Tài liệu Bài giảng chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia: CHƯƠNG II: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA Ts. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Hiểu biết về vai trò của sản lượng quốc gia trong nền kinh tế , trong quản lý kinh tế vĩ mô. Tìm hiểu cách tính sản lượng quốc gia và các chỉ tiêu liên quan. LÝ DO NGHIÊN CỨU Về phía chính phủ: - SLQG là thước đo thành tựu kinh tế của các quốc gia - SLQG là một trong 3 chỉ tiêu cơ bản để đánh giá một nền kinh tế - Do đó, SLQG là cơ sở hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô Về phía các doanh nghiệp : - SLQG ảnh hưởng đến sức mua của toàn xã hội - Là tài liệu tham khảo cho quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh LÝ DO NGHIÊN CỨU Về phía người dân: GDP liên quan đến thu nhập. GDP liên quan đến cơ hội việc làm. NỘI DUNG CHƯƠNG II I. GDP II. GNP III. GDP, GNP VÀ CÁC CHỈ TIÊU CÓ LIÊN QUAN IV. GIỚI HẠN CỦA CÁC CHỈ TIÊU TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU CHÍNH: Trần Ng Ngọc Anh Thư và Phan N...
26 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 4361 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA Ts. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Hiểu biết về vai trò của sản lượng quốc gia trong nền kinh tế , trong quản lý kinh tế vĩ mô. Tìm hiểu cách tính sản lượng quốc gia và các chỉ tiêu liên quan. LÝ DO NGHIÊN CỨU Về phía chính phủ: - SLQG là thước đo thành tựu kinh tế của các quốc gia - SLQG là một trong 3 chỉ tiêu cơ bản để đánh giá một nền kinh tế - Do đó, SLQG là cơ sở hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô Về phía các doanh nghiệp : - SLQG ảnh hưởng đến sức mua của toàn xã hội - Là tài liệu tham khảo cho quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh LÝ DO NGHIÊN CỨU Về phía người dân: GDP liên quan đến thu nhập. GDP liên quan đến cơ hội việc làm. NỘI DUNG CHƯƠNG II I. GDP II. GNP III. GDP, GNP VÀ CÁC CHỈ TIÊU CÓ LIÊN QUAN IV. GIỚI HẠN CỦA CÁC CHỈ TIÊU TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU CHÍNH: Trần Ng Ngọc Anh Thư và Phan Nữ Thanh Thủy, Kinh Tế Vĩ Mô, chương 2. Trần Ng Ngọc Anh Thư, Tóm tắt kinh tế vĩ mô, chương 2. I. GDP 1. Khái niệm 2. 3 phương pháp tính 3. Các loại giá để tính 1. Khái niệm GDP(Gross Domestic Product) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (hay Tổng sản phẩm nội địa), là toàn bộ giá trị hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trên lãnh thổ của một nền kinh tế, tính trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) GDP = GO - CFTG Với :GO (GROSS OUTPUT) GO: Tổng giá trị sản lượng đầu ra (hay tổng xuất lượng), là toàn bộ giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ mà một nền kinh tế có thể sản xuất ra được trên lãnh thổ của mình trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) Chi phí trung gian Là những hàng hóa và dịch vụ dùng làm đầu vào cho quá trình sản xuất ra hàng hóa dịch vụ khác và được sử dụng hết một lần trong quá trình đó. Ví dụ? Ví dụ 2. BA PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP 1. PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GDP = VA a + VA i + VA s + VA k 2. PHƯƠNG PHÁP CHI TIÊU GDP = C + I + G + X - M 3. PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP GDP = w + i + r + Pr + Ti + De 3. CÁC LOẠI GIÁ TÍNH GDP 3.1. Giá hiện hành 3.2. Giá cố định 3.3. Giá thị trường 3.4. Giá yếu tố sản xuất 3.1 GIÁ HIỆN HÀNH Là loại giá hiện đang lưu hành ở mỗi thời điểm. Tính GDP theo giá hiện hành ta được chỉ tiêu GDP danh nghĩa (Nominal GDP : GDPn). Sự gia tăng của GDP danh nghĩa qua các năm có thể do lạm phát gây nên. 3.2 GIÁ CỐ ĐỊNH Là giá hiện hành của năm gốc (là năm có nền kinh tế tương đối ổn định nhất). Giá của năm đó là giá để ban hành bảng giá cố định. Tính GDP theo giá cố định ta được chỉ tiêu GDP thực tế (Real GDP: GDPr). GIÁ CỐ ĐỊNH CÔNG THỨC : GDP r = GDP n / D% GDPn : GDP danh nghĩa GDPr : GDP thực tế D% (GDP Deflator rate): hệ số giảm phát GDP. 3.3 Giá thị trường (mp - Market price) Là giá mà người mua phải trả để sử dụng sản phẩm , dịch vụ (tức giá hiện hành) Tính theo giá này ta có chỉ tiêu theo giá thị trường . Vd: GDPmp 3.4. Giá theo yếu tố sản xuất(Factors Costs : FC) Là giá tính theo chi phí của các yếu tố sản xuất đã sử dụng để tạo ra sản phẩm, dịch vụ. GDP fc = GDP mp - Ti II. GNP(Gross National Product) Là toàn bộ giá trị thu nhập của một quốc gia có được từ các yếu tố sản xuất mà quốc gia đó sở hữu, tính trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) Tổng thu nhập quốc gia * Mối liên hệ giữa GDP và GNP GDP = A + B (1) GNP = A + C (2) GNP = GDP + ( C – B) = GDP + NIA Với : A là giá trị thu nhập từ các yếu tố sản xuất trong nước được tạo ra trên lãnh thổ . B là giá trị thu nhập từ các yếu tố sản xuất nhập khẩu. C là giá trị thu nhập từ các yếu tố sản xuất xuất khẩu. * Mối liên hệ giữa GDP và GNP NIA = C – B NIA (Net Income From Abroad: Thu nhập ròng từ nước ngoài) Các nước phát triển : NIA > 0 GDP GNP III. CÁC CHỈ TIÊU LIÊN QUAN Các chỉ tiêu thông dụng 1. Chỉ tiêu tuyệt đối: GDP, GNP, NDP,… (USD) 2. Chỉ tiêu bình quân: PCI (Per Capital Income). PCI = GDP/Dân số (USD/người) 3. Chỉ tiêu phản ảnh tốc độ tăng trưởng GDP: g g = (GDPt / GDP t-1 – 1) x 100% VI. GIỚI HẠN Số liệu thống kê khó chính xác Do : - Hoạt động kinh tế ngầm - Hoạt động kinh tế phi thương mại GDP không phản ảnh hết giá trị các hoạt động trong nền kinh tế. GDP không phải là một chỉ tiêu hoàn hảo để đo lường phúc lợi kinh tế. Tỷ giá để quy đổi cũng khó chính xác. ĐỀ NGHỊ N.E.W = GNP + Lợi chưa tính - Hại chưa trừ PPP = GDP x P*/ P ( PPP: Purchasing Power Parity) CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 Câu 1. Tại sao phải tính GDP và GNP? Câu 2. GDP là gì? Cách tính GDP? Câu 3. GNP là gì? Cách tính GNP? Câu 4. So sánh hai chỉ tiêu : GDP và GNP. Câu 5. Có bao nhiêu loại giá để tính GDP? Tại sao lại phải tính theo những loại giá khác nhau như vậy? Câu 6. GDP và GNP có phải là những chỉ tiêu hoàn hảo? Câu 7. Cách tính NDP?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- C2-DoLuongSanLuongQuocGia.ppt