượng (tt)
Vì chương này giả định nền kinh tế đóng cửa và không có
hí h hủ êc n p n n:
AD = C + I
Với C = Co + Cm.Yd = Co + Cm.Y
I = Io + Im.Y
=> AD = (Co + Io) + (Cm + Im).Y hay AD =Ao + ε.Y
32
III. Hàm tổng cầu theo sản lượng (tt)
• Mối quan hệ đồng biến giữa AD và Y được giải
thích như sau:
Sản lượng tăng làm tăng thu nhập khả dụng Æ tiêu
dùng cũng tăng theo Mặt khác sản lượng tăng thì đầu. ,
tư có thể tăng. Vì vậy, sản lượng tăng làm tăng tổng chi
tiêu tức làm tăng tổng cầu, .
AD
C
AD = C + I
Ao
Co
Io
I
33
Y
Hình 3.5 Đường tổng cầu AD = C + I = f(Y)
III. Hàm tổng cầu theo sản lượng (tt)
Chi tiêu biên, chi tiêu tự định và chi tiêu ứng dụ
Trong hàmAD =Ao + ε.Y
Ao được gọi là chi tiêu tự định
ε được gọi là chi tiêu biên
ε.Y được gọi là chi tiêu ứng dụ
34
III. Hàm tổng cầu theo sản lượng (tt)
• Chi tiêu biên hay khuynh hướng chi tiêu biên, hay tổng
ầ ổ ổc u biên phản ánh sự thay đ i của t ng chi tiêu cho việc
mua sắm hàng hóa và dịch vụ, tức của tổng cầu khi sản
lượng thay đổi một đơn vị (ε chính là hệ số góc của
AD).
35
III. Hàm tổng cầu theo sản lượng (tt)
• Chi tiêu tự định là mức chi tiêu mà sự thay đổi của nó
ổkhông phụ thuộc vào sự thay đ i của sản lượng.
• Chi tiêu ứng dụ hay chi tiêu kéo theo là mức chi tiêu
mà sự thay đổi của nó do sự thay đổi của sản lượng gây
ra.
36
Ví dụ 2
Giả sử ta có hàm: C = 100 + 0,75Yd và I = 100 + 0,05Y
Ta suy ra: AD = 200 + 0,8Y
Khi đó,
Chi tiêu biên ε = 0,8 cho biết, khi sản lượng tăng thêm
(giảm bớt) 1 thì tổng cầu tăng thêm (giảm bớt) 0,8.
Chi tiêu tự định Ao = 200
Chi tiêu ứng dụ là ε.Y = 0,8Y
37
III. Hàm tổng cầu theo sản lượng (tt)
• Sự “di chuyển” và “dịch chuyển”
ổ ầ ể ổNgoài sản lượng, t ng c u có th thay đ i do sự tác động
của nhiều yếu tố khác.
- Sự thay đổi của tổng cầu do sản lượng gây ra được thể
hiện bằng sự di chuyển trên đường AD = f(Y)
- Sự thay đổi của tổng cầu do các yếu tố khác gây ra được
thể hiệ bằ dị h h ể ủ đ ờ AD f(Y)n ng sự c c uy n c a ư ng =
38
Ví dụ 3
Xét hàmAD = 200 + 0,8Y
Khi sản lượng tăng từ 500 lên 1 000 tổng cầu tăng từ 600 lên. ,
1.000. Sự thay đổi này thể hiện bằng sự di chuyển trên đường
AD từ điểm K đến điểm L như trong hình 3.6a.
1.000
L
AD = 200 + 0.8YAD
500
600
K
1.000
Y
500
39
Hình 3.6a Sự di chuyển trên đường AD
Ví dụ 3 (tt)
Giả sử sản lượng đang ở mức 500, vì một tác động nào đó
làm cho tiêu dùng và đầu tư tăng thêm 200 tức tổng cầu tăng,
thêm 200 thì đường tổng cầu sẽ dịch chuyển lên trên 200 như
trong hình 3.6b. Lúc đó, hàm tổng cầu mới có dạng AD = 400
+ 0,8Y
AD AD’ = 400 + 0.8Y
600
800
K
AD = 200 + 0.8Y
K’
500
Y
40
Hình 3.6b Sự dịch chuyển của đường AD
IV. Sản lượng cân bằng và số nhân của tổng cầu
Xác định sản lượng cân bằng
ằSản lượng cân b ng là mức sản lượng mà tại đó lượng
hàng hoá và dịch vụ mà mọi người muốn mua bằng với
lượng hàng hoá và dịch vụ mà các doanh nghiệp muốn
sản xuất, Y =AD
Hai phương pháp xác định sản lượng cân bằng:
1) Dựa vào đồ thị tổng cầu: AD = C + I
2) Dựa vào đồ thị tiết kiệm & đầu tư: I = S
41
1. Sản lượng cân bằng trên đồ thị tổng cầu
AD
AD = C + IE0
Y = AD = C + I
Phương trình cân
bằng sản lượng
450
42
YY0
Ví dụ 4
Cho C = 100 + 0,75Yd
I = 100 + 0,05Y
Hãy xác định sản lượng cân bằng?
43
2. Sản lượng cân bằng trên đồ thị tiết kiệm & đầu tư
Ta có Y =AD = C + I
⇒Y – C = I
Vì giả thiết trong chương 3, nền kinh tế không có chính
phủ nên Yd = Y. Do đó,
Yd – C = I
hay S = I
44
IV. Sản lượng cân bằng và số nhân của tổng cầu
Số nhân của tổng cầu (k):
Khi các yếu tố khác với sản lượng thay đổi làm đường
tổng cầu dịch chuyển. Chúng ta đi khảo sát xem khi
đường tổng cầu dịch chuyển thì sẽ làm ảnh hưởng đến
sản lượng cân bằng như thế nào.
Y2
45
AD
AD
AD1
2E2
E1
UAD
UY = K*UAD
450
UY
46
O Y1 Y2 Y
IV. Sản lượng cân bằng và số nhân của tổng cầu
Số nhân của tổng cầu là hệ số phản ánh lượng thay đổi
ủ ả l â bằ khi tổ ầ th đổi ột đc a s n ượng c n ng ng c u ay m ơn
vị.
ΔY = k.ΔAD
Trong đó ΔAD = ΔC + ΔI,
Y2
k
1 hay k =
1
=
1 – Cm - Im
Sm - Im
47
Ví dụ 5
Với hàm C = 100 + 0.75Yd = 100 + 0.75Y
I = 100 + 0.05Y
Ta tìm được mức sản lượng cân bằng Y1 = 1.000
Giả sử vì lý do nào đó tiêu dùng tăng thêm 30, đầu tư
iả bớt 10 Hã tì ả l â bằ ới?
Y2
g m . y m s n ượng c n ng m
48
IV. Sản lượng cân bằng và số nhân của tổng cầu
Quá trình tác động của số nhân
Tổng cầu tăng thì tổng cung sẽ tăng theo để đáp ứng mức-
tổng cầu mới
- Sản xuất tăng làm tăng thu nhập của một số người Thu.
nhập tăng sẽ kích thích người ta tăng chi tiêu
- Chi tiêu tăng làm tăng tổng cầu lại kích thích sản xuất tăng,
thêm nữa
- Sản xuất tăng lại làm tăng thu nhập...
- Về lý thuyết, quá trình này sẽ tiếp diễn cho đến khi sản
lượng đạt được mức cân bằng mới giữa tổng cung và tổng
49
cầu.
V. Nghịch lý của tiết kiệm
Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào tiết kiệm
à đầ tv u ư.
Nhưng liệu mức tiết kiệm cao có chắc chắn mang lại lợi
ích cho nền kinh tế hay không?
Chú t ẽ khả át ột hị h lý à K đã đưng a s o s m ng c m eynes a
ra: nghịch lý của tiết kiệm.
50
V. Nghịch lý của tiết kiệm (tt)
Phân tích nghịch lý khi đường đầu tư dốc lên (đồng biến):
S.I S2
S1
E1I
E2
Y
Y2 Y1
Hình 3 14 Nghịch lý của tiết kiệm .
51
V. Nghịch lý của tiết kiệm (tt)
Trên hình 3.14 với đường tiết kiệm S1, ta có sản lượng
cân bằng lúc đầu là Y Tại đây lượng tiết kiệm được đo1. ,
bằng đoạn Y1E1
Giả sử vì lý do nào đó hộ gia đình có khuynh hướng gia
tăng tiết kiệm, làm cho đường tiết kiệm dịch chuyển lên
trên đến S Kết quả là sản lượng cân bằng giảm xuống2.
đến Y2. Vì sao sản lượng giảm? Bởi vì tại mức sản lượng
Y nếu tiết kiệm tăng cũng đồng nghĩa với tiêu dùng1,
giảm, tức tổng cầu giảm. Tổng cầu giảm làm cho sản
lượng giảm gấp k lần nhiều hơn
52
.
V. Nghịch lý của tiết kiệm (tt)
Khi sản lượng giảm xuống đến Y2, mức tiết kiệm mới
được đo bằng đoạn Y E Mức tiết kiệm mới này thấp2 2.
hơn mức tiết kiệm ban đầu. Điều đó có nghĩa là hành vi
gia tăng tiết kiệm cuối cùng làm cho tổng tiết kiệm trong
nền kinh tế giữ nguyên hoặc giảm xuống.
Một cách tổng quát nghịch lý của tiết kiệm: trong điều,
kiện các yếu tố khác không đổi, hành vi gia tăng tiết kiệm
của mọi người không thể làm tăng được tổng tiết kiệm
cho nền kinh tế.
Vậy phải chăng tiết kiệm là tốt không?
53
V. Nghịch lý của tiết kiệm (tt)
Giải quyết nghịch lý
Thực ra tiết kiệm tác động tốt hay không còn phải xét
đến hai điều:
Một là, sản lượng đang nằm ở mức nào so với sản lượng
tiềm năng;
Hai là, các yếu tố khác có thay đổi hay không.
54
V. Nghịch lý của tiết kiệm (tt)
Trường hợp các yếu tố khác không đổi
ế h ố i iế ki- N u Yt ≤ Yp t ì mong mu n g a tăng t t ệm của
mọi người sẽ làm giảm sản lượng, nền kinh tế suy
h i hấ hi l ết oá , t t ng ệp tăng ên. Rõ ràng ti t kiệm trong
trường hợp này là không có lợi.
- Nếu Yt ≥ Yp , nền kinh tế đang bị lạm phát cao, thì
việc gia tăng tiết kiệm của mọi người sẽ giảm được áp
lực lạm phát, tăng tiết kiệm có nghĩa là giảm tiêu dùng.
Tiêu dùng giảm làm cho tổng cầu giảm, làm giảm áp
55
lực lạm phát.
V. Nghịch lý của tiết kiệm (tt)
• Trường hợp các yếu tố khác thay đổi
- Nếu như đồng thời với việc gia tăng tiết kiệm các,
doanh nghiệp cũng tăng đầu tư thì sản lượng không
nhất thiết bị giảm sút. Giả sử đầu tư tăng thêm đúng
bằng lượng tăng của tiết kiệm, cả hai đường tiết kiệm
và đầu tư cùng dịch chuyển lên trên bằng nhau. Kết
l l bằ kh h đổiquả à sản ượng cân ng ông t ay .
S, I
E2 S2
YP
Y
E1
S1
I1
I2
0
56
Y2=Y=Y1
V. Nghịch lý của tiết kiệm (tt)
- Trong thực tế, việc tăng đầu tư song song với việc gia
tă tiết kiệ ủ hộ i đì h hầ h ất khó ảng m c a g a n u n ư r x y ra
khi nền kinh tế đang bị suy thoái. Tuy nhiên nó có thể
ả khi ề ki h ế đ h độ ở ứ àx y ra n n n t ang oạt ng m c to n
dụng. Trong trạng thái toàn dụng, các doanh nghiệp
ố ầ ẩthường có xu hướng mu n gia tăng đ u tư -> thúc đ y
tăng trưởng kinh tế.
57
Bài tập 1
Cho I = 70. Hàm tiêu dùng thay đổi từ C1 = 50 + 0,7Y1
đế C 50 + 0 5Yn 2 = , 2
a. Sản lượng cân bằng sẽ thay đổi ra sao?
b. Tiết kiệm sẽ thay đổi như thế nào?
58
Bài tập 2
Cho biết S = -30 + 0,4Yd, I = 50. Sản lượng thực tế
đ ở t i điể â bằ Y 200 Giả ử đầ t tăang ạ m c n ng 1 = . s u ư ng
thêm 20.
a. Sản lượng cân bằng sẽ thay đổi ra sao?
b Tiêu dùng thay đổi như thế nào?.
59
Bài tập 3
Cho hàm C = 50 + 0,75Yd
I = 50
a. Vẽ các đường C, I, S, C + I và cho biết sản lượng cân
bằng là bao nhiêu?
b Nếu sản lượng thực tế là 500 thì sẽ xảy ra điều gì?.
c. Nếu sản lượng thực tế là 300 thì sẽ xảy ra điều gì?
60
Bài tập 4
Cho hàm C = 50 + 0,75Yd
I 50=
Thất nghiệp tự nhiên Un = 5%
l iềSản ượng t m năng Yp = 1232,0329
a. Tìm điểm cân bằng sản lượng
b. Tìm mức thất nghiệp thực tế tại điểm cân bằng sản
lượng
ấ ầ ổc. Do lãi su t giảm làm cho đ u tư thay đ i 8. Do chi phí
sản xuất tăng làm cho đầu tư thay đổi 18. Tìm điểm
â bằ ới ủ ả l
61
c n ng m c a s n ượng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KTVM-Chapter-3.pdf