Tài liệu Bài giảng Chương 1: Bản chất của marketing: Chương 1: Bản chất của marketing
Sau chương này cần nắm được những nội dung chính sau:
1. Bản chất Marketing;
2. Một số khái niệm cơ bản của marketing;
3. Vai trò và vị trí, chức năng của Marketing trong doanh nghiệp;
4. Các quan điểm về quản trị Marketing
5. Những vấn đề cơ bản trong: Quản trị Marketing
Mục Tiêu
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
Chương 1: Bản chất của marketing
1. Vai trò và sự ra đời của Marketing
2. Khái niệm
3. Vị trí của marketing trong doanh nghiệp
4. Quản trị marketing
Nội dung
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
1. Vai trò và sự ra đời của Marketing
1.1. Sự ra đời của Marketing?
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
1. Vai trò và sự ra đời của Marketing
Người Mua tìm cách
để mua được hàng
Người Bán tìm cách
để bán được hàng
Sự ra đời của Marketing là do cạnh tranh
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
1. Vai trò và sự ra đời của Marketing
Công nghệ phát triển: số lượng và chủng loại đều rất lớn và đa dạng
Đi sâu vào nhữn...
27 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương 1: Bản chất của marketing, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: Bản chất của marketing
Sau chương này cần nắm được những nội dung chính sau:
1. Bản chất Marketing;
2. Một số khái niệm cơ bản của marketing;
3. Vai trò và vị trí, chức năng của Marketing trong doanh nghiệp;
4. Các quan điểm về quản trị Marketing
5. Những vấn đề cơ bản trong: Quản trị Marketing
Mục Tiêu
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
Chương 1: Bản chất của marketing
1. Vai trò và sự ra đời của Marketing
2. Khái niệm
3. Vị trí của marketing trong doanh nghiệp
4. Quản trị marketing
Nội dung
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
1. Vai trò và sự ra đời của Marketing
1.1. Sự ra đời của Marketing?
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
1. Vai trò và sự ra đời của Marketing
Người Mua tìm cách
để mua được hàng
Người Bán tìm cách
để bán được hàng
Sự ra đời của Marketing là do cạnh tranh
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
1. Vai trò và sự ra đời của Marketing
Công nghệ phát triển: số lượng và chủng loại đều rất lớn và đa dạng
Đi sâu vào những sở thích, nhu cầu chi tiết và đặc thù của khách hàng,
nhóm khách hàng
Cung > Cầu: Các nhà KD buộc tìm ra giải pháp để tiêu thụ hàng hóa
như: giảm giá, quà tặng, giải thưởng
Kích thích tiêu thụ là dấu hiệu đầu tiên của Marketing
Marketing dần xuất hiện trong các khâu từ nghiên cứu sản phẩm
sản xuất bán hàng hậu bán.
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
1. Vai trò và sự ra đời của Marketing
1.2. Xu hướng phát triển của Marketing?
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
1. Vai trò và sự ra đời của Marketing
Gs John Quelch cho rằng: “các chính trị gia
đôi khi cũng cần coi các công dân không
phải là những cử tri, nhà tài trợ mà hãy
coi họ là những khách hàng”.
Chính trị
Marketing xã hội: là việc sử dụng các nguyên lý và kỹ
thuật tiếp thị gây ảnh hưởng đến đối tượng mục tiêu để họ
chấp nhận, khước từ, thay đổi hay loại bỏ một cách tự
nguyện hành vi nào đó, mà điều đó có ích cho các cá nhân,
nhóm người hoặc toàn xã hội”- Philip Kotler
Tuyên truyền
tôn giáo
Không chỉ được áp dụng trong lĩnh vực kinh doanh mà còn được áp dụng cả trong
các lĩnh vực khác
Là một nghề hot
của thế kỷ 21
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
2. Một số khái niệm cơ bản
Marketing là quá trình làm việc với thị trường để
thực hiện các cuộc trao đổi nhằm thỏa mãn những
nhu cầu và mongmuốn của con người.
Vậy, Marketing = chào hàng, bán hàng?
Sản phẩm
Kênh
phân phối
Giá
Hỗ trợ bán hàng,
xúc tiến bán hàng
Mục đích của marketing là làm cho
việc bán hàng trở nên không cần
thiết.
Mục đích của MKT là làm sao để
biết và hiểu rõ khách hàng thật tốt
sao cho sản phẩm hoặc dịch
vụ thích hợp nhất với người đó,
và tự nó sẽ bán được nó.
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
2. Một số khái niệm cơ bản
Ăn, uống, ở, tình dục
Sức khỏe, an toàn, bảo hiểm
Gia đình, bạn bè, người yêu (gấu)
Muốn thành đạt, được thành đạt
Được quý mến, tôn trọng, tin tưởng
Nhu cầu
bậc thấp
Nhu cầu
bậc cao
Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người
cảm nhận được.
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
2. Một số khái niệm cơ bản
Mong muốn là nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù đòi hỏi
được đáp ứng lại bằng một hình thức đặc thù phù hợp với
trình độ, văn hóa và tính cách cá nhân của con người.
Cà phê bệt Cà phê sách Cà phê mèo
Dựa vào nhu cầu tự nhiên của con người, DN sẽ xác định được một
chủng loại sản phẩm để đáp ứng một loại nhu cầu.
Cần nghiên cứu kỹ để phát hiện ra những nhu cầu tiềm ẩn của
khách hàng và định hướng nhu cầu.
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
2. Một số khái niệm cơ bản
Cầu về 1 loại H2 là số lượng H2 mà người mua sẵn sàng và có
khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời
gian nhất định.
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
2. Một số khái niệm cơ bản
Giá trị tiêu dùng 1 sản phẩm là sự đánh giá
của người tiêu dùng về khả năng của nó
trong việc thỏa mãn nhu cầu đối với họ.
Giá trị của sản phẩm mà KH nhận được có thể
bao gồm một số yếu tố cơ bản sau:
Giá trị
danh
tiếng
Giá trị
sản
phẩm
Giá trị
nhân sự
Giá trị
dịch vụ
Cùng 1 SP nhưng những con người có các đặc tính khác nhau (giới tính, lối
sống, trình độ) sẽ đánh giá khác nhau, sp đó sẽ đem lại giá trị khác nhau
cho họ; đặc điểm này có thể có giá trị với người này nhưng không có giá trị
với người khác.
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
2. Một số khái niệm cơ bản
Chi phí = tổng các hao tổn mà NTD phải bỏ ra để có
được lợi ích do tiêu dùng hàng hóa đó mang lại.
Chi phí = tiền+ thời gian+ sức lực+ chi phí khắc phục
những hậu quả phát sinh do tiêu dùng sản phẩm (chi
phí mua sắm+ sử dụng và đào thải hàng hóa).
Sự thỏa mãn là mức độ trạng thái cảm giác của người tiêu
dùng bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được do tiêu
dùng sản phẩm với những kỳ vọng của họ.
Không thỏa mãn: Kỳ vọng > thực tế
Thỏa mãn: Kỳ vọng = thực tế
Rất thỏa mãn: Kỳ vọng < thực tế
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
2. Một số khái niệm cơ bản
Trao đổi là hành động tiếp nhận một sản phẩm mong muốn từ một
người nào đó bằng cách đưa cho họ một thứ khác.
1 = 5 = 2 = 10
Giao dịch là một cuộc trao đổi mang tính chất thương mại những vật có
giá trị giữa 2 bên.
Khi các bên tham gia trao đổi thương lượng và đạt được một thỏa thuận
thì có nghĩa là một giao dịch được thực hiện.
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
2. Một số khái niệm cơ bản
Thị trường bao gồm con người hay tổ chức có nhu cầu hay mong muốn
cụ thể, sẵn sàng mua và có khả năng mua hàng hóa dịch vụ để thỏa mãn
nhu cầu, mong muốn đó
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
3. Vị trò của Marketing
Marketing có vai trò quyết định, điều phối sự kết nối các HĐKD của
doanh nghiệp với thị trường đảm bảo cho HĐKD hướng theo thị trường,
biết lấy thị trường, nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm chỗ dựa
vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh.
Tìm kiếm, duy trì và phát triển khách hàng giúp doanh nghiệp sinh lời;
thông qua các hoạt động giúp DN biết rõ cần phải làm gì để có thể chiến
thắng được đối thủ cạnh tranh.
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
4. Quản trị Marketing
Quản trị marketing là phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc
thi hành các biện pháp nhằm thiết lập, củng cố, duy trì và phát triển
những cuộc trao đổi có lợi với người mua đã được lựa chọn để thực hiện
mục tiêu đã định của doanh nghiệp
Phát hiện và tìm hiểu cặn kẽ nhu cầu và ước muốn của khách hàng
Gợi mở nhu cầu của khách hàng
Phát hiện, giải thích nguyên nhân của những thay đổi tăng, giảm mức cầu
Phát hiện những cơ hội và thách thức từ môi trường marketing
Chủ động có những chiến lược và biện pháp marketing tác động lên mức
độ thời gian, tính chất của nhu cầu sao cho DN đạt được mục tiêu đề ra.Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
4. Quản trị Marketing
4.1. Các quan điểm quản trị Marketing
Tập trung vào sản xuất
NTD ưa thích sản phẩm được bày bán rộng rãi với mức giá thấp vì vậy các
DN muốn thành công phải tập trung vào việc mở rộng phạm vi tiêu dùng và
tăng quy mô sản xuất.
Giá thành sản phẩm vẫn còn cao và việc tăng quy mô sản xuất
sẽ làm giảm giá thành sản phẩm.
Thị trường khan hiếm sản phẩm: Cầu > cung
Thu nhập của KH là thấp, KH nhạy cảm với giá
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
4. Quản trị Marketing
Tập trung vào hoàn thiện sản phẩm
NTD luôn ưa thích các sản phẩm có chất lượng cao nhất, có nhiều tính
năng và công dụng mới DN muốn thành công phải sản xuất các sản
phẩm có chất lượng cao và thường xuyên cải thiện chúng.
Thị trường cạnh tranh khốc liệt (giá, tiện lợi khi mua hàng,
khuyến mại không còn hiệu quả cao), buộc phải cải tiến SP.
Thu nhập của KH đã tăng lên mức độ nhạy cảm về giá của KH đã giảm
Chất lượng sp của DN chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường
DN đủ kinh phí cho nghiên cứu SP chất lượng cao.
4.1. Các quan điểm quản trị Marketing
Minhnv@tha hdong.edu.vn - 0973 990 362
4. Quản trị Marketing
Áp dụng:
Tập trung vào bán hàng (kích thích tiêu thụ)
Người tiêu dùng thường rất bảo thủ, có sức ì với thái độ ngần ngại, chần
chừ đối với quyết định mua sắm các DN phải tập trung mọi nguồn lực
vào việc sử dụng các công cụ xúc tiến để kích thích tiêu dùng.
Thâm nhập thị trường mới, k/h có ít thông tin về sản phẩm
Dùng kỹ thuật kích thích tiêu dùng;
đào tạo nhân viên bán hàng;
khuyến mại, hậu mãilôi kéo
thuyết phục khách hàng.
Có nhu cầu về sản phẩm nhưng cạnh tranh cao.
Sp ít biến đổi về chất lượng, k/h chưa hiểu rõ thông tin về sp.
4.1. Các quan điểm quản trị Marketing
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
4. Quản trị Marketing
Tập trung vào khách hàng (Quan điểm Marketing)
Để thành công doanh nghiệp cần phải xác định chính xác nhu cầu và
mong muốn của khách hàng mục tiêu và làm thỏa mãn nhu cầu mong
muốn của khách hàng đó hơn đối thủ cạnh tranh.
4.1. Các quan điểm quản trị Marketing
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
4. Quản trị Marketing
Tập trung vào khách hàng (Quan điểm Marketing)
Quan tâm tới nhu cầu, mong muốn của khách hàng
cung cái thị trường cần
Mục tiêu của DN sẽ đạt được thông qua việc làm
thỏa mãn nhu cầu & mong muốn của khách hang.
Tập trung vào TT mục tiêu tìm hiểu, làm thỏa
mãn nhu cầu & mong muốn của TT mục tiêu đó.
Sử dụng kết hợp các công cụ trong Mar Mix.
Tham gia đầy đủ vào các khâu trong marketing
4.1. Các quan điểm quản trị Marketing
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
4. Quản trị Marketing
Bán hàng Marketing
Điểm xuất phát Nhà máy Thị trường mục tiêu
Cách làm Sản xuất bán hàng Tìm hiểu nhu cầu KH
Trung tâm chú ý Sản phẩm
Hiểu biết nhu cầu sản
phẩm
Định hướng nỗ lực
- Doanh số
- Kế hoạch ngắn hạn
- Chú trọng nhu cầu
của người bán
- Khả năng thu lời
- Kế hoạch dài hạn
- Chú trọng nhu cầu
người mua
Biện pháp Kích thích mua sắm Marketing hỗn hợp
Mục tiêu
Tăng lợi nhuận thông
qua bán hàng
Tăng lợi nhuận thông qua
làm thỏa mãn KH
Tập trung vào khách hàng (Quan điểm Marketing)
Quan điểm
Tiêu chí
4.1. Các quan điểm quản trị Marketing
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
4. Quản trị Marketing
Quan điểm Marketing định hướng đạo đức xã hội
Quan điểm
Tiêu chí
Là sự kết hợp hài hòa giữa 3 lợi ích khác nhau: lợi ích xã hội, lợi ích
doanh nghiệp, lợi ích khách hàng. Sản phẩm của DN ngoài việc giúp DN
đạt được mục tiêu KD thông qua việc làm thỏa mãn nhu cầu và mong
muốn của KH còn phải giúp cho cộng đồng cải thiện cuộc sống.
4.1. Các quan điểm quản trị Marketing
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
4. Quản trị Marketing
Quá trình cung ứng giá trị
4.2. Quản trị quá trình Marketing
Thông
báo và
cung ứng
giá trị
Đảm bảo
giá trị
Lựa chọn
giá trị
Quản trị quá trình Marketing
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
5. Một số ví dụ
1/ Phở là một món ăn truyền thống Việt Nam. Nhiều người ăn phở mỗi sáng.
Tuy nhiên, ở các thành phố lớn, số gia đình thành đạt và gia đình ngoại kiều
ở Việt Nam đang tăng. Họ vẫn mỗi sáng ăn phở nhưng họ thật sự không hài
lòng với các quán phở hiện có bởi các quán phở này tuy ngon song phục vụ
chưa được lịch sự và đặc biệt ít chú trọng đến điều kiện vệ sinh. Phát hiện
điều này, ông Lý Quý Chung tổ chức một hệ thống các quán "Phở 24", trong
khi vẫn giữ hương vị phở truyền thống nhưng cách bài trí, cách phục vụ và
nhất là điều kiện vệ sinh đạt tiêu chuẩn quốc tế. Tuy giá cả có cao nhưng đối
tượng khách nói trên khá hài lòng và hệ thống "phở 24" đang ngày càng phát
triển ở các thành phố lớn nước ta. Hãy phân tích và xác định quan điểm
quản trị Marketing của DN.
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
5. Một số ví dụ
2/ Để đáp ứng nhu cầu giải khát, mang lại sự thơm ngon (chua, ngọt) và sảng
khoái (thơm, giải nhiệt), sản phẩm của Coca Cola có đường, acid citric,
caféine, gas Tuy nhiên, Coca Cola thấy rằng nếu dùng nhiều và thường
xuyên, người tiêu dùng có nguy cơ bị béo phì, hư răng và có vấn đề về tim
mạch. Vì vậy, Coca Cola chủ động giảm lượng đường, acid citric và không có
caféine. Đương nhiên, loại Coca Cola này không thể ngon bằng tức không
thể mang lại sự sảng khoái và sự hài lòng bằng loại cũ. Dù vậy, do người tiêu
dùng ngày càng ý thức nhiều hơn về phúc lợi lâu dài của họ và do tính đến
nghĩa vụ xã hội của mình, Coca Cola đã tung ra loại sản phẩm mới này cùng
với một chiến dịch truyền thông mạnh mẽ và tốn kém. Kết quả là lượng tiêu
thụ nước ngọt Coca Cola đã được duy trì và thậm chí còn tăng cao hơn cũ.
Hãy phân tích và xác định quan điểm quản trị Marketing của DN.
Minhnv@thanhdong.edu.vn - 0973 990 362
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_1_ban_chat_cua_marketing_6676.pdf