Bài giảng chương 2: Sự ứng xử của chi phí và phân tích mối quan hệ chi phí-Khối lượng-lợi nhuận (c-v-p)

Tài liệu Bài giảng chương 2: Sự ứng xử của chi phí và phân tích mối quan hệ chi phí-Khối lượng-lợi nhuận (c-v-p): Chương 2 SỰ ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ VÀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ-KHỐI LƯỢNG-LỢI NHUẬN (C-V-P) Mục tiêu: Phân biệt biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp Biết cách tách biến phí và định phí ra khỏi chi phí hỗn hợp theo ba phương pháp: cao thấp; đồ thị phân tán; bình phương bé nhất Nắm vững biểu thức thể hiện mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận (CVP) Vận dụng mối quan hệ (CVP) để phân tích điểm hòa vốn Mục tiêu: Nắm vững kỹ thuật tính toán và ý nghĩa kinh tế của các thuật ngữ liên quan đến Số dư đảm phí Ưùng dụng phân tích CVP Hoạch định lợi nhuận Chọn kết cấu chi phí Phân tích kết cấu hàng bán Chọn phương án kinh doanh Nắm vững các giả thiết khi phân tích CVP Nội dung Sự ứng xử của chi phí Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) Các giả thiết khi phân tích CVP Sự ứng xử của chi phí Khái niệm về sự ứng xử của chi phí Phân loại c...

ppt94 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng chương 2: Sự ứng xử của chi phí và phân tích mối quan hệ chi phí-Khối lượng-lợi nhuận (c-v-p), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 SỰ ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ VÀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ-KHỐI LƯỢNG-LỢI NHUẬN (C-V-P) Mục tiêu: Phân biệt biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp Biết cách tách biến phí và định phí ra khỏi chi phí hỗn hợp theo ba phương pháp: cao thấp; đồ thị phân tán; bình phương bé nhất Nắm vững biểu thức thể hiện mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận (CVP) Vận dụng mối quan hệ (CVP) để phân tích điểm hòa vốn Mục tiêu: Nắm vững kỹ thuật tính toán và ý nghĩa kinh tế của các thuật ngữ liên quan đến Số dư đảm phí Ưùng dụng phân tích CVP Hoạch định lợi nhuận Chọn kết cấu chi phí Phân tích kết cấu hàng bán Chọn phương án kinh doanh Nắm vững các giả thiết khi phân tích CVP Nội dung Sự ứng xử của chi phí Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) Các giả thiết khi phân tích CVP Sự ứng xử của chi phí Khái niệm về sự ứng xử của chi phí Phân loại chi phí theo sự ứng xử của chi phí Phương pháp tách biến phí và định phí ra khỏi chi phí hỗn hợp Phương pháp cao thấp Phương pháp đồ thị phân tán Phương pháp bình phương bé nhất Phân loại chi phí theo sự ứng xử của chi phí Biến phí Định phí Chi phí hỗn hợp Biến phí Biến phí – cịn được gọi là chi phí biến đổi hay chi phí khả biến – là những chi phí thay đổi theo khối lượng hoạt động. Khi biến phí và khối lượng hoạt động cĩ mối quan hệ tuyến tính: Tổng biến phí biến động theo cùng tỷ lệ với biến động của khối lượng hoạt động. Biến phí tính cho một đơn vị khối lượng hoạt động, gọi tắt là biến phí đơn vị, khơng thay đổi. Định phí Định phí - cịn được gọi là chi phí cố định hay chi phí bất biến – là những chi phí khơng thay đổi khi khối lượng hoạt động thay đổi. Do tổng định phí khơng thay đổi, nên định phí tính cho một đơn vị khối lượng hoạt động, gọi tắt là định phí đơn vị, sẽ tăng khi khối lượng hoạt động giảm và ngược lại. Tuy nhiên, tổng định phí chỉ khơng thay đổi trong giới hạn thích hợp của khối lượng hoạt động. Nếu khối lượng hoạt động vượt qua giới hạn thích hợp, tổng định phí sẽ thay đổi. Chi phí hỗn hợp Chi phí hỗn hợp là một loại chi phí cĩ cả hai thành phần biến phí và định phí. Một phần của chi phí thay đổi theo khối lượng hoạt động. Một phần khác khơng thay đổi trong suốt một kỳ. Các yếu tố biến phí và định phí của chi phí hỗn hợp cĩ thể được biểu diễn ở cơng thức chi phí sau: y = ax + A trong đĩ: y: chi phí hỗn hợp a: biến phí đơn vị, x: khối lượng hoạt động, A: định phí. Với cơng thức trên, nhà quản trị cĩ thể dự đốn chi phí ở những mức hoạt động khác nhau. Tách biến phí và định phí ra khỏi chi phí hỗn hợp Phương pháp cao - thấp Phương pháp đồ thị phân tán Phương pháp bình phương bé nhất Phương pháp cao thấp Phương pháp cao thấp Số giờ máy Chi phí điện Phương pháp cao thấp Số giờ máy Chi phí điện Phương pháp cao thấp Phương pháp cao thấp Phương pháp cao thấp Phương pháp cao thấp Phương pháp cao thấp y Phương pháp đồ thị phân tán Theo phương pháp này, đường biểu diễn chi phí hỗn hợp là đường thẳng đi qua ít nhất một điểm và chia đều các điểm cịn lại sang hai bên của mặt phẳng tọa độ được chia bởi đường này. Đường biểu diễn trên cắt trục tung tại điểm nào, thì tọa độ của điểm đĩ chính là định phí. Từ đĩ, chúng ta cĩ thể xác định được tổng biến phí và biến phí đơn vị từ tọa độ của điểm nằm trên đường biểu diễn chi phí hỗn hợp mà chúng ta đã xác định. y Nhược điểm của phương pháp đồ thị phân tán Kết quả do phương pháp này mang lại khơng đồng nhất, do cĩ nhiều đường biểu diễn chi phí hỗn hợp cĩ thể thỏa mãn điều kiện trên. Theo phương pháp này, đường biểu diễn của chi phì hỗn hợp là đường thẳng duy nhất sao cho tổng bình phương chênh lệch của chi phí hỡn hợp thực tế và ước tính là bé nhất. Phương pháp bình phương bé nhất Phương pháp bình phương bé nhất * Khối lượng hoạt động * * * * * * Chi phí 0 A x y Đồ thị 2.7. Phương pháp bình phương bé nhất Độ lệch Phương pháp bình phương bé nhất Theo lý thuyết thống kê, a và A được xác định từ hệ phương trình: ∑xy = A∑x + a∑x2 ∑y = nA + a∑x Giải hệ phương trình trên, ta cĩ: Phương pháp bình phương bé nhất Phương pháp bình phương bé nhất Phương pháp bình phương bé nhất Phương pháp bình phương bé nhất Phương pháp bình phương bé nhất Trở lại ví dụ Công ty E muốn biết định phí bình quân và biến phí đơn vị của chi phí điện tại Phân xưởng A. Sử dụng dữ liệu bên, chúng ta hãy xem dùng Microsoft Excel để thực hiện phương pháp bình phương bé nhất ra sao. Phương pháp bình phương bé nhất Phương pháp bình phương bé nhất Phương pháp bình phương bé nhất Phương pháp bình phương bé nhất Phương pháp bình phương bé nhất Phương pháp bình phương bé nhất Phương pháp bình phương bé nhất Phương pháp bình phương bé nhất Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) Mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) Phân tích điểm hòa vốn Số dư đảm phí Hoạch định lợi nhuận Chọn kết cấu chi phí Số dư an toàn Kết cấu chi phí và ổn định lợi nhuận Đòn bẩy hoạt động Phân tích kết cấu hàng bán Chọn phương án kinh doanh Mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) CVP? Mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) Doanh thu Chi phí Lợi nhuận - = Doanh thu Mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) Gọi: x: khối lượng sản phẩm tiêu thụ p: đơn giá bán a: biến phí đơn vị A: định phí P: lợi nhuận Ta có: px Phân tích điểm hòa vốn Khởi điểm của nhiều kế hoạch kinh doanh là xác định điểm hòa vốn Điểm hòa vốn là điểm mà doanh thu bằng chi phí và lợi nhuận bằng không Phân tích điểm hòa vốn Tại điểm hòa vốn: Doanh thu = Chi phí Lợi nhuận = 0 Số lượng sản phẩm tiêu thụ hòa vốn Gọi: xe: Số lượng sản phẩm tiêu thụ hòa vốn Từ biểu thức hòa vốn: Ta có: Doanh thu hòa vốn Gọi: Se: Doanh thu hòa vốn Ta có: Se= p. xe hoặc: Đồ thị 2.2. Đồ thị hòa vốn Đường biến phí yb=ax Đường tổng chi phí y = ax + A Đường doanh thu y = px Điểm hòa vốn Khối lượng sản phẩm tiêu thụ hòa vốn Doanh thu hòa vốn Đường định phí yđ=A Đồ thị 2.2. Đồ thị hòa vốn yE xE E Doanh thu Chi phí Đồ thị 2.2. Đồ thị hòa vốn yE xE E Doanh thu Chi phí Số dư đảm phí (Contribution Margin) Số dư đảm phí Số dư đảm phí là phần còn lại của doanh thu sau khi trừ đi biến phí, được dùng để trang trãi định phí và đóng góp vào lợi nhuận Số dư đảm phí đơn vị là chênh lệch giữa giá bán và biến phí đơn vị, là thước đo sự gia tăng lợi nhuận khi sản phẩm bán ra tăng thêm một đơn vị p - a = số dư đảm phí đơn vị Tỷ lệ số dư đảm phí Tỷ lệ số dư đảm phí là tỷ lệ giữa số dư đảm phí đơn vị và đơn giá bán (p - a) / p = Tỷ lệ số dư đảm phí Tỷ lệ số dư đảm phí cho biết sự đóng góp vào lợi nhuận thuần cho mỗi đồng doanh thu. Tỷ lệ số dư đảm phí cũng cho biết lợi nhuận tăng (hoặc giảm) bao nhiêu khi doanh thu tăng (hoặc giảm) Hoạch định lợi nhuận Gọi: y : lợi nhuận y = (p-a)x-A Biểu thức thể hiện mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng- lợi nhuận (p-a)x Phương trình lợi nhuận Đồ thị 2.3. Đồ thị lợi nhuận y=(p-a)x -A y=0 x= ? x=0  y= ? Đồ thị 2.3. Đồ thị lợi nhuận y=(p-a)x -A Chọn kết cấu chi phí Kết cấu chi phí là quan hệ tương quan giữa biến phí và định phí trong một tổ chức Doanh nghiệp nên chọn kết cấu chi phí nào? Những vấn đề liên quan: Số dư an toàn Kết cấu chi phí và ổn định lợi nhuận Đòn bẩy hoạt động Số dư an toàn Số dư an toàn là phần vượt qua doanh thu hòa vốn của doanh thu dự toán (hoặc thực tế). Số dư an toàn là số tiền doanh thu có thể giảm trước khi phát sinh lỗ Số dư an toàn = Tổng doanh thu - Doanh thu hoà vốn Số dư an toàn Số dư an toàn Kết cấu chi phí và ổn định lợi nhuận Điều gì sẽ xảy ra nếu doanh thu của cả hai công ty đều tăng 10%? Kết cấu chi phí và ổn định lợi nhuận Kết cấu chi phí và ổn định lợi nhuận Doanh nghiệp nào có định phí lớn trong kết cấu chi phí, tỷ lệ số dư đảm phí cao, khả năng sinh lợi lớn khi tăng doanh thu Doanh nghiệp nào có định phí nhỏ trong kết cấu chi phí, tỷ lệ số dư đảm phí nhỏ, doanh thu hòa vốn thấp, doanh thu an tòan cao; thiệt hại số dư đảm phí thấp khi doanh thu giảm: độ an toàn trong kinh doanh cao Đòn bẩy họat động Thước đo độ nhạy cảm của lợi nhuận khi doanh thu thay đổi Đòn bẩy họat động Đòn bẩy họat động Đòn bẩy họat động Đòn bẩy họat động Với độ lớn đòn bẩy hoạt động của Công ty A là 5, khi doanh thu tăng 10%, lợi nhuận tăng 50% Trắc nghiệm  Giá bán bình quân của Công ty A là1,49ngđ/sp và biến phí đơn vị bình quân là 0,36ngđ/sp. Định phí bình quân hàng tháng là1.300ngđ. 2.100 sản phẩm được bán bình quân mỗi tháng. Độ lớn đòn bẩy hoạt động của Công ty A? a. 2,21 b. 0,45 c. 0,34 d. 2,92 Trắc nghiệm  Giá bán bình quân của Công ty A là1,49ngđ/sp và biến phí đơn vị bình quân là 0,36ngđ/sp. Định phí bình quân hàng tháng là1.300ngđ. 2.100 sản phẩm được bán bình quân mỗi tháng. Độ lớn đòn bẩy hoạt động của Công ty A? a. 2,21 b. 0,45 c. 0,34 d. 2,92 Phân tích kết cấu hàng bán Phân tích kết cấu hàng bán Phân tích kết cấu hàng bán Nếu thay đổi kết cấu hàng bán thì sao? Thay đổi theo hướng nào? Tăng tỷ trọng bán ra của sản phẩm có tỷ lệ số dư đảm phí lớn! Phân tích kết cấu hàng bán Phân tích kết cấu hàng bán Phân tích kết cấu hàng bán Chọn phương án kinh doanh Trường hợp 1: Chi phí bất biến và số lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi Trường hợp 1: Chi phí bất biến và sản lượng thay đổi Trường hợp 1: Chi phí bất biến và sản lượng thay đổi Trường hợp 2: Chi phí khả biến và số lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi Trường hợp 2: Chi phí khả biến và sản lượng thay đổi Trường hợp 3: Chi phí bất biến, giá bán và sản lượng thay đổi Trường hợp 3: Chi phí bất biến, giá bán và sản lượng thay đổi Trường hợp 4: Chi phí bất biến, khả biến và sản lượng thay đổi. Trường hợp 4: Chi phí bất biến, khả biến và sản lượng thay đổi. Trường hợp 5: Chi phí bất biến, khả biến, giá bán, và sản lượng thay đổi. Trường hợp 5: Chi phí bất biến, khả biến, giá bán, và sản lượng thay đổi. Trường hợp 6: Xác định giá trong những trường hợp đặc biệt Trường hợp 6: Xác định giá trong những trường hợp đặc biệt Các giả thiết khi phân tích CVP 1. Mối quan hệ giữa khối lượng sản phẩm, mức độ hoạt động với chi phí và thu nhập là mối quan hệ tuyến tính trong suốt phạm vi thích hợp. 2. Phải phân tích một cách chính xác chi phí của công ty thành khả biến, bất biến. 3. Kết cấu mặt hàng không đổi 4. Tồn kho không thay đổi, nghĩa là lượng sản xuất bằng lượng bán ra 5. Năng lực sản xuất như máy móc thiết bị, công nhân không thay đổi trong suốt phạm vi thích hợp 6. Giá trị của đồng tiền không thay đổi qua các thời kỳ, tức là nền kinh tế không bị ảnh hưởng lạm phát. Kết thúc chương 2!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong2.ppt
Tài liệu liên quan